1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tây tựu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao

28 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO KHOA HỌC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH - PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN LÀNG TÂY TỰU GẮN VỚI ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ GVHD: TS.KTS NGUYẾN QUỐC TUÂN SVTH: HOÀNG DUY PHƯƠNG – MS: 513110040 DƯƠNG QUANG TRUNG – MS: 513110056 HÀ CÔNG HÀ – MS: 513110112 HÀ NỘI – 2017 TĨM TẮT Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ theo đà phát triển kinh tế đất nước Đơ thị hóa khơng diễn khu vực trung tâm đô thị mà nhanh mạnh hơn, dễ nhận thấy khu vực vành đai ráp gianh đô thị nơng thơn ngoại thành Điều đáng nói q trình thị hóa diễn theo chiều rộng thiếu chiều sâu chừng mực đó, thiếu kiếm sốt, nên khu vực vừa thị hóa xuất nhiều thay đổi tiêu cực Có thể thấy, thị hóa miệng tham lam thè lưỡi liếm dần vùng nông nghiệp ven đô, khiến cho vùng “xanh” vốn cần thiết để cân sinh thái cho lõi đô thị trở nên nham nhở, hỗn độn bị dần Lúc này, làng xã nông thôn bị hệ sinh thái tự nhiên vốn giúp cân mơi trường sống Trong đó, thị hóa lại chưa phát triển / trang bị đầy đủ tiện ích thiết chế thị để tạo lập môi trường sống theo chuẩn đô thị văn minh Bối cảnh “không làng xã, thành phố” thực báo động dạng đô thị hóa bất bình đẳng, thị hóa để bán đất, làm kinh tế dựa thay đổi sách khơng phải thay đổi thực mơi trường chất lượng sống nhân dân Làng Tây Tựu vốn vùng quê giàu sắc với di tích lịch sử, lễ hội tiếng nghề trồng hoa tiếng Hà Nội chịu áp lực ngày lớn dần trình thị hóa Sinh kế người dân chủ yếu trồng rau hoa trở nên yếu trước áp lực thị hóa thương mại hóa bất động sản Làng thành phố thị hóa gia tăng mật độ chỗ, song lại thiếu đồng sở hạ tầng thiết chế quản lý đại làm trầm trọng thêm môi trường sống chất lượng sống cư dân Sinh kế truyền thống khơng đảm bảo sống sức hút người trẻ Do đó, cần thổi thở cho làng Tây Tựu đường tìm kiếm thích ứng hóa mơ hình phát triển làng bối cảnh thị hóa biến đổi sinh kế Một hướng mà đề tài khuyến nghị phát triển thích ứng nghề trồng hoa nơng sản ứng dụng công nghệ đại, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Bên cạnh đó, đề tài khuyến khích làng Tây Tựu phát triển du lịch để tận dụng mạnh làng ven đô hệ sinh thái xanh, có sản phẩm nơng nghiệp đặc thù, có kết nối tốt với vành đai làng sinh thái ven hồ Tây – dọc sông Hồng Thông qua giải pháp đề xuất, sắc làng Tây Tựu, lối sống, nét văn hóa được củng cố phát huy Tây Tựu “giữ mình” đứng vững trước biến động khó lường q trình thị hóa bất bình đẳng Báo cáo khoa học đề tài có cấu trúc sau: PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀNG TÂY TỰU TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ ĐỔI SINH KẾ CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY HOẠCH – PHÁT TRIỂN LÀNG TÂY TỰU GẮN VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH – PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN LÀNG TÂY TỰU TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long – Hà Nội từ xưa chốn phồn hoa hội Với vai trò kinh đô nhiều triều đại phong kiến, Thăng Long nơi hội tụ tinh hoa bốn phương, nhân tố để thu hút phát triển nhóm nghệ nhân với tay nghề cao để cung ứng sản phẩm cho kinh thành Từ đây, làng nghề dần qui tụ, hình thành phát triển Xuất phát từ thành thị kiểu phong kiến thị cải tạo, phát triển theo mơ hình quy hoạch phương Tây sau này, Hà Nội mang nội lực kinh tế sơi động với mối quan hệ nội đa dạng Sự trao đổi, giao lưu kinh tế hàng hóa khu vực thương mại nội đô khu vực sản xuất hàng hóa / nơng sản ven ln diễn khơng ngừng, yếu tố tạo nên đời sống đô thị đặc sắc với hoạt động sống vô nhộn nhịp mang đặc trưng Kẻ chợ - Hà Nội Những làng ven đô – đặc biệt làng nghề - có vai trò quan trọng việc tham gia tạo dựng tính độc đáo “hệ sinh thái” kinh tế địa đặc sắc Hà Nội Nghề truyền thống góp phần vào phân công lao động kinh tế nông thôn Việt Nam Trong số hàng trăm làng nghề đa dạng, Tây Tựu làng mang giá trị đặc sắc, minh chứng cho biến chuyển sinh kế đời sống nhân dân Làng Tây Tựu giữ lại nhiều di sản văn hóa, di tích như: đình Đăm, miếu Thượng, nhà thờ dòng họ Nguyễn Hữu, lễ hội bơi Đăm tiếng qua câu thành ngữ “Bơi Đăm, Rước Giá, hội Thầy“ Mặc dù trải qua biến động lịch sử giá trị văn hóa – lịch sử niềm tự hào nhân dân Tây Tựu Những làng nghề Tây Tựu phản