1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRỘN HỢP CỦA PVC, PP

74 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tp HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRỘN HỢP CỦA PVC, PP Họ tên sinh viên: DANH THẾ SƠN Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khoá: 2004-2008 Tháng 10/2008 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRỘN HỢP CỦA PVC, PP Tác giả DANH THẾ SƠN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Giáo viên hướng hẫn: Thạc sỹ NGUYỄN BÁ HOÀNG HUY Tháng 10 năm 2008 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gởi lời cám ơn đến thầy cô mơn Cơng Nghệ Hóa Học – Trường Đại Học Nông Lâm giúp đở tạo điều kiện thuận lợi cho em, em xin cám ơn thầy cô tận tình dạy em năm vừa qua, kiến thức quý báu mà thầy cô truyền đạt sở vững để em hoàn thành em hoàn thành luận văn tốt nghiêp Xin chân thành cám ơn Thạc Sĩ Nguyễn Bá Hoàng Huy Cám ơn thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình giúp đở em thời gian làm luận văn Cám ơn thầy truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm thực tế đáng quý Xin chân thành cảm ơn anh chị cô Trung Tâm Kỹ Thuật Chất Dẻo Cao Su Thành Phố Hồ Chí Minh (PRT) tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến bạn lớp DH04HH động viên giúp đở em suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý sửa chữa thầy cô bạn khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Danh Thế Sơn ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Các nghiên cứu gần mở hướng cho sản phẩm blend ứng dụng chúng vào cơng nghệ đại ngày Mục đích tạo sản phẩm blend có tính tốt hơn, sản xuất dễ dàng hơn, chi phí thấp so với tổng hợp polymer mới, xuất cao, đáp ứng nhanh, gọn yêu cầu thị trường ngày Đề tài “Khảo sát khả trộn hợp PVC, PP” tiến hành Trung tâm kỹ thuật chất dẻo cao su Tp HCM, thời gian từ 20/03/2008 đến 20/09/2008 Khảo sát tiến hành dựa kết nghiên cứu số báo đề tài liên quan Đề tài sau hoàn thành thu số kết quả: Tạo hỗn hợp blend có tính cân tính chất hóa học vật lý trội so với tính chất vật liệu ban đầu việc:  Khảo sát tỷ lệ trộn hợp thích hợp PVC/PP theo tỷ lệ 50% PP 50% PVC, nhiệt độ trộn hợp 1750C, tốc độ trộn 55 vòng/ phút, thời gian phút, với % tỷ lệ chất tương hợp PP-g-MA khác nhau( gồm tỷ lệ 0%, 4%, 6%, 8%, 10% so với hỗn hợp )  hỗn hợp sau trộn có tính chất không tốt PP PVC  Sau khảo sát, ta nhân thấy hỗn hợp 50%PP + 50%PVC + 6% PP-gMA tốt nhất, ta tiếp tục tiến hành khảo sát hổn hợp 50%PP + 50%PVC + 6% PP-g-MA nhiệt độ trộn khác (1800C 190C) thời gian trộn khác ( phút phút)  Khảo sát thêm khả trộn hợp PE với PP theo tỷ lệ 50% PE 50% PP, nhiệt độ trộn hợp 1750C, tốc độ trộn 55 vòng/ phút thời gian phút với tỷ lệ chất tương hợp EPDM 6% EPDM iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích khóa luận: 1.3 Nội dung 1.4 Phương pháp phân tích – Đo đạt tiêu 1.5 Địa điểm thời gian thực hiện: Chương 23: TỔNG QUAN 2.1 – Tổng quan Polyvinylchloride (PVC) : 2.1.1 Tính chất 2.1.1.1 Tính chất vật lý PVC: 2.1.1.2 Tính chất hóa