1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BỘT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY GLATZ

80 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 876,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT Q TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG BỘT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY GLATZ Họ tên sinh viên: CAO THỊ DIỂM Ngành: CÔNG NGHỆ GIẤY - BỘT GIẤY Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 12/2008 KHẢO SÁT Q TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG BỘT TẠI CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY GLATZ Tác giả CAO THỊ DIỂM Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Giấy - Bột Giấy Giáo viên hướng dẫn: TS PHAN TRUNG DIỄN Tháng 12 năm 2008 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Thầy Cô Bộ môn Công Nghệ Giấy Bột Giấy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập vừa qua  Ban giám đốc tập thể cán - công nhân viên công ty TNHH sản xuất giấy Glatz tạo điều kiện tốt có thể, nhiệt tình dẫn q trình tơi tham gia thực tập cơng ty  Thầy TS Phan Trung Diễn nhiệt tình hướng dẫn để thực tốt đề tài  Các bạn lớp Công Nghệ Giấy Bột Giấy giúp đỡ đồng hành suốt thời gian học tập vừa qua  Đặc biệt xin gởi lời tri âm sâu sắc đến Cha Mẹ em gia đình ln động viên, chăm sóc ln ủng hộ tơi suốt thời gian học tập giảng đường thời gian làm đề tài Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2008 Cao Thị Diểm ii TÓM TẮT Cao Thị Diểm, ngành Công Nghệ Giấy Bột Giấy, Đại Học Nông Lâm – Tp.HCM, tháng 12 năm 2008 Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát q trình kiểm sốt chất lượng bột Công ty TNHH sản xuất giấy Glatz” Đề tài thực dây chuyền sản xuất Công ty TNHH sản xuất giấy Glatz từ tháng 8/2008 đến tháng 12/2008 Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Trung Diễn Để sản xuất sản phẩm giấychất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khách hàng, chuyên gia công nghệ giấy bột giấy phải hiểu tác động tác nhân khác nguyên liệu giấy tiến trình sản xuất sản phẩm giấy Bên cạnh đó, cạnh tranh thị trường giấy ngày biến đổi sơi động công tác QA/QC công ty giấy mai sau công tác không thứ yếu Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đưa đánh giá nhằm nâng cao chất lượng cơng tác QA/QC q trình kiểm soát chất lượng bột khu SP nhà máy Nội dung nghiên cứu: Khảo sát trình chuẩn bị bột khu SP Tìm hiểu cơng tác kiểm sốt chất lượng bộtcơng tác QA/QC khu SP, nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng huyền phù bột trước xuống máy xeo Đánh giá cơng tác kiểm sốt Đề xuất biện pháp cải thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng bột hệ thống QA/QC iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt .vi Danh sách bảng .vii Danh sách sơ đồ viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Phạm vi – Yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan ngành giấy Việt Nam 2.1.1 Tổng quan ngành giấy Việt Nam 2.1.2 Tổng quan công tác QA/QC công ty giấy Việt Nam 11 2.2 Tổng quan Công ty TNHH sản xuất giấy Glatz 13 2.2.1 Lịch sử phát triển 13 2.2.2 Hiện tương lai 14 2.2.3 Năng lực sản xuất 15 2.2.4 Hệ thống QA/QC công ty 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý thuyết tiêu kiểm tra chất lượng bột giấy 17 3.1.1 Hàm lượng chất trích ly 17 3.1.2 Xác định