1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

12 409 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 44,87 KB
File đính kèm vantaigiaonhan.zip (42 KB)

Nội dung

1. Quy trình giao nhận hàng hóa đường biển: hàng xuất khẩu, nhập khẩu đóng trong container 1.1 Đối với hàng nguyên container FCL 1.2 Đối với hàng lẻ LCL 2. Các hãng tàu lớn trên thế giới 3. Các hãng tàu nội địa

1 Quy trình giao nhận hàng hóa đường biển: hàng xuất khẩu, nhập đóng container 1.1 Đối với hàng nguyên container FCL 1.1.1 Quy trình xuất khẩu: - Chủ hàng người chủ hàng uỷ thác điền vào Booking Note đưa cho đại diện hãng tàu đại lý tàu biển để xin ký với Danh mục hàng XK ( cargo list) giấy phép xuất (export licence) cần - Sau ký Booking Note, hãng tàu cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng mượn giao Packing List Seal; - Chủ hàng lấy container rỗng địa điểm đóng hàng - Chủ hàng mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định ( có) đến kiểm tra giám sát việc đóng hàng vào container Sau đóng xong, nhân viên hải quan niêm phong kẹp chì container Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List Cargo List, cần; - Chủ hàng vận chuyển giao container cho tàu CY quy định hải quan cảng, trước hết thời gian quy định ( closing time) chuyến tàu ( thường tiếng trước bắt đầu xếp hàng) Lúc phận vào sổ tàu có xác nhận việc hồn tất thủ tục cho lơ hànghàng sẵn sàng xếp lên tàu đăng ký Đồng thời chủ hàng nhận biên lai thuyền phó Mate’s receipt – chứng từ quan trọng mà thuyền trưởng dựa vào ký phát vận đơn hay không cho người gửi hànghàng nhận chở - Sau container xếp lên tàu chủ hàng mang Mate’s receipt để đổi lấy vận đơn B/L (do hãng tàu/ đại lý hãng tàu phát hành ) -Sau hoàn tất việc giao hàng xuất cho tàu nhà xuất tiến hành công việc: + Lập chứng từ toán + Căn vào hợp đồng mua bán L/C, cán giao nhận phải lập lấy chứng từ cần thiết để tập hợp thành chứng từ toán, xuất trình cho ngân hàng để tốn tiền hàng.nếu tốn L/C chứng từ tốn phải phù hợp với phù hợp với L/C phải xuất trình thời hạn hiệu lực L/C Bộ chứng từ toán theo L/C thường gồm: B/L hối phiếu, hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận phẩm chất, Giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận trọng lượng, số lượng +Thông báo cho người mua việc giao hàng mua bảo hiểm cho hàng hoá cần + Thanh toán chi phí cần thiết cho cảng chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo quản, lưu kho + Tính tốn thường phạt xếp dỡ, có 1.1.2 Quy trình nhập khẩu: Khi nhận thông báo hàng đến ( Notice of arrival), chủ hàng mang B/L gốc giấy giới thiệu quan đến hãng tàu để lấy D/O ( Delivery Order); - Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục đăng ký kiểm hoá chủ hàng đề nghị đưa container kho riêng ICD để kiểm tra hải quan phải trả vỏ container hạn không bị phạt; Thủ tục hải quan gồm bước sau: • Xuất trình nộp giấy tờ: + Tờ khai hang nhập + Bản kê chi tiết + Lệnh giao hàng người vận tải + Hợp đồng mua bán ngoại thương + vận đơn + Giấy chứng nhận xuất xứ + Giấy chứng nhận phẩm chất kiểm dịch( có) + Hóa đơn thương mại • Hải quan kiểm tra chứng từ • Kiểm tra hàng hóa • Tính thơng báo thuế • Chủ hàngnhận vào giấy thơng báo thuế ( nộp thuế Trong vòng 30 ngày) lý tờ khai hoàn thành thủ tục hải quan • Thời hạn