chiếu sâu sắc sắc, khẳng định nét riêng biệt khó thể thay Duy trì phát triển làng nghề ven nói chung hay làng hoa Tây Tựu nói riêng khơng để giữ lại giá trị văn hóa – sinh kế truyền thống, mà phải thực góp phần nâng cao đời sống cho người dân sở Quá trình thị hóa diễn mạnh mẽ theo đà phát triển kinh tế đất nước Đô thị hóa khơng diễn khu vực trung tâm thị mà nhanh mạnh hơn, dễ nhận thấy khu vực vành đai ráp gianh đô thị nông thôn ngoại thành Đô thị hóa miệng tham lam thè lưỡi liếm dần vùng nông nghiệp ven đô, khiến cho vùng “xanh” vốn cần thiết để cân sinh thái cho lõi đô thị trở nên nham nhở, hỗn độn bị dần Lúc này, làng xã nông thôn bị hệ sinh thái tự nhiên vốn giúp cân môi trường sống Trong đó, thị hóa lại chưa phát triển / trang bị đầy đủ tiện ích thiết chế đô thị để tạo lập môi trường sống theo chuẩn đô thị văn minh Bối cảnh “không làng xã, thành phố” thực báo động dạng thị hóa bất bình đẳng, thị hóa để bán đất, làm kinh tế dựa thay đổi sách khơng phải thay đổi thực môi trường chất lượng sống nhân dân Làng Tây Tựu vốn vùng quê giàu sắc với nghề trồng hoa tiếng Hà Nội chịu áp lực ngày lớn dần q trình thị hóa Sinh kế người dân chủ yếu trồng rau hoa trở nên yếu trước áp lực đô thị hóa thương mại hóa bất động sản Làng thành phố thị hóa gia tăng mật độ chỗ, song lại thiếu đồng sở hạ tầng thiết chế quản lý đại làm trầm trọng thêm môi trường sống chất lượng sống cư dân Sinh kế truyền thống khơng đảm bảo sống sức hút người trẻ Cần thiết nghiên cứu biến đổi sinh kế làng Tây tựu để có đánh giá chung thực trạng phát triển làng tìm hướng cho vùng đất có truyền thống lâu đời này, cần thổi thở cho làng Tây Tựu đường tìm kiếm thích ứng hóa mơ hình phát triển làng bối cảnh thị hóa biến đổi sinh kế Một hướng mà đề tài khuyến nghị phát triển thích ứng nghề trồng hoa nông sản ứng dụng công nghệ đại, phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bên cạnh đó, đề tài khuyến khích làng Tây Tựu phát triển du lịch để tận dụng mạnh làng ven hệ sinh thái xanh, có sản phẩm nơng nghiệp đặc thù, có kết nối tốt với vành đai làng sinh thái ven hồ Tây – dọc sông Hồng Thông qua giải pháp đề xuất, sắc làng Tây Tựu, lối sống, nét văn hóa được củng cố phát huy Tây Tựu “giữ mình” đứng vững trước biến động khó lường q trình thị hóa bất bình đẳng Nội dung nghiên cứu Đề tài phân tích thực trạng phát triển làng hoa Tây Tựu theo yếu tố: Quy hoạch, kiến trúc, lối sống, cảnh quan, môi trường sống, quan hệ nội lân cận làng bối cảnh thị hóa biến đổi sinh kế Trên sở đó, đề tài xác lập sở khoa học để tìm hướng / giải pháp phù hợp phát triển bền vững làng Tây Tựu sở sinh kế sẵn có làng thích ứng với q trình thị hóa tầm nhìn quy hoạch đến 2050 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài làng Tây Tựu - Bối cảnh nghiên cứu: Những tác động trình thị hóa biến đổi sinh kế khu vực ven đô lên phát triển làng Tây Tựu - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: làng Tây Tựu với thôn: thôn Thượng, thôn Trung thôn Hạ Phạm vi thời gian: Xác định giải pháp phát triển đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát trạng; - Mapping đồ; - So sánh đối chiếu; - Khảo cứu tư liệu lịch sử; - Điều tra xã hội học; - Phân tích - tổng hợp; - Thiết kế thực nghiệm Ý nghĩa khoa học kết nghiên cứu Đề tài có ý nghĩa khoa học sau: - Xác định giải pháp lâu dài cho phát triển làng nông nghiệp ven Tây Tựu thích ứng với q trình thị hóa biến đổi sinh kế thơng qua hướng áp dụng nông nghiệp công nghệ cao - Xây dựng mơ hình quy hoạch khơng gian thích hợp cho làng Tây Tựu bối cảnh phát triển đô thị biến đổi sinh kế ảnh hưởng qui luật kinh tế thị trường - - Kết báo cáo nguồn tham khảo cho nghiên cứu khác sau này, giúp hoàn thiện sở khoa học, làm phong phú thêm giải pháp phát triển làng nghề ven đô nói chung làng Tây Tựu nói riêng bền vững bối cảnh Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống ven đô khu vực Hà Nội PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀNG TÂY TỰU TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ ĐỔI SINH KẾ I.1 Vị tr í, địa hình Làng (phường) Tây Tựu thuộc quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Làng Tây Tựu có diện tích 539,48 ha, dân số năm 2013 27.566 người, mật độ dân số đạt 2417 người/km² [1] Phường Tây Tựu thành lập ngày 27 tháng 12 năm 2013 sở giữ nguyên trạng địa giới xã Tây Tựu cộng thêm 9,30 diện tích tự nhiên 596 nhân xã Xuân Phương Tây Tựu cách trung tâm thành