chất lượng xenlulô 17 3.1.3 Độ khô 18 iv 3.1.4 Độ thoát nước 19 3.1.5 Trị số Kappa 19 3.1.6 Độ dài xơ sợi 20 3.1.7 Xác định độ bảo lưu dung dịch bột lưới 21 3.1.8 Xác định độ kiềm axit dây chuyền sản xuất (nước trắng/thùng đầu) 21 3.2 Kiểm sốt chất lượng bột Cơng ty TNHH sản xuất giấy Glatz 21 3.2.1 Sơ đồ quy trình chuẩn bị bột khu SP – Giải thích cơng nghệ 21 3.2.2 Cơng tác kiểm soát 25 3.2.2.1 Kiểm soát nguồn nguyên liệu 26 3.2.2.2 Kiểm sốt hóa chất phụ gia 31 3.2.2.3 Kiểm sốt q trình vận hành 35 3.2.2.4 Kiểm soát nguồn nước sử dụng cho khu SP .37 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá công tác QA/QC Công ty 38 4.1.1 Đánh giá chung .38 4.1.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng 38 4.1.3 Đánh giá giá trị kinh tế .40 4.2 Đề xuất cải tiến 41 4.2.1 Tại hồ quậy thủy lực .42 4.2.2 Nguồn hóa chất phụ gia 44 4.2.3 Tại máy nghiền đĩa 45 4.2.4 Tại bể phối trộn B8-1 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC .49 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa NBKP Needle Bleach Kraf Pulp LBKP Large Bleach Kraf Pulp FPR First Pass Retension DDR (DDR1,DDR2) Double Disc Refiner FIC Flow Indenfication Control CRC Consistency Regulation Control SP Stock Preparation GDP Gross Domestic Product VPPA Vietnam Pulp and Paper Association WTO World Trade Organization KCN Khu Công Nghiệp vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Dự báo phát triển công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2015 .4 Bảng 3.1 Đơn phối chế bột cho giấy vấn đầu lọc có định lượng 27 gam/m2 .25 Bảng 3.2 Sự so sánh kích thước gỗ bạch dương (lá rộng), loại gỗ Thông (lá kim) sợi lanh, gai, 27 Bảng 3.3 Đặc điểm kĩ thuật giấy vấn đầu lọc thuốc định lượng 27 gam/m2 28 Bảng 3.4 Công tác kiểm tra nguồn nguyên liệu 31 Bảng 3.5 Cơng tác kiểm tra hóa chất phụ gia 35 Bảng 3.6 Cơng tác kiểm tra q trình vận hành 35 Bảng 3.7 Công tác kiểm tra nguồn nước sử dụng cho khu SP 37 Bảng 4.1 Lượng giấy tái sử dụng Broke nhập kho từ 01/12/2008 đến 09/12/2008 .39 Bảng 4.2 Kết kiểm tra bột NBKP bột LBKP nhân viên QA/QC 41 Bảng 4.3 Độ bảo lưu dung dịch bột lưới xeo 44 vii DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty 14 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống QA/QC 15 Sơ đồ 3.1 Qui trình chuẩn bị bột khu SP cho giấy 27 gam/m2 22 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Giấy tái sử dụng Broke 31 Hình 3.2 Canxi cacbonat từ Yên Bái 33 Hình 3.3 Sàng rung 33 Hình 3.4 Tinh bột cation Cơng ty hóa chất Gia Định 34 Hình 3.5 Máy nghiền Jordan 36 Hình 3.6 Máy nghiền đĩa 36 Hình 4.1 Một mẫu kiểm tra chất lượng giấy QA/QC 39 Hình 4.2 Các mảnh lõi bị cánh khuấy đánh nát 42 ix PHỤ LỤC BỘT GIẤY – XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ Pulps – Determination of dry matter content TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4407: 2001 Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ khơ bột giấy ẩm khơ gió khơng chứa lượng đáng kể chất có khả bay nhiệt độ sử dụng để sấy khô ( trừ nước) Phương pháp dùng để xác định độ khô mẫu bột giấy lấy để thử tính chất hóa học vật lý phòng thí nghiệm Phương pháp khơng áp dụng để xác định độ khô bột giấy dạng nhão xác định khối lượng thương phẩm lô bột giấy Định nghĩa: Trong tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa sau: 2.1 Độ khô: (dry matter content) Độ khô bột giấy tỷ số khối lượng mẫu thử sau sấy khô tới lhối lượng không đổi nhiệt độ 105oC ± 2oC điều kiện xác định khối lượng thời điểm lấy mẫu Độ khơ biểu thị phần trăm Thiết bị, dụng cụ: 3.1 Cốc cân: Được làm thủy tinh có nắp đậy khít với dung tích khỏang 50ml 3.2 Tủ sấy: Có khả trì nhiệt độ 105oC ± 2oC có quạt gió thích hợp 3.3 Cân: Có độ xác đến 0,001g 3.4 Bình hút ẩm 64 Chuẩn bị mẫu Cắt xé mẫu bột giấy thành mảnh nhỏ có kích thước phù hợp Để giữ túi nilon bình có nút kín để độ ẩm mẫu không thay đổi Cách tiến hành Tất phép cân lấy xác tới 0,001g Cân khỏang 10g bột giấy cốc cân (3.1) sấy khơ biết khối lượng Sau mở nắp cốc cân đặt cốc cân nắp vào tủ sấy (3.2), sấy nhiệt độ 105oC ± 2oC với thời gian đủ để đạy khối lượng không đổi ( xem thích) Mẫu thử coi đạt khối lượng không đổi, chênh lệch hai lần cân liên tiếp không lớn 0,1% khối lượng ban đầu mẫu thử Thời gian sấy tối thiểu hai lần cân liên tiếp phần hai thời gian sấy nhỏ ban đầu Sau sấy, đậy nắp cốc cân chuyển vào bình hút ẩm để nguội 45 phút Sau làm nguội, mở nắp cốc cân đóng lại để cân áp suất ngòai cốc cân Cân cốc cân mẫu thử có cốc Chú thích: - Trong sấy không cho mẫu thử vào tủ sấy Thời gian sấy lần đầu không nhỏ không lớn 16 Tiến hành thử hai mẩu song song Biểu thị kết quả: Độ khơ (X) tính phần trăm, theo cơng thức sau: m1 X = - * 100% m2 đó: m1 khối lượng bột giấy trước sấy, tính gam; m2 khối lượng bột giấy sau sấy, tính gam; 65 Lấy kết xác đến chữ số sau dấu phẩy Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm gồm thông tin sau: Viện dẫn theo tiêu chuẩn Thời gian địa điểm thử nghiệm Đặc điểm mẫu thử Kết quả, tính phần trăm Các yếu tố ảnh hưởng tới kết thử nghiệm 66 PHỤ LỤC BỘT GIẤY – Xác định trị số KAPPA Pulp– Determination of KAPPA number TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4361:2002 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định trị số Kappa bột giấy Trị số Kappa liên quan trực tiếp đến lượng lignin (độ cứng) khả tẩy trắng bột giấy Khơng có hệ số tương quan chung rõ ràng trị số Kappa hàm lượng lignin Hệ số tương quan phụ thuộc vào loại nguyên liệu phương pháp tách loại lignin Với loại bột giấy có hệ số xác định để tính hàm lượng lignin có bột giấy theo trị số Kappa Phương pháp áp dụng cho tất loại bột giấy hóa học bán hóa học chưa tẩy trắng có hiệu suất nấu 60% Tiêu chuẩn áp dụng cho bột giấy có hiệu suất nấu đén 70% sàng chọn tốt Mức độ tách loại lignin sản phẩm bột giấy có hiệu suất cao xác định theo ISO 3260 Phương pháp áp dụng để xác định trị số kappa bột giấy hóa học bán tẩy trắng Lượng bột giấy sử dụng tối đa 10 g, giới hạn thực hành phương pháp trị số kappa Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 4407:2001 Bột giấy–Xác định độ khô 67 ISO 3260 Pulp – Determination of chlorine consumption (degree of deligninfication). Định nghĩa Trị số Kappa bột giấy(Kappa number of pulp) Số mililit dung dịch kali permanganat 0,02 M (0,1 N) tiêu hao cho 1g bột giấy (khối lượng khô tuyệt đối) điều kiện xác định Kết hiệu chỉnh đến giá trị tương ứng nhận lượng permanganat tiêu hao phép thử 50% Hóa chất Chỉ sử dụng hóa chất phân tích nước cất nước có chất lượng tương đương 4.1 Axít sunphuríc: 2,0M (4N), dung dịch chứa 196,0 g axít sunphuríc (H2SO4 p=1,84 g/ml) lít 4.2 Kaliiơtdua: 1M ( 1N), dung dịch chứa 166 g Kaliiơdua (KI) lít 4.3Kali permanganat : dung dịch chuẩn 0,02M ± 0,001 M chứa 3,161 g Kali permanganat (KMnO4) lít nước 4.4 Natri thiosulphat: 0,2M ± 0,0005M; 0,2M (0,2N) tương đương với 49,64 g Natri thiosulphat pentahydrat (Na2S2O3.5H2O) lít 4.5 Chỉ thị tinh bột : dung dịch có nồng độ g/l Thiết bị, dụng cụ Các thiết bị thơng thường phòng thí nghiệm : 5.1 Máy khuấy: Máy khuấy có dạng cánh quạt, làm thủy tinh vật liệu khơng gỉ (có thể sử dụng cánh khuấy từ bọc ben chất dẻo thủy tinh) 68 5.2 Thiết bị đánh tơi ướt Thiết bị có tốc độ cao, có khả đánh tơi bột giấy hồn tồn ảnh hưởng tới xơ sợi 5.3 Bể ổn định nhiệt Bể ổn định nhiệt có khả trì nhiệt độ cốc phản ứng 25oC ± 0,2oC 5.4 Đồng hồ bấm dây Đồng hồ có khả đo 10 phút với độ xác tới giây Chuẩn bị mẫu Xé khoảng 3g đến 10 g mẫu bột giấy khơ gió lấy đại diện thành mảnh nhỏ Trước cân mẫu thử, điều hòa 20 phút để mẫu có độ ẩm cân với môi trường xung quanh Cách tiến hành Cân lượng mẫu thử xác tới 0,001g cho lượng kali permanganate tiêu hao xấp xỉ 50% Lượng kali permanganat tiêu hao phải nằm khoảng từ 30% đến 70% Tại thời điểm tiến hành cân mẫu để xác định độ khô theo TCVN 4407:2001 Đánh tơi mẫu thử khoảng 500ml nước cất (lượng nước không lớn 500ml) xơ sợi phân tán hồn tồn (khơng bó xơ sợi) Tránh dùng phương pháp đánh tơi làm xơ sợi bị cắt ngắn Chuyển mẫu thử đánh tơi vào cốc phản ứng có dung tích 1500ml dùng nước cất để rửa phận đánh tơi cho tổng thể tích 790ml 69 Đặt cốc phản ứng vào bể ổn định nhiệt, điều chỉnh cho nhiệt độ 25oC ± 0,2oC suốt thời gian phản ứng Điều chỉnh tốc độ khuấy để xốy nước có độ sâu xấp xỉ 25mm dung dịch Dùng pipet lấy 100ml ± 0,1ml dung dịch kali permanganat (4.3) 100ml axít sunphuríc (4.1) cho vào cốc có dung tích 250ml Hỗn hợp nhiệt độ 25oC đổ nhanh vào mẫu thử đồng thời bấm đồng hồ bấm giây Dùng 10ml nước cất để rửa cốc 250ml đổ nước rửa vào hỗn hợp phản ứng Tổng thể tích dung dịch 1000ml Sau 10 phút bổ sung 20ml dung dịch kaliiốtdua (4.2) ống đong Ngay sau chuẩn iốt tự sinh dung dịch natri thiosunphat (4.4) Tại cuối thời điểm chuẩn bổ sung vài giọt thị tinh bột (4.5), (xem thích) Chú thích: Sự bay iơt ảnh hưởng rõ rệt lên trị số kappa bột giấy Thời gian lúc bổ sung dung dịch kaliiốtdua cuối thời điểm phản ứng hoàn thành phép chuẩn độ cho ngắn có thể, đặc biệt thí nghiệm trắng Tiến hành làm thí nghiệm trắng, tiến hành khơng có bột giấy dung dịch kaliiốtdua chon gay sau bổ sung hỗn hợp kali permanganate axít sunphuríc Tiến hành hai lần xác định trị số kappa lớn 20 kết hai lần xác định phải nằm khoảng ±1% giá trị trung bình Nếu kết hai lần xác định sai khác 2% phải tiến hành thêm lần xác định thứ ba trị số kappa trung bình tính tốn từ ba kết xác định (xem 8.1) Tính tốn biểu thị kết 8.1 Tính tốn kết Trị số Kappa (X) tính theo cơng thức sau: (V2 – V3) x c Sử dụng nồng độ mol/l : V1 = ————— 70 0,02 x (V2 – V3) x c Sử dụng nồng độ đương lượng (N) : V1 = ————— 0,1 V1 d X = ——— m đó: V1 thể tích kali permanganat (4.3) tiêu hao mẫu thử, tính mililít V2 thể tích dung dịch natri thiosunphat (4.4) tiêu hao mẫu trắng, tính mililít V3 thể tích dung dịch natri thiosunphat (4.4) tiêu hao mẫu thử, tính mililít c nồng độ dung dịch natri thiosunphat tính mol/lít (hoặc nồng độ đượng lượng) d hệ số điều chỉnh tới 50% lượng kali permanganat tiêu hao; d phụ thuộc vào giá trị V1 (xem bảng); m khối