Bê tông cốt thép là vật liệu xây dựng phức hợp do BT và cốt thép cùng cộng tác chịu lực. Bê tông là đá nhân tạo được chế tạo từ các vật liệu rời và chất kết dính
Trang 1ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH BDNV GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
• Giám sát là công việc của kỹ sư – chuyên gia xây dựng (CGXD)
• Yêu cầu đối với CGXD là TẦM NHÌN VÀ ỨNG XỬ.
• Tầm nhìn được kiến tạo bằng kiến thức – các nguyên lý cơ bản học
nghiêm túc ở trường và kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xã hội.
• Sự ứng xử – thể hiện năng lực và tài ba linh hoạt là thước đo trình độ ứng
xử.
• Các nguyên lý sẽ được minh họa bằng sự cố công trình (SCCT) Bằng
những công trình tiêu biểu ở TP.HCM trong vài năm gần đây và cả hiện nay
Trang 3NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I Quan điểm về CLCT và SCCT
II Những nguyên lý cơ bản
III Những tác dụng của kỹ thuật và công nghệ
mới nhà cao tầng
IV Thời sự móng cọc nhà cao tầng
Trang 4PHẦN I
NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ CLCT & SCCT
Đặc điểm 1: CLCT & SCCT
• Không do một nguyên nhân riêng lẻ Hai
trạng thái đối lập đó lại có chung những
nguyên lý cơ bản gây ra.
• Do đó giữa CLCT & SCCT có khoảng cách rất
hẹp, khó tiên lượng.
Trang 5Đặc điểm 2 : Những biểu hiện của quốc tế và vai trò của thiết kế
• Châu Âu: PAQ (Plan d’assurance de la qualité) là
những hoạch định của CQTK về CLCT
• Thái độ của BS thể hiện tính nhân văn và cộng đồng trách nhhiệm đối với CLCT
• Đánh giá của h/n toàn quốc lần 1 về SCCT : 60% là
do thiết kế gây ra.
Như vậy, vai trò của thiết kế rất quan trọng cho
CLCT
Trang 6Đặc điểm 3: Sự tương thích giữa các dữ kiện
và mục tiêu trong một dự án.
Bí quyết của thành công
Phải đầu tư vào các dữ kiện không tương thích
Minh họa về mối quan hệ giữa DỮ KIỆN VÀ
MỤC TIÊU
_ Dự án đường NHC
_ Dự án một đô thị văn minh
_ An toàn của một hệ móng cọc Vấn đề CỌC
NGHIÊNG
Trang 7Đặc điểm 4: NDT (Non Destructive Testing)
trong bê tông
Phân loại:
NDT vật lý:
- Siêu âm BÊ TÔNG & KIM LOẠI
- Laser chất lượng hình học
- Điện tử trong trắc đạc
NDT vật lý hạt nhân:
Bức xạ gamma
& PP MẬT ĐỘ có phạm vi ứng dụng rất rộng Radiographie (chụp ảnh phóng xạ) với nguồn C0-60, Cs137.
NDT cơ học
Indicateur (chuyển vị kế)
PP hỗn hợp để tăng độ tin cậy (xét theo hệ số tương quan r
Trang 8PHẦN II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN THUỘC BÊ TÔNG CỐT THÉP Có 4 nguyên lý cơ bản thuộc CT BTCT:
TỪ BIẾN – quan trọng nhất, phạm vi ứng dụng rộng rãi nhất.
KHÔI PHỤC (Reversible) rất tốt cho việc đánh
giá mức độ khai thác, đánh giá quá trình lão hóa.
Trang 9THỦY HÓA XM, dễ gây xuống cấp do bê tông không đạt mác thiết kế.
1 NGUYÊN LÝ TỪ BIẾN
Hễ có biến dạng ban đầu thì có biến dạng từ biến theo thời gian
Chất lượng vật liệu càng tốt thì biến dạng ban đầu và từ biến C(t,) càng ít.