phố Hà Nội 13 km phía Tây Bắc Phía Bắc giáp xã Liên Mạc Thượng Cát; phía Đơng đơng nam giáp Phú Minh Hình 1: Bản đồ trạng làng Tây Tựu, Xuân Phương; phía tây giáp Tân Lập nguồn:Hồng Duy Phương Tây Tựu có địa hình tương đối phẳng Làng hình thành phía Nam đoạn sơng Pheo I.2 Lịch sử hình thành phát tr iển Vùng Đăm xưa gồm có ba xã Tây Đàm, Trung Đàm Đông Đàm Đến kỷ XVI, kiêng tên húy Lê Thế Tông (1573-1600), nên đổi Đàm thành Đam Và rồi, đến đời Nguyễn, lại kiêng húy Minh Mạng (1820-1840), đổi Đam thành Tựu: Tây Tựu, Trung Tựu, riêng Đông Đam đổi thành Phúc Lý [2] Tây Tựu hình thành phát triển men theo đoạn sơng Pheo “Xưa sông Nhuệ nguyên phát từ đầm Bát Long, làng Hạ Mỗ, đến Tây Đàm phình rộng đến gấp ba lần, kéo dài chừng số, đầm lớn Người Đăm không gọi sơng, mà gọi đầm, rộng Nhưng người Tây Đàm không nuôi thả cá được, thực chất khúc sơng Nhuệ Tuy vậy, khúc sơng rộng đầm khiến người Đăm có thuận lợi để tổ chức hội thi bơi thuyền tiếng tứ xứ” - [3] Vùng Đăm xưa vùng đất màu mỡ tiếng “Từ lâu có giống ngô Đăm đặc sản tiếng, hạt nhỏ rang nở, thơm ngon Các loại rau vùng Đăm ngon tiếng, từ su hào, cải bắp đến hành nguồn cung cấp rau cho Hà Nội Từ gần 30 năm trước, người vùng Đăm trồng giống dưa qua lai tạo giống phù hợp với thổ nhưỡng địa phương, có giống vỏ màu xanh nhạt, giống có vỏ kẻ dọc, giống có vỏ màu xanh thẫm thơm ngon “ [4] 2008 2010 2016 Hình 2: Mapping cấu trúc làng Tây Tựu qua thời kỳ, nguồn: Viện lưu trữ Quốc Gia Ngày nay, Tây Tựu phát triển vùng Đăm xưa, nhiên theo phát triển kinh tế thị, q trình thị hóa len lỏi làm thay đổi mật độ cấu trúc làng Hầu hết nhà truyền thống bị thay hình thức nhà chia lơ mật độ dày đặc Sinh kế làng chủ yếu nhờ trồng hoa buôn bán Thành phần dân cư lâu dài dân địa nên lối sống giữ lại nhiều thói quen, sắc, quan hệ dòng tộc… người Tây Tựu xưa I.3 Cấu tr úc & hệ thống giao thông làng Tây Tựu Cấu trúc làng Tây Tựu giống nhiều làng truyền thống khác với hệ thống giao thơng xương cá len lỏi vào ngõ, xóm Đường chạy qua khu trung tâm Đình làng, từ có nhánh kết nối với xóm làng Tuy nhiên, phát triển tự phát khơng có quy hoạch nên mạng giao thông không mạch lạc, không đồng hệ thống hạ tầng phụ trợ lẫn qui mơ, độ rộng chất lượng đường / phụ Trục đường 70 trục đường đối ngoại làng Tuy nhiên trục Hình 3: Cấu trúc làng Tây Tựu, nguồn: Dương Quang Trung đường có mặt cắt nhỏ, xuyên làng song phải gánh chịu nhiều xe tải trọng lớn vận chuyển đất, cát san hàng hóa vào Khu cơng nghiệp Nam Thăng Long hoạt động ngày đêm khiến nhiều đoạn bị bong tróc, hư hỏng, hệ thống cống nước thường xuyên bị sụt lún… gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông Tại đoạn đường cua qua khu dân cư phường Tây Tựu thường xuyên xảy ùn tắc giao thông cục nhiều nguy xảy tắc đường thời gian ngày” [6] Các trục đường nhỏ bê tơng hóa nên có chất lượng tốt Tuy nhiên, thiếu nhiều bãi đỗ xe nên có tình trạng đỗ xe bừa bãi số điểm đầu tuyến đường lớn I.4 Mạng lưới cơng tr ình cơng cộng quan tr ọng - Các cơng trình di tích, tơn giáo, tín ngưỡng: Đình Đăm (đình Trung), miếu Tây Đam (miếu Thượng), đình Trung Tựu (đình Hạ), Chùa Hưng Khánh, nhà thờ dòng họ Nguyễn Hữu; Làn tế Các di tích trải qua nhiều lần tu sửa xây dựng lại nên tính ngun gốc khơng nhiều Ngày di tích quan tâm tu sửa thường xuyên - Các cơng trình hành chính, văn hóa, giáo dục: UBND phường Tây Tựu, công an phường, Trường tiểu học Tây Tựu A, trường tiểu học Tây Tựu B, trường đại học công nghiệp Hà Nội khu B, chợ hoa Tây Tựu mới, chợ dân sinh Chỉ có 02 nhà văn hóa nhỏ nên chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa Hình 4: Mạng lưới cơng trình cơng cộng quan người dân, cơng trọng - Nguồn: Hồng Duy Phương trình khơng có sử dụng Tây Tựu thiếu khu vực công cộng phục vụ vui chơi, giải trí theo lứa tuổi I.5 Cây xanh mơi tr ờng Số lượng xanh làng Tây Tựu nhiều Mảng xanh diện tích đất nơng nghiệp nhiều tương lai dự án phát triển bất động sản làm tỉ trọng diện tích “xanh” bị thu hẹp lại Qua khảo sát thực tế, thấy có nghịch lý nhiều diện tích đất bị bỏ hoang nhiều dân làng lại phải đến khu vực lân cận thuê đất trồng hoa Việc không ảnh hưởng đến sinh kế người dân, mà gây lãng phí cơng sức, thời gian di chuyển chi phí Trong làng số khu đất trống, bỏ hoang người dân tận dụng trồng rau Những ô đất trống chưa sử dụng hợp lý khoảng thở cho làng bối cảnh đô thị hóa gia tăng mật độ ngày dày đặc Những khoảng đất trống hội để chỉnh trang, cải