học PVC: 2.1.2 Phụ gia cho PVC 2.1.3 Ứng dụng PVC: 11 2.2 Polypropylene(PP) 12 2.2.1 Cấu trúc PP 12 2.2.2 Phân loại PP 13 2.2.2.1 Homopolymer PP (HPP) 13 2.2.2.2 PP Impact copolymer (HPP) 13 2.2.2.3 PP random copolymer (PP-R) 13 2.2.3 Tính chất: 14 2.2.3.1 Tính chất lý nhiệt 14 2.2.3.2 Tính chất hố học 14 2.2.3.3 Tính chất học 15 2.2.4 Sản xuất polypropylene 18 iv 2.3 Blend hổn hợp 20 2.3.1 Giới thiệu 20 2.3.2 Polymer blend khơng trộn lẫn 20 2.3.2.1 Hình thái học polymer blend khơng trộn lẫn 21 2.3.2.2 Tính chất hỗn hợp polymer không trộn lẫn 22 2.3.3 Polymer trộn lẫn 24 2.3.4 Giới thiệu số hỗn hợp 24 2.3.5 Mục đích ứng dụng polymer blend 25 2.3.5.1 Mục đích : 25 2.3.5.2 Ứng dụng : 25 2.3.5.3 Các phương pháp phối trộn polymer blend 25 2.3.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình blend 26 Chương 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu 27 27 3.1.1 Polypropylene (PP): 27 3.1.2 Polyvinylcloride (PVC) 27 3.1.3 Chất tương hợp PP-g-MA : 28 3.1.4 DOP Plasticizer 28 3.1.5 ESO 81 – Epoxidized soya bean oil 29 3.1.6 Chất ổn định xà phòng kim loại: 29 3.1.7 EPDM 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Mục đích nghiên cứu 30 3.2.2 Nội dung nghiên cứu : 31 3.2.3 Phương pháp đánh giá thực nghiệm: 34 3.2.3.1 Đo độ bền kéo: 34 3.2.3.2 Đo độ bền uốn 34 3.2.3.3 Đo độ bền va đập 34 3.2.3.4 Chụp TEM 35 3.2.4 Máy thí nghiệm: 35 3.2.4.1 Máy trộn compound PVC: 35 3.2.4.2 Máy Brabender 35 3.2.4.3 Máy ép mẫu 36 v 3.2.4.4 Máy khắc nốt 37 Chương 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Trộn hợp PP + PVC 38 4.2 Khảo sát khả tương hợp thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp 44 4.3 Trộn hợp PP + PE: 50 Chương 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 60 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT PVC Poly Vinyl Chloride PP Poly Propylen CTCT Công thức cấu tạo CPE Cloride Poly Ethylene PE Poly ethylene TEM Transmission electron microscopy ASTM American standard testing method ESO Epoxidized soya bean oil ENB Ethylide Nenor Bornene DOP Dioctyl Phtalat vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Trang Hình 1.1 : Cơng thức phân tử PVC Hình 1.2: Một số sản phẩm ứng dụng từ PVC 12 Hình 2.1 CTCT Polypropylene 12 Hình 2.2: Hình thái học HIPS 21 Hình 2.3: Hỗn hợp PET PVA 21 Hình 2.4: Hình thái học polymer khơng trộn lẫn 22 Hình 2.5: Định hướng dòng chảy hỗn hợp polymer khơng trộn lẫn 23 Hình 2.6: Copolymer tương hợp liên kết hai pha 23 Hình 3.1 Qui trình Compound PVC 32 Hình 3.2 Qui trình trộn hợp 33 Hình 3.3 Máy đo độ bền kéo 34 Hình 3.4 Máy đo độ bền va đập 34 Hình 3.5 Máy trộn Compound PVC 35 Hình 3.6 Máy trộn Brabender 36 Hình 3.7 Máy ép tạo mẫu 36 Hình 3.8 Máy khắc nốt 37 Hình 4.1.1 giản đồ lực kéo lớn 50%PP + 50%PVC với thay đổi hàm lượng chất tương hợp PP-g-MA 39 Hình 4.1.2 giản đồ ứng suất kéo lớn 50%PP + 50%PVC với thay đổi hàm lượng chất tương hợp PP-g-MA 39 Hình 4.1.3 giản đồ độ biến dạng kéo lớn 50%PP + 50%PVC với thay đổi hàm lượng chất tương hợp PP-g-MA 40 