Gọi (t,) – tổng biến dạng đơn vị (khi =1KG/cm2)
- biến dạng đơn vị ban đầu ở thời điểm .
C(t,)-từ biến đơn vị theo thời gian
1 ( , )t C t( , )
Trang 10Hình 1: Trích CT BTCT theá kyû XXI cuûa CHLB Nga
Trang 11CÁC ĐỊNH LÝ CỦA QLTB:
ĐL1 cao thì C(t,) cao (hoặc S 0 , f 0 và
S t , f t khi thử tải, khi võng)
ĐL2 Khi t thì có giá trị max
Khi thì có thể sử dụng
để chọn thời gian chờ lún t theo ý muốn
ĐL3 Trong thử tải cọc nên
Cách kiểm soát CL số liệu thu thập
Trang 12ĐL4 Khi
Khi
Áp dụng trong thử tải cọc là:
ĐL5 Tuổi bê tông càng cao thì càng bé
Minh họa bằng nền đường băng bị rỗng
ĐL6 Quá trình từ biến là quá trình giảm Eb, tức giảm độ cứng
Từ đó giảm khả năng truyền lực từ cáp sang bê tông, gây
ra mất mát ứng suất ban đầu do từ biến
Trang 13NGUYÊN LÝ KHÔI PHỤC
TCXD 190 lưu ý, hãy quan tâm biến dạng dư?
Trong bê tông:
Khi εb= εđh+εd (biến dạng tức thời)
Khi εb=ε kp +ε okp (theo thời gian)
ĐL1 Theo thời gian ε kp, ε okp (tức Sdư )
ĐL2 Module đàn hồi E=f(εkp)
do đó, E theo thời gian (hiện tượng lão hóa) vì ε kp giảm ĐL3 Khi thử tải cọc với Pmax đủ lớn để tụt cọc thì S dư rất
lớn do không còn năng lực khôi phục
(Sdư/Smax > 70%), tức xác định được NĂNG LỰC NỀN cọc
do a và L tạo ra.
0
t
t
Trang 14Hình 2: Biểu hiện cọc tụt
Trang 15HIỆN TƯỢNG CO NGÓT DẺO
Đặc điểm: Sau khi đổ bê tông, trong thời gian từ 2h-8h
năm), gọi đó là CO NGÓT DẺO (Plastic
Shrinkage)
Hiện tượng NỨT thường xảy ra do CO NGÓT DẺO BỊ
CẢN TRỞ BỞI CỐT THÉP DÀY ĐẶC VÀ CỐT LIỆU
Nếu mức độ cản trở ít hơn sẽ xảy ra hiện tượng ủ
bệnh (nứt)
Minh họa công trình bể nước.
Trang 16HIỆN TƯỢNG THỦY HÓA XM
Minh họa bằng CT đường băng, sân bay.
Dưới ảnh hưởng của bức xạ mặt trời, nước ở
bề mặt đường băng bốc hơi, không đủ nước cho quá trình thủy hóa.
Do đó bê tông không đạt mác thiết kế, tốc độ
lão hóa nhanh, gây suy thoái, hư hỏng ở bề mặt, phải xử lý
Trang 17PHẦN III KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ MỚI KIẾN TẠO CLCT
Để có lực tiền áp P0, cần tạo ú/s ban đầu SP
0,4Rs < sp 0,8Rs(Cần giám sát)
Trang 18Có nhiều nguyên nhân gây tổn thất sp , ở đây chỉ ví dụ: Mất mát do CHÙNG ỨNG SUẤT ở thép (cáp)
Do từ biến của bê tông
KHI NEO CÁP có hai hiện tượng xảy ra đồng
thời , Do ε a const nên sp giảm theo định nghĩa của CUS Đồng thời, KHI NEO CÁP, phản lực của sp
truyền vào bê tông giá trị biến dạng ban đầu nên có BDTB (ĐL 1 & ĐL 6 của QLTB).