tạo thành vườn hoa nhỏ tương lai Môi trường làng diễn theo hướng xấu dần Việc thu gom rác thực hàng ngày điểm tập kết rác chưa có Ngoài ra, việc sử dụng chất bảo vệ thực vật diễn thường xuyên không ảnh hưởng tới mơi trường đất, khơng khí, mơi trường nước làng, mà làm thay đổi phá hủy hệ sinh thái tự nhiên, tiêu diệt lồi sinh vật có ích khác Các bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng không tập kết tiêu hủy chỗ, cách làm cho tình trạng môi trường xấu I.6 Cảnh quan môi sinh Tại khoảng đất trống khu dân sinh, bên cạnh việc trồng hoa nhiều đất trống bỏ hoang chứa rác thải vật liệu xây dựng, với xanh mọc hoang tạo môi trường ẩm thấp để côn trùng, ruồi, muỗi cư trú phát triển Trong làng nhiều hồ nước nhỏ song chất lượng nước kém, bẩn chưa quản lý tốt, chưa có kinh phí để làm thường xuyên Nhiều hồ bị bỏ hoang lâu nên bụi mọc nhiều xung quanh, loại tảo, rong sinh sôi mạnh khiến mặt nước ô nhiễm Việc khoảng đất trống ao, hồ không quản lý sử dụng cách lãng phí lớn mặt cảnh quan môi trường Làng có đoạn sơng Pheo chảy qua có cảnh quan đẹp chưa khai thác Khu vực nhà thủy tạ bị ô nhiễm rác Khảo sát cho thấy quyền người dân Tây Tựu cần có giải pháp hợp lý khả thi để kiểm soát khai thác cảnh quan sẵn có làng để đảm bảo giữ gìn vệ sinh, mơi trường chung làng I.7 Các hoạt động cộng đồng Các hoạt động cộng đồng làng Tây Tựu chưa thực phát triển Khảo sát cho thấy: - Các hoạt động công cộng: diễn chủ yếu khu vực trung tâm làng, đa số hoạt động cho người lớn tuổi như: đánh cờ, cầu lông, dạo Một số nhà văn hóa hoạt động với loại hình thể thao nhà - Các hoạt động tâm linh, tín ngưỡng: diễn khơng thường xun, chủ yếu vào ngày mồng 1, ngày rằm ngày hội, ngày tết di tích làng - Các hoạt động dịch vụ diễn nhỏ lẻ tập trung khu vực sở B Trường đại học Công nghiệp Hà Nội với hoạt động phục vụ cho sinh viên quán ăn, game, sửa xe,…., dịch vụ cho thuê nhà phát triển mạnh Mặc dù có lợi làng nghề, nhiên làng Tây Tựu chưa phát triển để khai thác du lịch Lễ hội Đăm thu hút khách du lịch diễn vào mùa lễ hội (5 năm / lần) chưa thu hút nhiều khách du lịch xa, chưa tạo sinh kế nguồn thu ổn định cho người dân Tây Tựu CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY HOẠCH – PHÁT TRIỂN LÀNG TÂY TỰU GẮN VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ II.1 Các sở pháp lý II.1.1 Hệ thống luật pháp - Luật đất đai ban hành năm 2013 qui định Thẩm quyền định, phê duyệt quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất Luật quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách - - nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Xây Dựng ban hành năm 2014 Trình tự đầu tư xây dựng: Trình tự đầu tư xây dựng có 03 giai đoạn gồm chuẩn bị dự án, thực dự án kết thúc xây dựng đưa cơng trình dự án vào khai thác sử dụng, trừ trường hợp xây dựng nhà riêng lẻ Luật Thủ Đô ban hành năm 2012 quy định vị trí, vai trò Thủ đơ; sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý bảo vệ Thủ đô II.1.2 Các văn luật - Nghị định số 11/ 2013 NĐ CP ngày 14/1/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị Nghị định đề cập đến vấn đề phát triển thị, phần phát triển thị đề khái niệm thống phân chia khu vực đô thị từ khu vực phát triển đô thị, khu vực phát triển đô thị mới, khu vực phát triển đô thị mở rộng, khu vực cải tạo đô thị, khu vực bảo tồn đô thị, khu vực tái thiến đô thị đến khu vực có chức chuyên biệt - Nghị định số 38/ 2010 /NĐ CP ngày 7/4/2010 Chính phủ quản lý cảnh quan, không gian đô thị điều khoản mục b, c có đề cập đến : Quản lý không gian đô thị hữu theo khu vực sau: khu vực đô thị phát triển; khu vực bảo tồn; khu vực khác đô thị; khu vực giáp ranh nội, ngoại thị; Đảm bảo tính liên hệ, kết nối chặt chẽ khơng gian, cảnh quan cho vùng giáp ranh nội thành, nội thị với ngoại thành, ngoại thị - Thông tư số 19/ 2010 TT BXD hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy định đề cập đến mục tiêu: Năm 2020, xây dựng huyện Từ Liêm giàu đẹp, văn minh; phát triển kinh tế - xã hội toàn diện bền vững sở tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, hiệu bền vững Xây dựng Từ Liêm trở thành vùng đô thị mới, đại Đến năm 2030, xây dựng Từ Liêm thành hai quận trung tâm với trình độ phát triển văn minh đại Thủ Đối với Tây Tựu có kế hoạch bật sau :  Đến năm 2020, diện tích đất nơng nghiệp lại 300 - 400 dành cho đất trồng hoa Tây Tựu khoảng 200ha  Vùng trồng hoa: Tập trung xã Tây Tựu, Thượng