lượng khơ tuyệt đối mẫu thử, tính gam 8.2 Biểu thị kết Trị số kappa giá trị trung bình hai lần xác định lấy với độ xác sau: 71 Trị số kappa = 50, lấy xác tới 0,1 ; trị số kappa = 100, lấy xác tới 0,5; trị số kappa > 100, không lấy chữ số sau dấu phẩy 8.3 Thí dụ tính tốn Khối lượng mẫu thử khơ gió Độ khơ mẫu 2,200 g 91,5% Khối lượng mẫu thử khô tuyệt đối : (91,5/100) x 2,200 g = 2,013 g Lượng dung dịch natri thiosunphat (4.4) tiêu hao thí nghiệm trắng V2 = 52,4 ml Lượng dung dịch natri thiosunphat (4.4) tiêu hao mẫu thí nghiệm V3 = 21,0 ml Nồng độ dung dịch natri thiosunphat (4.4) c= 0,1910 mol/l Lượng kali permanganat (4.3) tiêu hao mẫu thí nghiệm V1 (52,4 – 21,0) x 0,1910 V1 = —————— = 60,0 ml 0,1 Hệ số hiệu chỉnh d = 1,022 60,0 x 1,022 Trị số kappa X = —— — 2,013 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm gồm thông tin sau: 72 = 30 ml Thời gian địa điểm thí nghiệm; Đặc điểm mẫu thử; Sự thay đổi cách tiến hành so với tiêu chuẩn áp dụng; Số lần xác định thực lớn 2; Kết trị số Kappa; Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thử 73 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỘT GIẤY Phương Pháp: T 240 om – 88 Định Nghĩa:  Nồng độ bột (g/l) số gam bột khô tuyệt đối có lít huyền phù bột  Nồng độ bột (%) số gam bột khô tuyệt đối (KTĐ) có 100 g huyền phù bột Nguyên tắc: Tách lượng nước khỏi phần bột, ép, sấy đến KTĐ, từ cân để tính nồng độ bột  Đối với huyền phù bột có nồng độ < %, lọc tách nước sấy đến KTĐ  Đối với huyền phù bột có nồng độ 1- 25 %, cân mẫu, pha loãng đến nồng độ khoảng 0,5 %, lọc tách nước sấy đến KTĐ Dụng Cụ:  Ca nhựa 1000 ml  Gáo múc bột 100 ml  Becher 250 ml, 600 ml  Xô nhựa 10 lít  Bộ lọc hút chân khơng  Giấy lọc  Tủ sấy  Cân kỹ thuật  Bình hút ẩm Thao Tác, Kết Quả: a) Mẫu bột có nồng độ < 1%:  Dùng gáo 100 ml múc gáo bột, đổ vào becher biết trọng lượng Cân để biết tỷ lệ bột: A g (đã trừ bì)  Lọc giấy lọc biết trọng lượng  Sấy 105oC đến KTĐ  Cho vào bình hút ẩm, cân lại trọng lượng : B g (đã trừ trọng lượng giấy lọc) 74 Nồng độ bột (%) = (B / A) * 100 Nồng độ bột (g/l) = (B / 100) * 1000 = B * 10 b) Mẫu bột có nồng độ – 25 %:  Múc gáo, gáo 100 ml huyền phù bột cho vào becher biết trọng lượng Cân trọng lượng: C g (đã trừ bì)  Đổ vào xơ 10 lít (đã biết trọng lượng xơ), pha lỗng đến nồng độ khoảng 0,5 %  Cân để biết tỷ lệ bột lỗng xơ: D g (đã trừ bì)  Thao tác tiếp phần a  Tính nồng độ bột pha lỗng P % Nồng độ bột (%) = P * D / C 75 PHỤ LỤC Hình Ảnh Một Số Dụng Cụ Thí Nghiệm Cân định lượng Thiết bị đo độ trắng 76 Thiết bị đo độ thấu khí Thiết bị đo độ chịu kéo 77 Thiết bị đo độ dày Bình hút ẩm Lò đốt 78 ... với sản phẩm giấy cường quốc giới 12 2.2 Tổng quan Công ty TNHH sản xuất giấy Glatz 2.2.1 Lịch sử phát triển Công ty TNHH sản xuất giấy Glatz công ty độc quyền Việt Nam lĩnh vực sản xuất giấy. ..KHẢO SÁT Q TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG BỘT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY GLATZ Tác giả CAO THỊ DIỂM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Giấy - Bột Giấy Giáo... ngành Công Nghệ Giấy Bột Giấy, Đại Học Nông Lâm – Tp.HCM, tháng 12 năm 2008 Đề tài nghiên cứu: Khảo sát q trình kiểm sốt chất lượng bột Công ty TNHH sản xuất giấy Glatz Đề tài thực dây chuyền sản

Ngày đăng: 15/06/2018, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w