phải hồn thành thủ tục hải quan 30 ngày kể từ ngày hàng đến cửa ghi vận đơn - Sau hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang tồn chứng từ nhận hàng, biên lai đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ D/O đến Văn phòng quản lý tàu cảng để xác nhận D/O; - Lấy phiếu xuất kho nhận hàng 1.2 Đối với hàng lẻ LCL Nếu gửi hàng lẻ (LCL/LCL): đưa hàng đến trạm đóng hàng lẻ cho đại lý giao hàng nhận đóng thành hàng ngun(cont) Quy trình xuất - Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu đại lý hãng tàu, cung cấp cho họ thông tin cần thiết hàng xuất Sau Booking Note chấp nhận, chủ hàng thoả thuận với hãng tàu ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng; - Chủ hàng người chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho người chuyên chở đại lý CFS (Container Freight Station Là nơi thu gom hàng lẻ, tập trung lại để đóng hàng vào Container) ICD (Inland Container Depot, Cảng container nội địa) - Chủ hàng mời đại diện Hải quan để kiểm tra, kiểm hố, giám sát việc đóng hàng vào container người chuyên chở người gom hàng Sau hải quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hoàn tất thủ tục cần thiết vào sổ đăng kí tàu Bộ phận vào sổ tàu cảng xác nhận hàng sẵn sàng để xếp lên tàu đăng kí - Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng House B/L cho chủ hàng Sau cảng hoàn tất việc giao hàng xuất cho tàu, nhà xuất lập chứng từ tốn, thơng báo cho người mua việc giao hàng mua bảo hiểm cho hàng hóa cần 1.2.2 Quy trình nhập khẩu: Chủ hàng mang vận đơn gốc vận đơn gom hàng đến hãng tàu đại lý người gom hàng để lấy D/O, sau nhận hàng CFS quy định làm thủ tục hải quan cần thiết để nhận hàng Thanh tốn cước phí điều khoản tốn trả sau 1.2.1 Các hãng tàu lớn giới: 10 quốc gia khai thác đội tàu contaner lớn theo thứ tự sau Thứ hạng Quốc tịch Tổng số TEU Tàu Đan Mạch 2,088,037 Thụy Sỹ 1,498,296 Hãng tàu APM-Maersk 585 UniFeeder Dannebrog / Nordana 390 Mediterranean Shg Co Hạng 34 96 Tổng số TEU Tàu 2,052,270 540 30,814 38 4,953 1,498,296 390 Nhật Bản 1,097,276 295 Đài Loan 1,044,391 320 Pháp 1,043,693 365 Trung Quốc 993,917 357 Hàn Quốc 843,097 289 Đức 829,563 258 Singapore 800,200 303 10 Chile 380,488 114 NYK K Line MOL Kambara Kisen Evergreen Line Yang Ming Line Wan Hai Lines TS Lines CMA CGM Group Marfret COSCO Container L CSCL SITC Sinotrans Grand China Logistics Shanghai Jin Jiang Shanghai Hai Hua (Hasco) Hanjin Shipping Hyundai M.M KMTC STX-Pan Ocean (Container) Sinokor Heung-A Shipping Nam Sung Yanghai Shipping Co (YSC) Chun Kyung (CK Line) Hapag-Lloyd Hamburg Süd Group Schöller Group MACS OPDR DAL APL PIL (Pacific Int Line) Sea Consortium Mariana Express Lines CSAV Group CCNI 10 12 14 85 15 22 27 68 31 43 49 80 97 18 28 30 46 54 56 89 90 16 40 51 82 84 20 25 69 11 29 409,137 342,299 339,673 6,167 557,444 312,962 125,060 48,925 1,034,255 9,438 453,876 450,337 34,424 24,139 18,916 7,459 4,766 434,852 274,529 37,349 34,706 22,930 14,811 13,273 5,345 5,302 463,457 309,570 27,436 16,225 6,522 6,353 543,609 193,965 53,205 9,421 343,776 36,712 Đến đầu năm 2010, 40 hãng tàu container quốc tế có mặt Việt Nam, đóng vai trò chủ yếu việc vận chuyển hàng hóa container xuất nhập Các cơng ty hoạt động ba hình thức chủ yếu: cơng ty Việt Nam làm đại lý, công