Cát, Liên Mạc, Thụy Phương  Mở rộng số đường có: Liên xã Thượng Cát - Liên Mạc - Thụy Phương; Cổ NhuếTây Tựu; Xuân La-Xuân Đỉnh (đoạn qua xã Xuân Đỉnh); đường Phương Canh  Mở rộng, cải tạo số trục đường liên thôn xã: Tây Tựu, Minh Khai số xã khác  Cải tạo, nạo vét sông: Nhuệ, sông Pheo, sông Cầu Ngà - Đồ án quy hoạch Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn 2050 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt năm 2011 Theo đồ án này, đường vành đai 3,5 gần sát làng, có trục đường lớn chạy xuyên qua, sát khu trung tâm hữu làng Tây Tựu Tây Tựu Hình 6: Bản đồ quy hoạch Thủ 2030 tầm nhìn 2050, Nguồn: Viện Quy hoạch thị phát triển Nông thôn quốc gia II.2 Cơ sở khoa học sinh kế bền vững II.2.1 Khái niệm sinh kế Sinh kế hoạt động kiếm sống người thông qua việc sử dụng nguồn lực (con người, tự nhiên, vật chất, tài chính, xã hội…) mơi trường dễ bị tổn thương có quản lý tổ chức, định chế, sách Khi hoạt động sinh kế thích ứng, tránh tác động tiêu cực từ môi trường dễ bị tổn thương, đồng thời bảo đảm trì, phát triển nguồn lực tương lai coi sinh kế bền vững [7] II.2.2 Mơ hình sinh kế Tây Tựu theo khung sinh kế bền vững Vốn tự nhiên Vốn người Vốn tài Sinh kế bền vững Vốn vật chất Vốn văn hóa Hình 7: Khung sinh kế bền vững, Nguồn : IFAD Vốn xã hội + Vốn tự nhiên Tây Tựu thuộc Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội với diện tích: 539,48 Ha Địa hình làng tương đối phẳng với hệ thống kênh rạch thuận lợi cho việc canh tác nông sản Diện 10 + - Diện tích canh tác Áp dụng khoa học- cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực sinh học, tin học,… Nguồn vốn đầu tư lớn Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nguồn nhân lực phải có trình độ định nông nghiệp công nghệ cao Hiệu Chất lượng nông sản tăng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nên hạn chế tối đa mầm bệnh, có sức sống sinh trưởng tốt Và đặc biệt không sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hạn chế ảnh hưởng tới người môi trường - Năng suất sản xuất tăng: Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo môi trường thuận lợi không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu khiến nơng dân chủ động kế hoạch sản xuất khắc phục tính mùa vụ nên sản lượng hoa ln cung cấp quanh năm Không vậy, với giống trồng có sức chịu đựng bất lợi thời tiết phát triển tốt - Giá trị kinh tế nâng cao: Khi chất lượng suất tăng cao cạnh tranh cao hiển nhiên doanh thu cao - Hiệu môi trường : Ứng dụng khoa học cơng nghệ cao giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ môi trường II.3.2 Điều kiện ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Tây Tựu - Diện tích canh tác: Diện tích nơng nghiệp năm gần giảm nhiều so sới làng ven đô khác với 354,29 Ha đất nơng nghiệp chiếm 66,82% tổng diện tích đất làng [1] Và theo Quyết định xây dựng mục tiêu Quận Từ Liêm đến năm 2020, Tây Tựu có 200 Ha đất trồng hoa - Giao thông: Với nguồn vốn vật chất sau tương đối thuận lợi cho việc lưu thơng bn bán hàng hóa - Nhân lực: Tây Tựu có lượng lớn người lao động trung niên làng tiếp tục với nghề - Thương hiệu: Tuy công nhận làng nghề thương hiệu hoa Tây Tựu tiếng sánh ngang với thương hiệu hoa Quảng An… - Kinh nghiệm: Với kinh nghiệm 20 năm trồng số loại hoa truyền thống, việc tiếp nhận thành tựu công nghệ vào trồng trọt khả thi với người dân II.3.3 Bài học kinh nghiệm Dalat Hasfarm ví dụ điểm hình cho mơ hình phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Sau gần 20 năm áp dụng số nói lên hiệu nó: - Sản lượng hoa tăng trưởng vượt bậc:  Năm 1999 đạt sản lượng 15 triệu cành hoa  Năm 2007 đạt sản lượng 50 triệu cành hoa  Năm 2013 đạt sản lượng 100 triệu cành hoa - Diện tích canh tác khơng ngừng mở rộng với 350 So với Tây Tựu, quỹ đất bị giới hạn ( 200 ) nhiên hồn tồn phát triển cung cấp đủ hoa rau cho thị trường lân cận Trang trại lớn Đạ Ròn, Lâm Đồng với diện tích 250 Trong có 86 nhà kính với cơng nghệ đại nhất: tưới nhỏ giọt, cảm biến 14 điều chỉnh nhiệt độ ánh sáng, công nghệ sinh học hữu Dalat Hasfarm sáng chế ứng dụng - Mỗi loại hoa đưa thị trường cần năm thử nghiệm - Tạo làm việc ổn định cho 2500 công nhân Dalat Hasfarm môi trường công nghệ hữu cơ, sinh học lời khẳng định phát triển bền vững, liên tục tái tạo Dalat Hasfarm - Khoảng 80% sản lượng Hoa Dalat Hasfarm dành cho thị trường xuất Các sản phẩm Dalat Hasfarm cung cấp cho thị trường lớn: Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đông