Trang 19sp tạo ra P0 – lực tiền áp ban đầu (max) có thể gây
nguy hiểm khi neo cáp
sp – mm1 còn lại P01
sp - mm1 - mm2 còn lại P02 – lực tiền áp sau cùng
trước khi CK chịu tải.
Hình 4: Vị trí lực tiền áp P02 trong tiết diện
P02.eop Mnứt = RnWnMác bê tông và tiết diện phải đủ lớn để chịu được
P (max) và P đặt lệch tâm (phải giám sát)
Trang 20Trong NCT, sàn ƯLT đem lại hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật
làm gia tăng độ bền vững công trình
2 THỔI RỬA ĐÁY CỌC NHỒI LÀM TĂNG Pgh từ 1,5 –
2 lần
(& KHÓA MŨI CỌC ÉP)
Trang 213 KỸ THUẬT INJECTION
• BƠM VÀO BÊ TÔNG
Để xử lý nứt, để sửa chữa cọc nhồi, để lấp bớt rỗng
• BƠM VÀO ĐẤT
_ Để khóa mũi cọc ép
_ Để hãm lún
_ Để gia cố đất, nền
Tham khảo bài :
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÊ TÔNG CỌT NHỒI BẰNG “SIÊU ÂM TRUYỀN QUA” NÊN DÙNG ỐNG THÉP HAY ỐNG NHỰA? Của gsts Nguyễn Văn Đạt – Nguyên chuyên viên cấp cao viện NL
Nguyên tử Việt Nam.
Trang 22Tham khảo bài: “Ý tưởng mới cho kết cấu nhà cao tầng khi xét theo tải động đất” của gsts Nguyễn Văn Đạt
Trong móng cọc: Lựa chọn giải pháp móng cọc:
_ Cọc nhồi
_ Cọc ép tiết diện đặc
_ Cọc ép ly tâm ƯLT
VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM: HỆ SỐ AN TOÀN CHO P TK
ĐỊNH NGHĨA CỌC
CỌC LÀ VẬT TRUNG GIAN TRUYỀN LỰC TỪ CT XUỐNG
Trang 23 Có độ cứng lớn vì không có mối nối
Số cọc ít, không chịu ảnh hưởng của nhóm cọc
Nhược điểm:
Dễ có sự cố do bentonite
Khó kiểm soát chất lượng bê tông cọc nhồi do thi công ở độ sâu quá lớn
Thử tải với tải lớn, thời gian kéo dài, tốn kém
Trang 24• CỌC ÉP TD ĐẶC:
Ưu điểm:
Triển khai nhanh
Rẻ
Kiểm soát được CL bê tông cọc
Thử tải nhanh, rẻ
Nhược điểm:
Nhiều mối nối, làm mềm cọc
Khó chủ động về độ sâu cọc nên L = (LT.Kế – LT Công ) lớn
khắc phục theo TC 326, tăng P thì L tăng
Dễ bị cọc nghiêng nếu thiết kế không kinh nghiệm
Số cọc quá lớn, chịu ảnh hưởng của nhóm cọc Đài cọc lớn - L lớn.
Trang 25• CỌC ÉP LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC:
Ưu điểm:
Tiết diện ly tâm có ma sát lớn
Có ƯLT nên có độ cứng lớn
Kiểm soát được CL bê tông cọc
Nhược điểm:
Tuy ít, vẫn có mối nối
Khó chủ động độ sâu hạ cọc nên L vẫn lớn
Cần lưu ý đề phòng nứt cọc
Trang 26TCQP VỀ MÓNG CỌC NÓI KHÔNG RÕ NÊN Ở
DƯỚI LÀM SAI & KHÔNG THỐNG NHẤT
Ví dụ:
Ống dẫn siêu âm trong cọc nhồi làm bằng gì?