ty liên doanh, công ty 100% vốn đầu tư nước 107 90 90 150 77 66 27 356 135 124 39 28 15 98 53 32 26 24 19 21 11 112 103 18 13 10 137 110 46 10 98 16 APL ( Singapore) MSC CCNI ( Chile) MISC Berhad CMA-CGM Group (Pháp) MOL ( nhật bản) CNC Nam Sung ( Hàn Quốc) COSCO (Trung Quốc) New Icon Line CSAV-Norasia NYK CSCL OOCL CT Navigation PIL Emirates Shipping Line Samudera Evergreen Sea Consortium Hamburg Süd Sinokor Hanjin Shipping Siam Paetra (SPIC) Hapag-Lloyd SITC HubLine STX Pan-Ocean Hyundai M.M TASMAN IRIS Lines TS Lines "K" Line UASC KMTC Wan Hai ( đài loan) Maersk Yang Ming (đài loan) MELL (Mariana Express) Zim 2.2 Các hãng tàu nội địa: Ở Việt Nam, hình thức vận tải container bắt đầu phát triển từ đầu năm 1990 Đến •tháng 8Biển • Vinalines nămĐơng 2009, Việt Nam có 12 hãng tàu container với tổng số 30 tàu tổng sức chở 20600 TEU Một số chủ tàu có kinh nghiệm nhiều năm Gemadept, Vinalines, •Vinafco, Đơng Đơ • Vinashin Lines • Gemadept • Viet Sun • Marina Hà Nội • Viconship • Nam Triệu • VOSCO • Vinafco • VSICO 2.3 Giới thiệu hãng tàu tiêu biểu Việt Nam: 2.3.1 Vinaline: Công ty Vận tải biển Vinalines (VLC) đơn vị thành viên Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam( VINALINES) , thành lập ngày 8/5/ 2002 có trụ sở Hà Nội Trong năm qua, Công ty Vận tải biển Vinalines không ngừng lớn mạnh mặt với lĩnh vực kinh doanh phạm vi hoạt động mở rộng, tập trung vào số dịch vụ sau: - Vận tải hàng khơ đường biển - Vận tải dầu sản phẩm đường biển - Vận tải đa phương thức - Cho thuê tàu định hạn - Logistics Đội tàu Công ty quản lý phân cấp quan đăng kiểm tiếng giới điều đảm bảo Công ty cung cấp dịch vụ vận tải biển đáng tin cậy cho khách hàng nước quốc tế Về đầu tư đội tàu: Kể từ thành lập, Vinalines có 49 tàu với tổng trọng tải 397.000 DWT Năm 1995 đến năm 2000 tăng lên 79 tàu với tổng trọng tải đạt 844.000 DWT 2000 – 2005: Tổng vốn đầu tư cho đội tàu đạt 7.200 tỷ VND 2.500 tỷ VND đầu tư cho đóng nhà máy đóng tàu nước Phần lại dành cho dự án đầu tư mua tàu Hồn thành đóng tàu, mua thêm 71 tàu, nâng tổng số tàu biển đến hết năm 2005 104 tàu với tổng trọng tải gần 1,2 triệu DWT, tuổi tàu trung bình 17,4 Đội tàu Vinalines phát triển nhanh chóng với mục tiêu đại hóa trẻ hóa đội tàu Đến cuối năm 2010, tổng trọng tải đội tàu Vinalines đạt 3,4 triệu DWT, gồm có tàu container, tàu hàng rời tàu dầu 3 Các tuyến đường biển 3.1 Khái niệm: Trong vận tải biển, tuyến đường vận chuyển gọi tuyến hàng hải Tuyến đường hàng hải tuyến đường hình thành hai hay nhiều cảng với nhau, tàu, thuyền qua lại để chuyển hàng hóa hay hành khách 3.2 Phân loại: Tuyến đường hàng hải có nhiều loại, đưa sau để phân loại nhận dạng - Căn vào phạm vi hoạt động: tuyến đường hàng hải phân chia thành hai loại + Tuyến đường biển nội địa Các tuyến đường biển nội địa cho tàu tuyền hoạt động phạm vi quốc gia Danh mục đường thuỷ nội địa quốc gia Ban hành kèm theo Quyết định số : 68/2005/QĐ – BGTVT ST Tên sông kênh T Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài Kênh Tháp Mười số Ngã ba sôngTiền Ngã ba sôngVàm Cỏ Tây 90,5 Kênh Tháp Mười số Ngã ba sông Tiền Ngã ba sông Vàm Cỏ Tây 93,5 Sông Lam Đô Lương THượng lưu cách bến thủy 200 m 96,5 Ghi Nghệ An Sông Cầu Hà Châu Ngã ba Lác 104 Đông Bắc Bộ 176 Kênh Quản Lộ Phụng Hiệp Ngã