Nam Á … Thị trường hoa nước có tốc độ phát triển cao lên đến 25%/năm [10] II.4 Cơ sở khảo sát xã hội học Đề tài nghiên cứu lập bảng câu hỏi tiến hành vấn / điều tra xã hội học làng Tây Tựu, số kết sau: - Số câu hỏi: - Các nội dung hỏi liên quan đến: sinh kế, thị hóa, mơi trường sống - Số lượng người vấn: 40 người, phân chia theo tỷ lệ sau: Cư trú: Người địa phương: 28 Sinh viên ngoại tỉnh, khách vãng lai: Độ tuổi: độ tuổi học: làm: 12 60 tuổi: Nghề nghiệp: công chức, cán bộ, kỹ sư: lao động tự do: 11 Các kết điều tra xã hội học sau: - Về Sinh kế: 15 - Về Đơ thị hóa: - Về Mơi trường sống: 16 II.5 Các vấn đề cần giải Sau trình khảo sát thực tế, xây dựng sở khoa học, đề tài xác định vấn đề cần giải để phát triển bền vững làng Tây Tựu bối cảnh thị hóa biến đổi sinh kế gồm có: - Gìn giữ bảo tồn nghề truyền thống: cần ứng dụng công nghệ cao việc trồng hoa, rau để nâng cao suất, đa dạng hóa chất lượng sản phẩm, giải vấn đề thiếu đất canh tác - Cải tạo, chỉnh trang không gian công cộng, không gian cảnh quan làng, bổ sung thêm tiện ích cơng cộng để tăng chất lượng sống cho nhân dân địa phương chất lượng dịch vụ cho du khách - Bảo tồn văn hóa, giữ gìn sắc phát triển lành mạnh văn minh hoạt động sống, hoạt động cộng đồng làng Tây Tựu CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH – PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN LÀNG TÂY TỰU TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ III.1 Quan điểm định hư ớng III.1.1 Quan điểm - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Hoa rau hai nơng sản đem lại thu nhập cho người dân Để nâng cao sinh kế, công nghệ giúp nâng cao chất lượng suất nông sản - Phát triển cảnh quan sinh thái, xen kẽ du lịch: Các không gian cảnh quan khai thác cách hợp lý đưa người gần gũi với tự nhiên Làng không phát triển sinh kế mà gắn với cân sinh thái - Bảo tồn giá trị văn hóa làng: Khu trung tâm làng nơi văn hóa làng bảo tồn, phong tục, lễ hội đặc trưng Trở thành khu văn hóa cộng đồng nghĩa với ngơi đình làng truyền thống 17 III.1.2 Định hướng chung + Phát triển nông nghiệp công nghệ cao + + - Phát triển hài hòa mơ hình trồng trọt tập trung cá thể Trồng xen canh hoa rau đảm bảo nhu cầu mua hoa rau Tạo phong phú mặt sinh thái nông nghiệp Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ nông sản sẵn hoa khơ, ăn từ hoa, tinh dầu,… phục vụ du lịch nâng cao nguồn thu nhập Cải tạo, chỉnh trang cảnh quan sinh thái, phát triển du lịch Phát triển mơ hình homestay du lịch sinh thái Khách du lịch tham quan khu trồng thử nghiệm nông sản Trực tiếp tham gia hoạt động trồng, thu hoạch Phát triển tuyến tham quan cơng trình di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng Cải tạo cảnh quan ven sơng Bảo tồn giá trị văn hóa làng Cải tạo khơng gian khu vực trung tâm Tơn tạo di tích lịch sử có Duy trì nâng cấp qui mô, chất lượng tổ chức lễ hội truyền thống, bổ sung lễ hội gắn với đặc trưng làng lễ hội hoa, lễ hội theo mùa Chỉnh trang lại đường làng, ngõ xóm, cải tạo hệ thống nhà văn hóa thành nhà hoạt động cộng đồng + thư viện III.2 Giải pháp chung III.2.1 Nhóm giải pháp Phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Quy hoạch: - Giai đoạn 1: Xây dựng khu nghiên cứu thử nghiệm giống cây, tạo sở để phát triển lâu dài Giai đoạn 2: Đưa vào sản xuất đại trà, bắt đầu tuyên truyền đào tạo cho nông dân nông nghiệp công nghệ cao Giai đoạn 3: Cung cấp giống kĩ thuật thực tiễn để nông dân tự sản xuất Giai đoạn 4: Phát triển mơ hình quy mơ lớn Nơng sản:  Hoa, rau sạch, chất lượng cao 18  Các sản vật từ hoa rau - Nguồn nhân lực:  Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn theo yêu cầu tiến khoa học kỹ thuật  Củng cố phát triển kinh tế tập thể - Khoa học công nghệ:  Sử dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chế biến, bảo quản nơng sản  Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, suất - Môi trường:  Thực nông nghiệp tốt nhằm đảm bảo mơi trường sản xuất an tồn, sẽ; thực phẩm III.2.2 Nhóm giải pháp Cải tạo, chỉnh trang cảnh quan sinh thái, phát triển du lịch - Quy hoạch khu ven sông khu cảnh quan, sinh thái Đồng thời khu đệm khu dân cư khu nông nghiệp công nghệ cao - Tạo tuyến du lịch: • Tham quan, vườn hoa, khu canh tác rau sạch, tham gia vào trình trồng, chăm sóc thu hoạch • Tham quan cơng trình di tích lịch sử, văn hóa đình Đăm, miếu Thượng,… • Tham gia vào lễ hội Đăm truyền thống • Tổ chức khu