1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 1 khái lược lịch sử ĐCSVN

63 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

1.Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.- Nhân dân ta bị mất hết quyền độc lập, quyền tự do dân chủ; mọi phong trào yêu nước đều bị đàn áp đẫm máu... 1.Tình

Trang 1

BÀI 1: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM

Giảng viên: Bùi Xuân Cường

Trang 3

I- ĐẢNG CSVN RA ĐỜI LÀ BƯỚC

NGOẶC QUYẾT ĐỊNH CỦA CMVN :

Tình hình thế giới.

nguyên vật liệu, khai thác

sức lao động và xuất khẩu

Trang 4

Ngày 01/9/1858 thực dân Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng,

mở đầu quá trình XLVN Chúng từng bước áp đặt chế độ thống trị tàn bạo và phản động trên đất nước ta

Ngày 01/9/1858 thực dân Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng,

mở đầu quá trình XLVN Chúng từng bước áp đặt chế độ thống trị tàn bạo và phản động trên đất nước ta

+ Triều Nguyễn từng bước đầu hàng td Pháp, buộc phải ký 2 hiệp ước Hacmăng (1883) và Patơnốt (1884) hoàn toàn dâng nước ta cho đế quốc Pháp.

+ Triều Nguyễn từng bước đầu hàng td Pháp, buộc phải ký 2 hiệp ước Hacmăng (1883) và Patơnốt (1884) hoàn toàn dâng nước ta cho đế quốc Pháp.

Trang 5

CHÍNH TRỊ

VĂN HÓA

XÃ HỘI

KINH

TẾ

Trang 6

1.Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

- Nhân dân ta bị mất hết quyền độc lập, quyền tự

do dân chủ; mọi phong trào yêu nước đều bị đàn

áp đẫm máu.

Trang 7

1.Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Về Kinh tế:

1.2

- Chúng triệt để khai thác Đông Dương vì lợi ích của giai cấp tư sản Pháp, bóc lột tàn bạo nhân dân ta, thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tế độc lập của nước ta

Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, vô nhân đạo như thuế thân, thuế muối, thuế rượu…kể cả duy trì bóc lột kiểu phong kiến đẩy nhân dân ta vào cảnh bần cùng, làm cho nền kinh tế bị què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

Trang 8

1.Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Về Văn hóa- Xã hội:

1.3

- Thực dân Pháp đã thi hành chính sách đầu độc, ngu dân, VH sùng Pháp, ngăn chặn VH tiến bộ của Thế giới vào VN

- Ngoài ra chúng còn khuyến khích các tệ nạn

xã hội như mại dâm, cờ bạc, rượu chè, thuốc phiện…nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối, dốt nát, lạc hậu

Trang 9

Thẻ thuế thân cấp cho ông Ban Súm ở tỉnh Cao Bằng các năm 1905,1908,1909,1911,1913 (Hình ảnh trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia)

Trang 10

Hình ảnh hút thuốc phiện ngày xưa dưới thời Pháp thuộc.

Trang 11

TÌNH HÌNH XÃ HỘI NƯỚC TA SAU KHI BỊ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC:

Trang 12

TÌNH HÌNH XÃ HỘI NƯỚC TA SAU KHI BỊ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

NHÂN DÂN

THỰC DÂN

THỨ

Trang 13

HAI MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN

Dân tộc VN Độc lập Pháp ĐQ

dân tộc

Nông dân VN

Địa chủ

VN

Ruộng đất cho dân cày

Mâu thuẫn giai cấp Mâu thuẫn các dân tộc

Trang 14

2 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TA TRƯỚC KHI ĐẢNG

Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau nhưng đã

bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo và đều thất bại

Trang 15

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN

Trang 16

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN

Trang 17

Tóm lại:

Sự thất bại của các phong trào đấu tranh là:

- Các phong trào yêu nước từ các lập trường phong kiến

là do không có đường lối đúng đắn vì gc PK, địa chủ đã không còn khả năng dẫn dắt dân tộc thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc đến thắng lợi.

- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản do đường lối chính trị không rõ ràng, nhất là không biết dựa vào quần chúng nhân dân mà chỉ dựa vào uy tín cá nhân nên không tạo được sức mạnh tổng hợp và không tạo được sự thống nhất cao trong những người lãnh đạo phong trào nên khi người lãnh đạo bắt thì phong trào cũng tan rã theo.

Trang 18

Tất cả các phong trào yêu nước đều bị thất bại XHVN lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước

và gc lãnh đạo CM; đòi hỏi phải có đường lối CM đúng đắn và 1 tổ chức CM có khả năng tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đưa p.trào yêu nước đi đến thắng lợi

Trang 19

3 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

* Giai đoạn 1911-1920 :

Trang 20

3.1 Bác Hoạt động ở nước ngoài

Trang 21

*LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ SỰ

RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.

+ Về tổ chức:

Quảng Châu (Trung Quốc) 6/1925 thành lập Hội VNCMTN

Trang 22

+ VỀ TƯ TƯỞNG:

trong nước thông qua báo chí Người viết nhiều sách báo lên án chế độ thực dân (Le paria, Đường Kách mệnh 1927, bản án chế độ thực dân Pháp… ) nhằm vạch trần bản chất của CNĐQ.

Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận

như ''người đi đường đang khát mà có nước

uống, đang đói mà có cơm ăn” nó lôi cuốn

những người VN yêu nước đi theo con đường

CM vô sản.

Trang 23

Báo Người cùng khổ (LeParia)

cơ quan ngôn luận của HLH

thuộc đia do Bác Hồ và một số

nhà cách mạng sáng lập

(1922-1926)

Tác phẩm “Đường Kách mệnh” sách do Bác Hồ soạn làm tài liệu giảng dạy năm 1927

Trang 24

Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng và phong trào công nhân, dẫn đến sự ra đời của

03 tổ chức đảng hoạt động độc lập có nguy cơ gây chia

rẽ lớn – yêu cầu phải có một chính đảng duy nhất lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

Trang 25

+ Trước sự tồn tại của 3 tổ chức CS hoạt động biệt lập trong một nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn Được

sự ủy nhiệm của QTCS từ ngày 6-1 đến 7/2/1930 dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc hội nghị hợp nhất 3 tổ chức CS được tổ chức tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ) thành 1 Đảng duy nhất lấy tên

là ĐCSVN

Hội nghị hợp nhất 3 ĐCS lấy tên là ĐCSVN:

+ Hội nghị thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách

lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ vắn

tắt của Đảng…

HN này có ý nghĩa như là ĐH thành lập Đảng

Trang 26

Ý nghĩa sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam

Trang 27

II Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

1 Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền

Trang 28

Cao trào (1930-1931) và Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh – cuộc tập dượt lần thứ nhất cho CMT8-1945

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới

1929-1933 đây chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cao trào 1930-1931

Trang 29

Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 – cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 cho thắng lợi của CMT8-1945.

- Tình hình thế giới và tình hình trong nước giai đoạn này

Trang 30

Tình hình chính trị: chiến tranh TG lần 2 nổ ra, Pháp đầu hàng

và phát xít hóa bộ máy thống trị thẳng tay đàn áp phong trào CMVN

- 22/9/1940 Nhật tiến vào Lạng Sơn, Pháp đầu hàng Nhật >> Nhân dân ta chịu cảnh 1 cổ 2 tròng >>> mâu thuẫn giữa Nhân dân ta với Pháp –Nhật gay gắt hơn bao giờ hết

- 9.3.1945 Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương

* PTGP dân tộc 1939 – 1945

Tình hình k.tế: Pháp Nhật tranh nhau vơ vét bóc lột, dẫn đến cuối năm 1944 đầu 1945 gần 2 triệu người chết đói ở miền Bắc

Những đấu tranh trong thời kỳ mới:

+ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940): mở đầu cho pt đấu tranh vũ trang gpdt

+ Khởi nghĩa Nam kỳ (23/11/1940): Nhân dân Nam bộ sẵn sàng đứng lên đấu tranh

+ Binh biến Đô Lương (13/01/1941): nhiều lực lượng yêu nước cùng tham gia

Trang 31

Công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa

giành chính quyền:

- XD lực lượng chính trị: vận động quần

chúng tham gia Việt Minh (Hội cứu quốc) – Bác Hồ đã làm thơ: Việt Minh gp đồng bào, ai muốn gp thì vào Việt Minh.