Ở Pmax lưu 24h? Chỉ áp dụng với tải rất lớn 800-1000T Đây chính là t trong C(t,) của QLTB
Xác định Pgh theo cách nào tin cậy hơn cả, TCQP không nói rõ
Chọn hệ số an toàn ktc hay Fs ?
Không có hướng dẫn kiểm tra giả thiết của thiết kế về
móng cọc
Không có hướng dẫn kiểm tra chất lượng số liệu thu thập khi thử tải
Trang 272 Đặc điểm chung
Các giả thiết của thiết kế
sai số liệu và cho đến nay, ở phía Nam ít có Công ty
biết xử lý số liệu tìm Pgh theo TCXDVN 269 phụ
lục E, E2
Trang 283 DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG CỌC
• Từ 1994->2000: CỌC ÉP THẾ HỆ 1
Với P1 150 – 160T
-> quang cảnh L1 (m) từ Biên Hòa đến các Quận, Huyện Tp HCM đến các tỉnh
Miền Tây (xem sách thử tải cọc và cọc ép NCT của gsts Nguyễn Văn Đạt)
Bổ sung CỌC ÉP THẾ HỆ 3
Với P3=680T (Máy ép TQ)
Nói chung, lực ép tăng thì chiều sâu hạ cọc tăng trừ khi gặp đá gốc
Trang 29TỪ THẾ HỆ 2 -> KHUYNH HƯỚNG
NÉ TRÁNH CỌC NHỒI
& CHUYỂN ÉP VÀO NCT
TUY NHIÊN, ÍT NHẬN RA
CỌC ÉP CÓ NHIỀU TIỀM ẨN CẦN KHẮC PHỤC
Quan điểm khác nhau giữa hai miền Nam – Bắc trong lựa chọn giải pháp móng cọc.
SỐ LƯỢNG CỌC ÉP ĐẶC QUÁ LỚN SO VỚI CỌC NHỒI LÀ MỘT NHƯỢC ĐIỂM LỚN KÉO THEO NHIỀU
PHỨC TẠP KHÁC ĐÓ LÀ TIỀM ẨN
Trang 30CHỌN GIẢI PHÁP HỢP LÝ KHÓ
-> LÀM CHẬM TIẾN ĐỘ
KHÔNG RÕ HỆ SỐ AN TOÀN
CHƯA PHÂN TÍCH RÕ DỮ KIỆN KINH TẾ
Thực tế ở ta chưa có cơ quan quản lý Nhà nước nào có nghiên cứu, thống kê, kết luận để hướng dẫn cấp dưới thực hiện Đây là một trong những tồn tại lớn, gây thất thoát và làm nền tảng cho
an toàn và CLCT
Trang 314 ÉP THỬ CỌC
BẢN VẼ THIẾT KẾ KHÔNG HỀ HƯỚNG DẪN MỤC TIÊU
_ Xác định Lmax, min, Pdừng
_ Chuẩn bị cọc cho thử tải (không nứt, không xiên) Thử tải cọc xiên là điều cấm kỵ nghiêm ngặt
NÊN CÓ BẢN VẼ RIÊNG CHO ÉP THỬ VÀ THỬ TẢI
KHÔNG NÊN CHÉP CHUNG VỚI BẢN VẼ CỌC XÂY LẮP
Đây là việc của CQTK cần giúp đỡ các đơn vị thi
công thực hiện tốt CLCT, nhất là khi nhà có tầng
hầm Ngoài ra phải có cọc dự phòng khi thiếu lực,
cọc bị nứt
Trang 325 ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM BẰNG THỬ TẢI
BẰNG THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH ĐÚNG TÂM DỌC TRỤC
o Các CQTK thường lấy Pmax = 2PTK
nên gây ra những sai phạm đáng kể gây tổn thất cho các CĐT
Trang 37Sdư/Smax là chỉ số kiểm tra quan trọng đối với giả thiết của TK về (a,L,P) hoặc (D, L, P)
Trang 38BỐN PHẦN TRÊN LÀ NHỮNG DỮ KIỆN ĐỂ