Phụng Hiệp Cà Mau 105 147 Sông Hậu Ngã ba kênh Tân Châu Thượng lưu cảng Cần Thơ 300m 107,5 142 Sông Cổ Chiên Ngã ba Sông Cổ Chiên Sông Tiền Cửa Cổ Chiên 109 Sơng Lơ Ngã ba Lơ Gâm Ngã ba Việt Trì 115 94 Sơng Sài Gòn Hạ lưu đập Dầu Tiếng km Cầu Sài Gòn 129,5 95 SơngVàm Cỏ Đơng Cảng Bến Kéo Ngã ba sôngVàm Cỏ Đông - Tây 131 96 Sông Vàm Cỏ Tây Vĩnh Hưng Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông - Tây 158,5 Long An, Tiền Giang 10 Sơng Đáy Cảng Vân Đình Phao số Cửa Đáy 163 Đồng sông Hồng 121 Sông Tiền Biên giới Campuchia Thượng lưu cảng Mỹ Tho 500m 176,7 Hồ Hồ Bình Thượng lưu đập thuỷ điện Hồ Bình Tạ Bú 203 Tây Bắc Bộ Sơng Hồng Ngã ba Nậm Thi Phao số Ba Lạt 541 Bắc Bộ Đông Bắc Bộ +) Tuyến đường biển quốc tế Các tuyến đường biển quốc tế dành cho tàu thuyền hoạt động phạm vi lãnh hải nhiều quốc gia Một số tuyến đường biển quốc tế Việt Nam • Tuyến đường qua kênh đào Suez : Xuất phát từ Việt Nam, tàu chạy qua qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng đến phía Nam Srilanca thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, biển Địa Trung Hải, qua eo Gibralta, vượt Đại Tây Dương đến Châu Mỹ ngược lại Độ dài tuyến đường khoảng 11.600 hải lý Với tuyến đường tàu phải qua phần bờ Đơng Thái Bình Dương, qua phía Bắc Ấn Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải Đại Tây Dương • Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope) Từ Việt Nam, tàu biển chuyển hướng thẳng xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakacta, vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau tiếp tục qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê) ngược lại Độ dài quãng đường đến Cuba khoảng 12.850 Hải lý • Tuyến đường qua kênh PANAMA Từ Việt Nam chạy phía Đơng, qua Philippine, vượt Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama (nơi mà tàu phải “leo” qua đồi độ cao 26 mét mực nước biển) để đến cảng dỡ hàng Cuba hay nước Trung Mỹ Nếu đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hải lý Bảng so sánh ưu nhược tuyến đường biển quốc tế: Nội dung Qua kênh đào Suez : Ưu điểm Nhược điểm Qua mũi Hảo Vọng (Good Hope) Qua kênh PANAMA - Gần bờ nên việc -Mật độ tàu ứng cứu cố thuyền tuyến thuận lợi thưa Không phải qua kênh -Lợi dụng Suez nên giảm dòng chảy xi chi phí từ Đơng sang Tây đoạn từ T.p -Lợi dụng HCM đến dòng chảy Nam Singapore, qua eo Bán cầu để cải Malacca đến kênh thiện tốc độ tàu Suez, làm tăng Hướng dòng tốc độ tàu chảy ln có xu hướng chảy từ Đơng sang Tây Tuyến đường ngắn tuyến Phí qua kênh Panama rẻ nhiều so với phí qua kênh Suez Chi phí qua kênh Suez cao (khoảng 75.000USD 80.000USD cho cỡ tàu 12.000 DWT) Cự ly chạy tàu xa phương án chạy qua kênh Panama Phải trả phí qua kênh Panama Khơng có cảng để ghé cố hay cấp dầu dọc đường nên đòi hỏi phải chuẩn bị thật tốt tình trạng máy móc nhiên liệu dự trữ Cự ly chạy tàu dài tuyến, thường xuyên chạy xa bờ nên gặp cố việc hỗ trợ từ bờ tương đối khó khăn Đồng thời việc ghé cảng để nhận thêm nhiên liệu nhiều lựa chọn, đoạn đường vượt qua Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Vùng có vĩ độ cao điều Điều kiện khí hậu, thời tiết ổn định năm kiện thời tiết phức tạp khu vực thường xuyên xảy bão lốc bất thường

Ngày đăng: 20/06/2018, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w