Hình 4.2.1 giản đồ độ bền uốn 50%PP + 50%PVC với thay đổi hàm lượng chất tương hợp PP-g-MA 41 Hình 4.2.2 giản đồ modul uốn 50%PP + 50%PVC với thay đổi hàm lượng chất tương hợp PP-g-MA 42 Hình 4.3.1 giản đồ độ bền va đập 50%PP + 50%PVC với thay đổi hàm lượng chất tương hợp PP-g-MA 43 Hình 4.4 Chụp TEM hỗn hợp PC6 (50% PVC(2%Epoxy + 2%Coinex) + 50% PP + 6% PP-g-MA 44 viii Hình 4.4.1 Giản đồ lực kéo lớn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp 46 Hình 4.4.2 Giản đồ ứng suất kéo lớn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp 46 Hình 4.4.3 Giản đồ biến dạng kéo lớn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp 47 Hình 4.5.1 giản đồ độ bền uốn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định nhiệt độ thời gian trộn hợp 48 Hình 4.5.2 giản đồ Modul uốn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp 48 Hình 4.6.1 giản đồ đo va đập PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định nhiệt độ thời gian độ trộn hợp 49 Hình 4.7.1 giản đồ lực kéo lớn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 51 Hình 4.7.2 giản đồ ứng suất kéo lớn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 51 Hình 4.7.3 giản đồ biến dạng kéo lớn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 52 Hình 4.8.1 giản đồ độ bền uốn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 53 Hình 4.8.2 giản đồ modul uốn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 53 Hình 4.9.1 giản đồ đo va đập 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 54 ix Flexual strength MPa 45 40 35 30 25 20 15 10 PC6 HH1 HH2 HH3 HH4 HH5 HH6 HH7 HH8 Hình 4.5.1 giản đồ độ bền uốn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định nhiệt độ thời gian trộn hợp Flexuaral Modulus MPa 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 PC6 HH1 HH2 HH3 HH4 HH5 HH6 HH7 HH8 Hình 4.5.2 giản đồ Modul uốn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp 48 Nhận xét: Qua hai giản đồ độ bền uốn Modul uốn PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định tốc độ trộn hợp, lần nửa ta thấy dù thay đổi lượng chất ổn định, nhiệt độ tốc độ trộn hợp khơng có nhiều biến đổi độ uốn PC6 IZOD (J/m) PC6 HH1,4%,6,180 17 HH2,6%,6,180 12 HH3,4%,8,180 13 HH4,6%,8,180 12 HH5,4%,6,190 14 HH6,6%,6,190 10 HH7,4%,8,190 11 HH8,6%,8,190 13 Bảng 4.6 kết đo va đập PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định nhiệt độ thời gian trộn hợp IZOD J/m 18 16 14 12 10 PC6 HH1 HH2 HH3 HH4 HH5 HH6 HH7 HH8 Hình 4.6.1 giản đồ đo va đập PC6 với thay đổi hàm lượng chất ổn định nhiệt độ thời gian độ trộn hợp Nhận xét : không gây nhiều biến đổi độ bền uốn độ kéo đứt, độ bền va đập PC6 thay đổi nhiều thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt 49 độ tốc độ trộn hợp Tất mẫu thay đổi hàm lượng chất ổn định, nhiệt độ thời gian trộn hợp độ bền va đập tăng lên nhiều Nổi bật mẫu HH1 = 50% PVC(4%Epoxy + 4%Coinex) + 50% PP + 6% PP-g-MA, phút, 1800C Độ bền va đập 17 J/m , tăng J/m so với mẫu PC6 tới đây, ta có loại nhựa trộn hợp có độ bền va đập