homestay phục vụ nhu cầu du lịch - Ngoài cần nghiên cứu, sản xuất sản phẩm quà tặng, quà lưu niệm từ sản vật địa phương III.2.3 Nhóm giải pháp Bảo tồn giá trị văn hóa làng - Cải tạo lại khu vực trung tâm trở thành khu vực cơng cộng - Tu sửa cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng đình Đăm, đình Hạ… - Cải tạo chuyển đổi chợ hoa thành trung tâm giao lưu văn hóa, thể dục thể thao - Chỉnh trang đường làng ngõ xóm; Mang đặc trưng làng nghề vào cảnh quan xóm làng - Quy hoạch khu để xe số nút cắt giao thông trọng điểm 19 Hình 9: Sơ đồ giải pháp làng Tây Tựu, nguồn: Dương Quang Trung III.3 Giải pháp chi tiết III.3.1 Giải pháp qui hoạch tổng thể Hình 10: Giải pháp quy hoạch tổng thể làng Tây Tựu , nguồn: Hà Công Hà III.3.2 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Được quy hoạch xây dựng giáp với tuyến đường Liên xã tuyến đường lớn tương lai giúp tất công đoạn vận chuyển hoa rau đối ngoại thuận lợi - Là khu việc đưa sản phẩm thử nghiệm mắt người dân khách du lịch nên khu tổ hợp quảng trường hoa, trung tâm triển lãm, giới thiệu sản phẩm được thử nghiệm - Tổ chức vườn hoa thử nghiệm nhà kính ngồi trời vừa phục vụ trình nghiên cứu sản xuất đồng thời phục vụ khách du lịch đến tham quan chụp ảnh 20 Hình 11: Mặt khu trung tâm phát triển NNCNC, nguồn: Hồng Duy Phương Hình 12 : Phối cảnh khu vườn hoa thử nghiệm Hình 13 : Phối cảnh khu vực quảng bá, giới thiệu nông sản, nguồn : Hồng Duy Phương Hình 14 : Phối cảnh khu vực quảng trường hoa, nguồn : Hoàng Duy Phương 21 III.3.3 Cải tạo, chỉnh trang cảnh quan sinh thái, phát triển du lịch Hình 15: Mặt khu phát triển cảnh quan sinh thái , nguồn: Hà Công Hà - - Thiết kế tổ chức không gian sinh thái khoảng đệm khu dân cư khu nông nghiệp công nghệ cao Nên khu vực người tiếp xúc với thiên nhiên nhiều Không gian mặt nước tăng lên đáng kể nhờ kênh đào, xanh thành tố chủ đạo Tâm lý khách du lịch sống quen với thành thị chật hẹp nên có nhu cầu đến với tự nhiên, homestay nghỉ dưỡng thiết kế hài hòa khơng gian sinh thái cánh đồng, mặt nước Các tuyến du lịch tổ chức dọc theo trục cảnh quan chính, kết nối từ khu dân cư, khu sinh thái đến khu nông nghiệp công nghệ cao Tuyến tham quan đưa khách du lịch trải nghiệm khu vực từ đại đến truyền thống Đặc biệt, di tích lịch sử làng nằm tuyến tham quan 22 Hình 16 : Phối cảnh Homestay nghỉ dưỡng, nguồn : Hà Công Hà Hình 17 : Phối cảnh khu bến thuyền, nguồn : Hà Cơng Hà III.3.4 Bảo tồn giá trị văn hóa làng + Bảo tồn chỉnh trang cấu trúc làng - Cấu trúc làng củng cố Thêm mảng xanh tiếp giáp với đường quốc lộ, ngăn tối đa ảnh hưởng giao thông đến khu - Chỉnh trang lại tuyến đường ngõ xóm làng 23 - Tuyến đường ven sông thay kè bê tơng hệ thống kè trồng xanh giúp tăng mảng xanh đồng thời giúp ngấm, thoát nước trường lợp mưa lũ Cải tạo lại không gian hồ nước nhỏ Tu sửa, bảo tồn cơng trình di tích lịch sử như: Miếu, đình, nhà thờ họ… Hình 18: Mặt cấu trúc làng, nguồn: Dương Quang Trung + Cải tạo khu vực trung tâm - Khu vực trung tâm mở rộng sát với trục cảnh quan - Khơng gian đình mở rộng hồn tồn, phát huy hết cơng thực Mọi người tiếp cận sử dụng phải tuân thủ theo lệ làng - Cơng viên nhỏ phía sau khoảng đệm ồn giao thông yêu tĩnh di tích - Chợ hoa chuyển đổi thành trung tâm văn hóa, vui chơi thể thao Biến toàn khu vực trung tâm thành dải công cộng kết nối người đặc biệt người dân cộng đồng Tây Tựu 24 Hình 19: Mặt khu vực trung tâm làng, nguồn: Dương Quang Trung Hình20 : Phối ảnh Đình Đăm, nguồn : Hà Cơng Hà Hình 22 : Phối cảnh đường ven sơng Pheo, nguồn : Hà Cơng Hà Hình 21 : Phối cảnh trung tâm văn hóa, thể dục thể thao, nguồn : Hà Cơng Hà + + - III.3.5 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý Xây dựng mơ hình tổ chức, vận hành khai thác Tổ chức chương trình phát triển cơng nghệ sinh học để tăng cường, nâng cao chất lượng nông sản Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, tập huấn cho người dân hoạt động sản xuất Tổ chức chương trình quảng bá, giới thiệu hình ảnh nơng sản, du lịch văn hóa địa phương Xây dựng quy chế, quy định quản lý Thường xuyên tổ chức hoạt động thanh, kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng nông sản, chất lượng dịch vụ Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ Tổ chức đào tạo, nâng cao lực quản lý cho cán quản lý 25 - Tập trung nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp với loại nông sản rau hoa Hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi cá nhân, đơn vị hoạt động sản xuất lĩnh vực kinh tế nông nghiệp du lịch PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng Tây Tựu đứng trước thử thách có tính thời đại q trình phát triển thị hóa gây ra, đặt làng trước chọn lựa thích nghi để hòa nhập giữ nguyên đối mặt với mâu thuẫn gay gắt Trong bối cảnh này, làng Tây Tựu cần hướng để vừa phát triển bền vững, vừa giữ sắc sinh kế truyền thống, để người dân thụ hưởng thành tốt đẹp trình phát triển Với đặc trưng điều kiện sẵn có làng Tây Tựu, việc lựa chọn phát triển theo hướng trì sinh kế truyền thống có cải biến phương thức canh tác việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, song song với cải tạo, chỉnh trang đồng hệ thống hạ tầng cảnh quan làng hướng hợp lý khả thi Lựa chọn cho phép giữ quỹ đất hệ sinh thái tự nhiên làng trước áp lực ngày căng thẳng từ q trình thị hóa vốn hàng chục làng ven đô vào ma trận thương mại hóa bất động sản Giữ đất, ni nghề, làng giữ người, từ tiếp tục trì sắc đứng vững trước áp lực thời Song song với cải tiến phương thức canh tác, nâng cao hiệu suất lao động, tạo sản phẩm nơng nghiệp có giá trị thặng dư lớn hơn, hướng phát triển Du lịch cộng đồng dựa quỹ tài nguyên tự nhiên sẵn có, kết hợp với chỉnh trang, cải tạo không gian cảnh quan làng Tây Tựu giải pháp thứ cấp giúp người dân nâng cao thu nhập, đa dạng hóa sinh kế để thích nghi tốt với biến động khó lường thị trường hoa nơng sản Bên cạnh giải pháp phát triển kinh tế củng cố đời sống vật chất người dân Tây Tựu, giải pháp cải tạo khu vực trung tâm đưa nhằm phát huy giá trị phi vật thể Làng – lễ hội, lối sống tình làng nghĩa xóm Khu vực xưa coi trái tim làng vực dậy kết nối người dân từ tầng lớp xã hội, lứa tuổi Kiến nghị Để phát triển bền vững làng Tây Tựu bối cảnh thị hóa biến đổi sinh kế, đề tài kiến nghị cấp quản lý, khuyến nghị người dân Tây Tựu số vấn đề sau: - Kiến nghị quyền địa phương: • Có sách mang tầm nhìn xa quỹ đất nơng nghiệp • Chủ động phối hợp với Sở, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề trồng hoa theo hướng công nghệ cao • Tạo điều kiện cho sở, cá nhân sản xuất vay vốn hỗ trợ, ưu tiên với sở, cá nhân phát triển mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao • Phối hợp, liên kết với sở buôn bán nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 26 - - Kiến nghị sở du lịch • Phối hợp với sở trồng hoa, rau phát triển sản phẩm • Tích cực quảng bá sản phẩm, thương hiệu làng hoa Tây Tựu • Thiết lập quy định nhằm khai thác du lịch bền vững Kiến nghị người dân: • Có tinh thần u nghề, tâm huyết với nghề • Không ngừng học hỏi nâng cao lực sản xuất, nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm đặc trưng cho làng nghề • Kịp thời ứng dụng tiến khoa hoạc công nghệ vào sản xuất nông sản • Tạo mối liên kết hộ kinh doanh riêng lẻ với tập trung thúc đẩy sản xuất tạo lợi nhuận cao 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị Quyết số 132 / NQ- CP Chính phủ: Về việc điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập quận 23 phường thuộc Hà Nội [2] Bùi Khiết, 1985, Sách “Làng xã ngoại thành Hà Nội” [3] “Đại Nam thống chí “ [4] Lê Trung Vũ, 2015, Sách “ Lễ hội Việt Nam “, NXB Tổng hợp [5] “Khái niệm Nông nghiệp Công nghệ cao” http://nongnghiepvietnam.edu.vn [6] http://kinhtedothi.vn/cung-duong-nguy-hiem-tai-quan-bac-tu-liem-49077.html [7] http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/107/6956/Default.aspx [8]https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/van-hoa-va-thi-truong-tu-khung-sinh-ke-ben-vung-suy-nghi-ve-su-phat-trien-o-nghe-anhien-nay [9]http://www.nhandan.com.vn/hanoi/tin-moi-nhan/item/26399302-ong-manh-lam-dan-vankheo.html [10] http://www.dalathasfarm.com 28 ... Một hướng mà đề tài khuyến nghị phát triển thích ứng nghề trồng hoa nơng sản ứng dụng công nghệ đại, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Bên cạnh đó, đề tài khuyến khích làng Tây Tựu phát triển. .. nghệ cao + Khái niệm Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm; tự động hóa, giới hóa khâu sản xuất nơng nghiệp, CNTT, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh... trưng cao để vừa kết nối cộng đồng địa phương, vừa phát triển dịch vụ, du lịch II.3 Cơ sở khoa học phát tr iển nông nghiệp công nghệ cao làng Tây Tự u II.3.1 Khái niệm đặc điểm nông nghiệp công nghệ

Ngày đăng: 16/06/2018, 23:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w