- XD lực lượng vũ trang: 22/12/1944 đội

VNTTGP quân được thành lập.

- XD căn cứ địa: 1941 chọn Cao Bằng, Bắc Sơn- Võ Nhai là trung tâm căn cứ địa CM của cả nước.

Trang 32

CAO TRÀO CM TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

Trang 33

Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

* Bước ngoặt của tình hình cách mạng:

- Nhật đảo chính Pháp (09.03.1945)

- Tháng 8/1945 Phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh, 14/8 Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng.

* Sự lãnh đạo của Đảng ta:

- Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ( đêm 09.03.1945).

- Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận- 6/1945 có 6 tỉnh được giải phóng.

- từ ngày 14/8 đến 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa thành công trên cả nước

- 30/8/1945 vua Bảo Đại thoái vị đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chế độ PK ở nước ta.

Trang 34

- Nước VNDCCH ra đời :

Ngày 2/9/1945 HCM đọc bản tuyên ngôn ĐL khai sinh ra nước VNDCCH ,

là NN công nông đầu tiên

ở Đông Nam Á

nước

CHXHCNVN.

Trang 35

+ Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa

và nửa thuộc địa trên thế giới

+ Lần đầu tiên trong lich sử của CM các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa một đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo CM thành công

Trang 36

2- ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CM VÀ TIẾN HÀNH THẮNG LỢI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954):

a-Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền

CM (1945-1946) :

Tình hình nước ta sau khi giành độc lập:

Thuận lợi: thế giới, trong nước

Khó khăn: kinh tế, tài chính : nạn đói, KT kiệt quệ

Đối ngoại : bị cô lập

Chính trị : quân Tưởng và quân Pháp xl

Nước ta phải đối mặt với 3 loại giặc: Giặc đói,

giặc dốt và giặc ngoại xâm Vận mệnh nước ta như ngàn cân treo sợi tóc.

Trang 37

Giải quyết khó khăn - bảo vệ chính quyền CM :

Chính trị XH: 06/01/1946 tổ chức tổng tuyển cử và thông qua Hiến Pháp 11/1946 đầu tiên của nước ta.

Kinh tế -VH : diệt giặc đói, giặc dốt và tệ nạn XH

Bảo vệ CQ CM : phát động kháng chiến ở Nam Bộ ,

ở miền Bắc thực hiện chính sách nhân nhượng với quân Tưởng để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam (Hiệp ước Trùng khánh 28/02/1946

Tưởng cho Pháp kéo quân ra Bắc tiếp tục xâm lược nước ta)

Trang 39

Lớp bình dân học vụ

Trang 40

NẠN ĐÓI NĂM 1945 - MỖI NGÀY CÓ 400 NGƯỜI CHẾT

Trang 41

Đêm 19/12/1946 chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “ chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”

Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến, vừa kiến

quốc

Chính trị : ĐH lần II 02-1951 Đảng CSĐD đổi tên thành

Đảng Lao động Việt Nam và ra hoạt động công khai

Quân sự: CMVN liên tục giành thắng lợi và 7/5/1954

chiến thắng ĐBP đã gp hoàn toàn miền Bắc nước ta

Ngoại giao: hội nghị Giơ ne vơ 08/5/1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương

b-Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống td Pháp XL (1946-1954):

Trang 42

b- Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống td Pháp XL (1946-1954):

Chiến thắng Điện Biên Phủ

7/5/1954

Trang 43

* Ý NGHĨA:

Chân lý: “Trong điều kiện thế giới ngày nay, một dân tộc dù là nhỏ yếu, nhưng

một khi đã đoàn kết đứng lên, kiên quyết

đấu tranh dưới sự lãnh đạo của chính đảng Mác - Lênin để giành độc lập và dân chủ, thì có đầy đủ lực lượng để chiến

thắng mọi kẻ thù xâm lược.

Thắng lợi đó đã chứng tỏ rằng, chỉ có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh

vĩ đại, với đường lối CM khoa học của CN M-LN là điều kiện để nhân dân ta đánh bại kẻ thù để giành ĐL

tự do.

Trang 44

3-ĐẢNG LÃNH ĐẠO TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI 2 NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC ĐÁNH THẮNG ĐQMỸ XL (1954-1975):

+ Một là : tiến hành CM XHCN ở MB, xây dựng MB thành căn cứ địa vững chắc của CM cả nước

Trang 45

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với tinh thần “Không

có gì quý hơn độc lập, tự do'', “đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào''

Trong giai đoạn 1954 – 1960 đánh bại chiến lược chiến tranh đơn phương của Mỹ - ngụy, đưa cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Trong giai đoạn 1961 – 1965 , giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt của

Mỹ

Giai đoạn 1965 – 1968 , đánh bại chiến lược chiến tranh cục

bộ của Mỹ và chư hầu, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Paris Giai đoạn 1969 – 1975 đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ và tay sai mà đỉnh cao là Đại thắng mùa xuân 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đập tan toàn bộ chính quyền địch, buộc chúng phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Trang 46

Chiến thắng 30/4/1975 thống nhất

đất nước

Trang 47

Ý NGHĨA THẮNG LỢI MÙA XUÂN 1975: THẮNG LỢI CỦA

- Đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ gp MN, thống nhất

đất nước, mở ra 1 kỷ nguyên mới của lịch sử DT, kỷ nguyên của ĐLDT, tự do và CNXH Nâng cao uy tín của của Đảng và dt VN trên trường quốc tế.

- Làm phá sản hệ thống thuộc địa kiểu mới của

CNĐQ, đẩy lùi 1 bước, âm mưu bá chủ TG của ĐQ

Mỹ, góp phần tăng cường lực lượng CM TG trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu : hòa bình ĐLDT, dân chủ và tiến bộ XH.

Trang 49

4-ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN (TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY):

Những thành tựu và khuyết điểm trong 10 năm đầu sau gp MN (1975-1985) :

thành việc thống nhất đất nước về mọi mặt,

đánh thắng các cuộc chiến tranh biên giới, bảo

vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trên

các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, nhân dân

ta đã có những cố gắng to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến

tranh, bước đầu bình ổn sản xuất và đời sống nhân dân.

Trang 50

Những thành tựu và khuyết điểm trong 10 năm đầu sau gp MN (1975-1985) :

+ Khuyết điểm:

Nền kinh tế cân mất cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát cao quá mức, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội

Trong quan hệ quốc tế, CN đế quốc và các thế lực phản động bên ngoài tìm mọi cách phá hoại, bao vây, cấm vận, gây khó khăn cho cách mạng VN

Trên thế giới, ph trào cộng sản và công nhân quốc

tế trải qua nhiều diễn biến phức tạp: chủ nghĩa xã hội gặp những khó khăn, lâm vào khủng hoảng, thoái trào, đặc biệt là sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1989 – 1991)

Trang 51

HÌNH ẢNH ĐẠI HỘI VI CỦA ĐẢNG

Trang 52

* Thực hiện đường lối đổi mới :

* Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện:

+ Đổi mới cơ cấu KT, thực hiện chính sách

KT nhiều thành phần

+ Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp + Đổi mới QLNN.

+ Đổi mới h/đ KT đối ngoại.

+ Đổi mới ND phương thức lãnh đạo của Đảng.

Trang 53

HÌNH ẢNH GIAO KHOÁN RUỘNG CHO NHÂN DÂN

Trang 54

- ĐẠI HỘI XII: XD CHÍNH PHỦ HÀNH ĐỘNG, KIẾN TẠO

Trang 55

NHÌN LẠI 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)

Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng

tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.

Hai là đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc",

vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân…

Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn

trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.

Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định

độc lập, tự chủ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao

năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất

là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, có đủ năng lực và phẩm chất…

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w