tốt hai loại nhựa ban đầu 4.3 Trộn hợp PP + PE: Thông số trộn máy: Nhiệt độ : 1750C Tốc độ: 55 vòng/ phút; thời gian trộn: phút Đánh giá tỷ lệ % chất tương hợp ảnh hưởng đến tính chất hỗn hợp Khảo sát hàm lượng chất tương hợp: 0% EPDM, 2% EPDM, 4% EPDM, 6% EPDM, 8% EPDM 10% EPDM Tỷ lệ trộn hợp PE PP 50%PE 50%PP Kí hiệu mẫu: EP0 = 50%PE + 50%PP + 0%EPDM, 1750C, phút EP2 = 50%PE + 50%PP + 2%EPDM, 1750C, phút EP4 = 50%PE + 50%PP + 4%EPDM, 1750C, phút EP6 = 50%PE + 50%PP + 6%EPDM, 1750C, phút EP8 = 50%PE + 50%PP + 8%EPDM, 1750C, phút EP10 = 50%PE + 50%PP + 10%EPDM, 1750C, phút Kết đo kéo đứt: Mẫu Max force(N) Max stress(N/mm2) Max strain(%) PP 307 27 12,8 EP0 245 22 4,1 EP2 235 21 4,8 EP4 242 21 5,4 EP6 222 20 6,1 EP8 189 17 5,3 EP10 194 17 5,4 PE 313 28 11,6 Bảng 4.7 Kết đo kéo đứt 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 50 Max force(N) 350 300 (N) 250 200 150 100 50 PP EP0 EP2 EP4 EP6 EP8 EP10 PE Hình 4.7.1 giản đồ lực kéo lớn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM Max stress(N/mm2) 30 25 (N/mm2) 20 15 10 PP EP0 EP2 EP4 EP6 EP8 EP10 PE Hình 4.7.2 giản đồ ứng suất kéo lớn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 51 Max strain(%) 14,0 12,0 (%) 10,0 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 PP EP0 EP2 EP4 EP6 EP8 EP10 PE Hình 4.7.3 giản đồ biến dạng kéo lớn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM Nhận xét : Từ giản đồ ta nhận thấy lực kéo lớn hỗn hợp sau trộn thấp PP PE khơng nhiều lắm, PE PP có độ kết tinh cao, ta đưa chất tương hợp vào hỗn hợp để trộn hợp phá vỡ cấu trúc kết tinh loại nhựa PP PE nên giản đồ ứng suất kéo lớn hỗn hợp tương đối đồng nhau, hỗn hợp EP4 có tính chất cao so với hỗn hợp khác; giản đồ biến dạng kéo lớn hỗn hợp EP6 có tính chất tương đối cao hỗn hợp khác thua nhiều so với PE PP Tóm lại sau trộn hợp xong ta phá với cấu trúc PE cấu trúc PP , mức độ kết tinh hỗn hợp giảm nhiều, thêm vào cấu trúc vơ định hình EPDM, nên khả chịu kéo giảm xuống Kết đo uốn: Mẫu Flexural strengh(Mpa) Flexural Modulus(Mpa) PP 80 3529 EP0 54 3384 EP2 57 2907 EP4 50 2842 EP6 45 2266 52 EP8 43 1817 EP10 44 2213 PE 36 1556 Bảng 4.8 Kết đo uốn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM Flexural strength(Mpa) 90 80 70 (Mpa) 60 50 40 30 20 10 PP EP0 EP2 EP4 EP6 EP8 EP10 PE Hình 4.8.1 giản đồ độ bền uốn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM Flexural Modulus(Mpa) 4000 3500 3000 (Mpa) 2500 2000 1500 1000 500 PP EP0 EP2 EP4 EP6 EP8 EP10 PE Hình 4.8.2 giản đồ modul uốn 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 53 Nhận xét: Ta thấy độ bền uốn PP cao nhất, PE thấp nhất, hỗn hợp khác nằm khoảng có xu hướng giảm ta tăng hàm lượng EPDM Từ giản đồ ta thấy modul uốn có xu hướng giảm ta tăng hàm lượng chất tương hợp EPDM Hỗn hợp sau trộn có tính chất trung bình hai loại nhựa PP PE, ta thấy phá vỡ cấu trúc kết tinh cao để tạo hỗn hợp có tính chất trung bình hai loại nhựa Cũng cho thấy ta trộn hợp hai loại nhựa PE PP thông qua chất tương hợp EPDM Kết đo va đập: Mