1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BD NĂNG lực cảm THỤ văn học CHO học SINH lớp 4 5 (chuẩn)

49 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

sáng kiến nêu ra cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, thực trạng dạy Cảm thụ văn học cho học sinh hiện nay. từ đó đưa ra 10 giải pháp , 5 dạng bài tập và 35 bài tập cảm thụ văn học phù hợp có thể áp dụng vào giảng dạy nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 45 thông qua dạy đọc hiểu văn bản. Sáng kiến đã được công nhận cấp tỉnh.

MỤC LỤC STT Nội dung Trang I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến III Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4 IV Ngày áp dụng thử sáng kiến V Mô tả chất sáng kiến 1.Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề 11 Nội dung phương pháp thực 13 VI Các thông tin cần bảo mật 39 VII Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 39 VIII Lợi ích thu áp dụng sáng kiến 45 IX.Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 48 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải CTVH Cảm thụ văn học HS Học sinh GV Giáo viên HSTH Học sinh Tiểu học GVTH Giáo viên Tiểu học GD Giáo dục BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Đứng trước phát triển lớn mạnh xã hội, Đảng – Nhà nước ta đặt nhiệm vụ cụ thể thời kỳ đổi Trong xác định rõ người trung tâm phát triển; phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững Để thực mục tiêu trên, công tác Giáo dục – Đào tạo xem quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Đã từ lâu, GDTH coi bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách HS Hơn HSTH thực thể phát triển thể lực trí tuệ, tâm hồn thể chất, tâm lý sinh lý… Đây điều kiện thuận lợi cho việc định hướng giáo dục em Trong chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học, coi trọng nhiệm vụ bồi dưỡng lực CTVH cho HS, coi nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho HS Ngày nay, với việc đổi nội dung chương trình, đổi thi cử(bỏ qua thi giao lưu HSG cấp) việc bồi dưỡng lực CTVH trường Tiểu học vốn khó khăn lại gặp nhiều khó khăn Nhiều giáo viên lúng túng việc dạy CTVH, phát huy lực CTVH cho học sinh, bỏ qua thi cử bỏ qua ln việc dạy CTVH HS khơng phải làm kiểm tra CTVH Thực tế dạy học, nhiều giáo viên có tâm với nghề , u thích môn Tiếng Việt muốn bồi dưỡng lực CTVH cho HS giảng dạy, họ nặng thuyết trình, giảng giải, phân tích; học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức theo kiểu học vẹt nhiều Vì vậy, việc phát bồi dưỡng lực CTVH mơn Tiếng Việt cho HSTH q dẫn đến chất lượng việc bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH hạn chế, chưa khơi gợi cho học sinh niềm say mê, hứng thú với văn học Bởi vậy, để công tác bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh Tiểu học có hiệu thực sự, người giáo viên phải thực u nghề, kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ nghiên cứu dạy, phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo nhiều biện pháp hình thức dạy học CTVH khác để hướng dẫn học sinh tự giác, tích cực sáng tạo trình CTVH Trong năm gần đây, có số tác giả nghiên cứu vấn đề CTVH, việc đưa hệ thống tập giúp học sinh rèn luyện CTVH Tạ Đức Hiền, Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga… Qua nghiên cứu, thấy tài liệu đưa tập cảm thụ văn học gợi ý chưa đưa giải pháp, biện pháp cụ thể từ lý luận đến thực tiễn giúp người dạy người học có tài liệu sát thực, bổ ích cho việc bồi dưỡng lực CTVH dạy đọc hiểu văn ỏ Tiểu học Hiện nay, thời lượng dạy CTVH riêng cho HS khơng khơng thi giao lưu HSG, tài liệu áp dụng khả thi vào thực tế dạy học Vậy phải bồi dưỡng lực CTVH cho HS nào? Tổ chức dạy học CTVH vào thời gian nào? Làm tạo hứng thú say mê học môn Tiếng Việt cho HS để em khơng đọc thơng viết thạo mà biết cảm nhận hay đẹp văn thơ, biết cảm nhận vẻ đẹp sống, thiên nhiên qua ngơn ngữ nói viết ? Đó câu hỏi mà trăn trở nhiều đêm Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm II TÊN SÁNG KIẾN NHỮNG BIỆN PHÁP VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4-5 ( THÔNG QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN) III LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN + Dạy cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4-5 thông qua đọc hiểu văn ( môn Tiếng Việt ) + Vấn đề sáng kiến giải quyết: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực CTVH tiểu học, từ đưa số biện pháp dạng tập để bồi dưỡng lực CTVH cho HS lớp 4-5 giai đoạn giáo dục IV NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU : 5/9/2016 V MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận 1.1/Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ngoài, biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ cho học sinh phần đề cập công trình nghiên cứu phương pháp dạy học ngữ văn Đầu tiên phải kể đến : “ Phương pháp luận dạy văn” Z.Ia.Rez chủ biên Trong sách này, tác giả xác định rõ số biện pháp bộc lộ thúc đẩy đồng sáng tạo người đọc biện pháp bồi dưỡng lực CTVH cho học sinh Từ đó, ta thấy biện pháp đặc thù dạy CTVH “ phát triển trí tưởng tượng người đọc đồng thời dùng làm phương tiện để phát đưa việc cảm thụ người đọc vào việc phân tích” Ở Việt Nam, từ đất nước giành độc lập, việc phát bồi dưỡng lực CTVH HSTH quan tâm gắn liền với việc dạy chữ quốc ngữ Trước năm 90 kỷ XX, nhóm tác giả Trịnh Mạnh, Đặng Anh, Nguyễn Đức Bảo đặt vấn đề nghiên cứu dạy học đọc hiểu với việc dạy đọc diễn cảm nhằm phát hiện, bồi dưỡng HS có khiếu thơ văn Tác giả Trần Mạnh Hưởng có cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu vài đặc điểm tâm lý cảm thụ thơ học sinh giỏi văn cấp I phổ thông” Tuy nhiên, khoảng đầu thập kỷ 90, quan điểm lý luận Bồi dưỡng lực CTVH tiểu học đặt vấn đề độc lập cần nghiên cứu với tác giả tiêu biểu Trần Mạnh Hưởng, Lê Phương Nga, Phan Thiều, Nguyễn Minh Thuyết…Trong cơng trình nghiên cứu tác giả dù có nhiều ý kiến sâu sắc, xác đáng, có tính chất bao trùm việc bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH theo tôi, xu hướng dạy học đọc hiểu với CTVH mà tác giả đưa chịu ảnh hưởng sâu sắc quan điểm dạy văn, dạy phân tích, chứng minh…nên kết dạy phụ thuộc phần lớn vào khả cảm thụ văn chương giáo viên chưa phát huy lực CTVH HS Trong vần đề này, muốn đưa áp dụng số lý thuyết đọc hiểu, lý thuyết văn học CTVH cho HSTH, phù hợp với đặc điểm nhận thức HSTH phù hợp với thực tế tình hình giảng dạy Tiếng Việt trường tiểu học 1.2/ Văn học, cảm thụ văn học, lực cảm thụ văn học a/ Văn học + Khái niệm văn học Theo M.Gorki thì“Văn học nhân học” Văn học thân quen, gần gũi với người, giúp phát triển nhân cách người, dù có bay cao, bay xa, dù có thăng hoa đến đâu nhằm mục đích hướng đến người + Vai trò văn học nhà trường Tiểu học Chúng ta biết môn Tiếng Việt môn quan trọng Tiểu học, môn học chiếm nhiều số tiết nhất( tiết tuần) Ở đâu có người, có giáo dục có văn học “ Tiên học lễ, hậu học văn” Văn học phương tiện để giáo dục người nhạy bén nhất, bền lâu đặc biệt hệ trẻ.Vì mơn văn có vị trí, vai trò quan trọng giảng dạy, giáo dục nhà trường b/Cảm thụ văn học + Khái niệm Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ nội dung nghệ thuật thể văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ, chí câu văn, câu thơ từ ngữ + Cảm thụ văn học trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ Cảm thụ văn học trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ Đây trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo Để hình dung rõ điều này, tìm hiểu đơi dòng tâm nhà văn, nhà thơ tiếp xúc với văn học “Cảm thụ văn học giúp cho học sinh cảm nhận giá trị bật, điểm sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể thông qua tác phẩm văn học, hay phận tác phẩm, chí từ ngữ có giá trị nghệ thuật câu văn, câu thơ Cảm thụ văn học bậc Tiểu học trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ lâu dài Các em cảm nhận sâu sắc, tinh tế tác phẩm thông qua việc đọc mẫu giáo viên, thông qua việc rèn luyện đọc đặc biệt việc khai thác, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm.”( Trần Mạnh Hưởng) Hồi nhỏ, đọc câu ca dao: Giã ơn cối chày Nửa đêm gà gáy có mày có tao Giã ơn cọc bờ ao Nửa đêm gà gáy có tao có mày Nhà thơ Hữu Thỉnh xúc động Ông kể lại:“Trái tim non nớt láng máng nhận vị đắng đời xưa Tôi chưa hiểu hết câu ca dao thấy gần gũi Cái cối chày, cọc bờ ao quen thuộc với tơi lại trở thành tiếng nói buồn tủi, bắt ta phải thương xót, cảm thơng? Trí tưởng tưởng tơi vắt bóng người độc, bị vắt kiệt sức, bị ném xuống tận đáy xã hội, bị loại khỏi giới lồi người, biết thui thủi thổ lộ tâm với vật vô tri vô giác” Như CTVH có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, văn, thơ ta hiểu mà phải cảm xúc, tưởng tượng, nhập thân vào đọc Có đọc, có suy nghĩ, có liên tưởng rung động thực CTVH tốt Mỗi người, lứa tuổi có khả CTVH khác Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tâm sự: “Riêng ca dao Con cò mà ăn đêm độ tuổi, đời người tơi lại cảm nhận có hay riêng Và bây giờ, thấy chưa thấu hết vẻ đẹp học thuộc lòng thủa ấy” c/ Năng lực cảm thụ văn học + Khái niệm Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu cuả hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động đạt kết Năng lực CTVH khả tiếp nhận vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp văn chương, khả phát tín hiệu nghệ thuật đánh giá chúng việc diễn đạt nội dung Những tín hiệu nghệ thuật lớp từ gợi tả, gợi cảm, biện pháp tu từ, hình ảnh đẹp Bồi dưỡng lực CTVH cho HS q trình cơng phu, lâu dài, đòi hỏi kiên trì, bền bỉ khơng mệt mỏi người giáo viên đặc biệt cấp Tiểu học + Bồi dưỡng lực CTVH với việc hình thành phát triển nhân cách thẩm mĩ cho HS Nói đến quan hệ thẩm mĩ người nói đến nói đến nhân cách thẩm mĩ người sống xã hội với biểu cụ thể nhiều mặt cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ Trong loại hình nghệ thuật văn chương loại hình nghệ thuật có tính phổ cập bấc đời sống Nó cơng cụ có hiệu lực sắc bén môn nghệ thuật khác Xuất phát từ quan niệm trên, khẳng định: Bồi dưỡng lực CTVH trường Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt với chức hàng đầu góp phần hình thành phát triển học sinh nhân cách thẩm mỹ thiếu sống Nhiệm vụ người GVTH phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để hướng dẫn học sinh tự giác, tích cực sáng tạo q trình CTVH 1.3/ Lí thuyết đọc hiểu văn Tiểu học a/ Khái niệm đọc hiểu Đọc hiểu dạng hoạt động có tính quy trình rõ ràng gồm nhiều hành động trải qua theo tuyến tính thời gian Các hành động bao gồm: + Hành động nhận diện ngôn ngữ văn + Hành động làm rõ nghĩa chuỗi tín hiệu ngơn ngữ + Hành động hỏi đáp lại ý kiến người viết nêu văn b/ Đối tượng tác động đọc - hiểu Đối tượng tác động đọc hiểu văn Văn sản phẩm lời nói, chỉnh thể ngôn ngữ bao gồm tập hợp câu có dầu hiệu đề quán với chủ đề trọn vẹn nội dung, tổ chức theo cấu trúc chặt chẽ nhằm mục đích giao tiếp định Tính chỉnh thể văn thể hai phương diện: + Về mặt nội dung: văn thể tính quán chủ đề, câu văn lên kết với chặt chẽ hướng vào mục tiêu văn + Về mặt hình thức: kết cấu mạch lạc, lơ gích phận văn Ví dụ : Trong Mùa thảo (Tiếng Việt 5- Tập 1), chủ đề văn tả mùa thảo Các phận văn tập trung vào chủ đề phát triển qua đoạn văn: + Sức lan toả kỳ diệu mùi hương thảo + Sức ống mãnh liệt thảo + Màu sắc chứa lửa, chứa nắng thảo Tất đoạn văn cộng hưởng lại tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn diệu kỳ làm say mê, ấm nồng núi rừng thảo vào mùa thu hoạch c/ Đặc điểm loại hình văn nghệ thuật Tiểu học Thể loại văn chương trình Tiểu học đa dạng, phong phú: văn, thơ, kí tạp bút, tạp văn, đơn từ, truyện ngụ ngôn, kịch, Trong thể loại đó, văn nghệ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng, chiếm số lượng nhiều môn Tiếng Việt Dạy đọc hiểu văn nghệ thuật làm cho HS không nắm nội dung văn mà cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ, hình tượng văn chương văn Như vậy, mặt dạy đọc hiểu văn nghệ thuật dạy HS CTVH Văn nghệ thuật có tính hồn chỉnh cao sở liên kết nội dung hình thức, bao gồm đặc trưng sau : + Về thông tin: tổ chức ngôn ngữ chặt chẽ gửi gấm thái độ tạo thơng tin liên cá nhân hàm ẩn + Về kết cấu: đa dạng tuỳ theo thể loại sáng tạo tác giả + Về ngôn ngữ: ngôn ngữ thường mang tính đa nghĩa, tính biểu tượng, tượng trưng gợi cảm d/ Bản chất trình đọc - hiểu Trong trình tiếp nhận văn bản, người đọc phải hướng tới lĩnh hội nội dung đích văn Muốn vậy, người đọc phải phân tích văn người viết triển khai Đó nghĩa từ, nghĩa miêu tả nghĩa tình thái câu, nghĩa đoạn, đến mục đích thơng báo văn Vậy chất trình đọc - hiểu phân tích đọc Có thể phân tích văn theo hai hướng: từ tổng quát đến cụ thể ngược lại từ nghĩa phận cụ thể văn đến nghĩa chung văn Khả vốn sống HSTH hạn chế nên dạy đọc hiểu trường Tiểu học theo cách hai Tuy với thay đổi nội dung chương trình, SGK Tiếng Việt có tập đọc phù hợp với hai cách dạy phân tích e/ Đặc điểm trình đọc hiểu văn Về chất, dạy đọc hiểu dạy kỹ học tập Kỹ bao gồm kỹ nhận diện văn bản, kỹ làm rõ nghĩa kỹ hồi đáp văn + Kỹ nhận diện ngôn ngữ bao gồm: Kỹ nhận diện từ quan trọng, câu khó hiểu, câu quan trọng, nhận đoạn, ý văn bản, đề tài văn + Kỹ làm rõ nghĩa gồm: Kỹ làm rõ nghĩa từ, câu, đoạn, ý văn bản, làm rõ mục đích người viết gửi gắm vào văn + Kỹ hồi đáp văn gồm : kỹ đánh giá tính đắn, đầy đủ, nguyên nhân- hiệu quả, tính cập nhật, tính hấp dẫn, thuyết phục văn bản, kỹ biết liên hệ thân Đối với Tiểu học, yêu cầu kiến thức kỹ đọc hiểu sau: + Xác định đề tài, chia đoạn, lập dàn ý bài, tóm tắt văn, tìm nội dung văn qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn + Nhận mối liên hệ nhân vật, kiện, tình tiết + Nhận xét đánh giá số nhân vật, số hình ảnh, chi tiết, ngôn ngữ + Sử dụng từ điển học sinh tra cứu nội dung có liên quan đến học, tập ghi chép thông tin học + Đọc ký hiệu, dạng viết tắt, số liệu sơ đồ, biểu đồ, 1.4/ Mối liên hệ đọc hiểu với cảm thụ văn học Đọc hiểu đọc nắm bắt thông tin, muốn nắm bắt thông tin tốt người đọc phải đọc văn cách có ý thức, phải lĩnh hội đích văn Kết đọc hiểu người đọc phải lĩnh hội thông tin, hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu đoạn, tức tồn đọc Cảm thụ văn học đọc hiểu tác phẩm văn chương mức độ cao nhất, không nắm bắt thơng tin mà thẩm thấu thơng tin, phân tích thơng tin, nghệ thuật mà tác giả sử dụng Cảm thụ văn học nghe, đọc câu văn, thơ người đọc không hiểu nội dung mà phải có cảm xúc, tưởng tượng, “nhập thân” vào đọc Đọc có suy ngẫm, liên tưởng rung cảm thực người biết CTVH Nhà văn Anh Đức tâm sự: “Khi đọc, tơi khơng thấy dòng chữ mà thấy cảnh tượng sau dòng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn tơi xa, vẽ thêu điều thú vị ” Đọc hiểu cảm thụ văn học có tác động qua lại lẫn nhau, thống không đồng với Đọc để nắm bắt nội dung văn bản, làm sở cho việc tìm hiểu văn Hiểu nội dung tức học sinh phát thông tin mà tác giả gửi gắm tác phẩm, kể yếu tố nghệ thuật Từ học sinh thâm nhập đầy đủ cảm xúc vào tác phẩm, suy tư câu chữ, 10 Chỉ thiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp lống sơng Đà Khổ thơ có hình ảnh đẹp nhất? Hình ảnh cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc? Bài 19 Sau hồi len lách, mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy bãi khộp Rừng khộp trước mắt chúng tôi, úa vàng cảnh mùa thu Tôi dụi mắt Những sắc vàng động đậy Mấy mang vàng hệt màu khộp ăn cỏ non Những chân vàng giẫm thẩm vàng sắc nắng rực vàng lưng Chỉ vạt cỏ xanh biếc rực lên giang sơn vàng rợi Tơi cảm giác lạc vào giới thần bí (Theo Nguyễn Phan Hách) Những đặc điểm tạo nên vẻ đẹp rừng khộp khiến tác giả cảm thấy lạc vào giới thần bí Bài 20 Trong thơ Trước cổng trời (sách Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Cảnh có viết: Những người Giáy, người Dao Đi tìn măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh nắng chiều Và gió thổi suối reo Ấm rừng sương giá Hãy nêu nhận định em hinh ảnh người dân miền núi qua đoạn thơ Bài 21 Trong Hành trình bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: Chất vị mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm xay đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa tàn phai tháng ngày Em hiểu nội dung bốn câu thơ đầu nói gì? Hai dòng thơ cuối giúp em cảm nhận ý nghĩa sâu sắc đẹp đẽ? Bài 22 Trong thơ Về nhà xây, nhà thơ Đồng Xn Lan có viết: 35 “ Ngơi nhà tựa vào trời sẫm biếc Thở mùi vôi vữa nồng hăng Ngôi nhà giống thơ làm xong Là tranh ngun màu vơi gạch ” Hãy nêu cảm nhận em đoạn thơ trên? Bài 23 Trong thơ Trước cổng trời (sách Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Cảnh có viết : Những người Giáy, người Dao Đi tìn măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều Và gió thổi suối reo Ấm rừng sương giá Hãy nêu nhận định em hình ảnh người dân miền núi qua đoạn thơ Bài 24 Trong thơ Chú tuần Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm khuya thành phố miêu tả sau: Trong đêm khuya vắng vẻ, Chú tuần đêm Nép bóng hàng Gió đơng lạnh buốt đơi tay rồi! Rét mặc rét cháu ơi! Chú giữ ấm nơi cháu nằm Đoạn thơ nói người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc? Bài 25 Nghĩ nơi dòng sơng chảy biển, Cửa sơng, nhà thơ Quang Huy có viết: Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng… nhớ vùng núi non Em rõ hình ảnh nhân hố tác giả sử dụng khổ thơ nêu ý nghĩa hình ảnh 36 Bài 26 Trong đoạn thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Trời xanh Núi rừng Những cánh rừng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng đỏ lặng phù sa ( Đất nước- Nguyễn Đình Thi) Bài 27 Trong thơ Những cánh buồm, nhà thơ Hồng Trung Thơng có viết: “ Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để đi…” a Hình ảnh ánh nắng diễn tả qua câu thơ nào? Cách diễn tả có độc đáo? b Trong lời nói ngây thơ người con, em cảm nhận điều gì? Hãy bày tỏ suy nghĩ em điều Bài 28 Đọc thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa viết : Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng kinh thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm Nêu cảm nhận em đọc đoạn thơ Bài 29 Trong Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba 37 Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Em hiểu đoạn thơ nào? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Bài 30 Trong Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm thảo sau: Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lung, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người rừng thảo về, hương thơm đạm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Hãy nêu nhận xét cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm thảo chín đoạn văn Bài 31 Làng quê khuất hẳn, nhìn theo Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi tơi người làng có người u tơi tha thiết, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn (Tình quê hương-Nguyễn Khải) Đọc đoạn văn, em hiểu có cảm xúc với q hương, làng xóm? Bài 32 Trong Cây dừa nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn: Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa-đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh… Theo em, phép nhân hoá so sánh thể từ gnừ đoạn thơ trên? Thử phân tích hay phép nhân hoá phép so sánh đoạn thơ trên? Bài 33 Về thăm nhà Bác, làng Sen 38 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có bướm trắng lượn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời (Về thăm nhà Bác-Nguyễn Đức Mậu) Đoạn thơ có hình ảnh đẹp nào? Theo em, tác giả sử dụng từ thắp vàng ong có haykhơng? Vì sao? Bài 34 Trong Đất cây, nhà thơ Ý Nhi có viết : Đất thương non trẻ Nuôi dần lớn khôn Cây thương mẹ vất vả Tỏa màu mát êm Em cho biết biện pháp nghệ thuật bât đươc sử dụng đoạn thơ Nhờ biện pháp nghệ thuật đó, tác giả giúp em cảm nhận điều đẹp đẽ sống ? Bài 35.Trong thơ Tiếng thoi, nhà thơ Nguyên Hương viết : Đêm đêm làng Tiếng thoi lách cách gần xa Tiếng thoi dậy trước tiếng gà Thức khuya tiếng thoi Đọc câu thơ trên, em cảm nhận điều đẹp đẽ ? Biện pháp nhân hóa dùng từ ngữ (tiếng thoi) câu lục bát thứ hai giúp em thấy hay đoạn thơ nào? Tiểu kết: + Trên sở lí luận thực tiễn, xây dựng10 biện pháp dạy học hệ thống tập minh hoạ cho dạng CTVH thường gặp Tiểu học nhằm bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH mà áp dụng có hiệu vào giảng dạy năm học 2016 - 2017 năm học 2017 - 2018 trường TH Thị trấn Vĩnh Tường + Các biện pháp hệ thống tập mà đưa xây dựng từ dễ đến khó dựa nội dung kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4,5 Các biện pháp hệ thống tập hoàn toàn phù hợp với khả nhận thức cảm xúc học HSTH vùng miền Từ đó, giúp GV nâng cao chất lượng bồi dưỡng lực CTVH cho HS, giúp em HS thêm yêu quý môn Tiếng Việt 39 biết giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt VI NHỮNG THÔNG TIN BẢO MẬT : không VII CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để sáng kiến áp dụng thực có hiệu quả, nâng cao chất lượng dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS lớp 4-5 nói riêng đạt mục tiêu giảng dạy mơn tiếng Việt lớp 4-5 nói chung, cần thực tốt số điều kiện sau : Đội ngũ giáo viên : - Tham gia đầy đủ nghiêm túc đợt bồi dưỡng GV theo định kỳ Có nhận thức đắn chức năng, nhiệm vụ, vị trí tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực CTVH cho HS - Quá trình bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH phải lồng ghép tất phân môn môn Tiếng Việt, đặc biệt phần đọc hiểu phân môn Tập đọc Bên cạnh đó, GV cần tận dụng tiết dạy tăng buổi, Hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt để học sinh có hội bộc bạch cảm xúc tiếp xúc với thơ văn - Bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH q trình lâu dài cơng phu, GV cần kiên trì, tỉ mỉ giảng dạy lồng ghép xuyên suốt q trình dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học Do vậy, để có lực CTVH tốt HS, giáo viên cần có biện pháp định hướng, phát kích thích hứng thú, khiếu văn học sớm HS - Nắm vững biện pháp tập bồi dưỡng lực CTVH cho HS bậc tiểu học, bao gồm 10 biện pháp dạng tập điển hình góp phần quan trọng vào trình bồi dưỡng giáo dục nhân cách toàn diện cho hệ chủ nhân tương lai đất nước - Hệ thống tập tài liệu tham khảo nên cần vận dụng sánh kiến sáng tạo, linh hoạt GV Trong tiết dạy, GV cần nghiên cứu kĩ tập đọc, dành thời gian nghiên cứu dạy đảm bảo đạt yêu cầu, kiến thúc kĩ Bộ GD thêm tập bồi dưỡng cho phù hợp với trình độ, khả nhận thức HS lớp tiết tập đọc HĐ ngoại khóa - Cần vận dụng biện pháp bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH cách mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm trường, địa phương đối tượng HS GV phải người chịu khó học hỏi , tích lũy kinh nghiệm, có vốn sống thực tiễn phong phú, đa dạng, có chút khiếu thơ văn phải rèn 40 cho có lực CTVH tốt, người thực tâm huyết với nghề, hết lòng học sinh - Bồi dưỡng lực CTVH cho HSTH có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách HS Vì cán giáo viên cần hiểu thấy vai trò nó, ln xem biện pháp giáo dục thiếu việc tô điểm thêm hoa nhỏ thắm tươi vườn hoa tươi trường Tiểu học - GV cần bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, máy tính để vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để tiết dạy thêm sinh động Soạn giảng thành thạo giáo án điện tử để sưu tầm nhiều hình ảnh, âm liên quan đến dạy Những tranh minh họa, chân dung tác giả, ngâm thơ, kể truyện, hát phổ nhạc từ thơ, có tác dụng lớn thu hút ý gợi cảm xúc thực thơ văn cho HS Các cấp quản lý: - Cần đánh giá vị trí, tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực CTVH trình giáo dục nhân cách tồn diện HSTH - Cập nhật thơng tin giáo dục phổ thơng Có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng chuyên môn cho cán GV - Tổ chức tốt hội thảo đổi xu hướng dạy học, hội thảo văn học Thành lập Câu lạc văn học để tạo điều kiện cho GV phát huy trao đổi lực CTVH với nhau, tổ chức sân chơi trí tuệ có nội dung văn học để kính thích hứng thú yêu thơ văn cho học sinh - Xây dựng tử sách lớp, thư viện nhà trường, hướng dẫn học sinh lòng đam mê đọc sách, lựa chọn sách để đọc cho học sinh vào giò nghỉ giải lao, buổi sinh hoạt ngoại khóa Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Bên cạnh đó, cơng tác xã hội hố dục điều quan trọng việc dạy học, cần phải có kết hợp GD giáo viên, gia đình nhà trường Học sinh phụ huynh học sinh cần phải nhận thấy quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS Từ có biện pháp phối hợp giáo dục nhịp nhàng, thường xuyên, liên tục gia đình nhà trường Động viên phụ huynh mua sách hay cho con, đọc sách chia sẻ nội dung sách báo, xem phim có giá trị nhân văn phù hợp Phụ huynh HS ủng hộ nhà trường để xây dựng sở vật chất lớp học thêm khang 41 trang, đầy đủ đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy Những việc làm tưởng nhỏ bé góp phần lớn nâng cao lực CTVH cho HS Cơ sở vật chất Các cấp quản lí giáo dục cần tạo điều kiện tốt sở vật chất cho GV HS: - Cần trang bị máy tính, máy chiếu, máy ảnh, loa đài, nối mạng Internet, lắp đặt tiện lợi cho lớp học để GV làm tốt cơng tác bồi dưỡng lực CTVH cho HS nói riếng cơng tác giảng dạy nói chung - Lớp học có khơng gian thống rộng, đầy đủ ánh sáng - Trong lóp trang trí hài hòa phù hợp mơi trường GD Mỗi lớp học ảnh Bác, điều Bác Hồ dạy, số câu danh ngơn vai trò, lợi ích học tập cần cho học sinh tự xây dựng nội quy học tập tự trang trí góc lớn Em yêu thơ văn để HS có viết tốt trưng bày viết văn, cảm thụ văn lên Học sinh đọc, tham khảo bạn, vui câu khen thầy, bạn tự tin, ham thích viết văn - Mỗi lớp học cần xây dựng thư viện lớp học, em tự góp sách báo, dùng tiền kế hoạch nhỏ mua sách báo có nội dung phù hợp để vào tủ thư viện lớp để em đọc giải lao Nếu có thể, GV vận động phụ huynh mua ủng hộ sách báo lập tủ sách phụ huynh cho lớp có em ham đọc sách - Xây dựng thư viện nhà trường với số lượng đầu sách phong phú, đặc biệt tác phẩm văn học có tính nhân văn phù hợp tuổi HSTH, có phòng đọc rộng rãi, thống mát phục vụ học sinh Sau đây, tơi xin giới thiệu số hình ảnh thư viện trang trí lớp học: 42 Thư viện lớp học Thư viện nhà trường Tủ sách phụ huynh Phòng đọc Góc thơ văn Tiểu kết: Với điều kiện góp phần quan để sáng kiến áp dụngđạt hiệu cao nhất,nâng cao lực CTVH cho HS nói riêng chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học nói chung VIII LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 43 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Để đánh giá kết áp dụng sáng kiến, năm học 2016– 2017, chọn lớp 5a làm lớp dạy thực nghiệm, lớp 5a1 lớp đối chứng ( Hai lớp có sĩ số HS nhau, chất lượng HS tương đương nhau) Mỗi lần khảo sát cho hai lớp làm giống nhau, thời gian Tôi thu kết sau: a/ Kết kiểm tra lần đầu chưa áp dụng sáng kiến: Lớp TSHS Điểm 0

Ngày đăng: 19/06/2018, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w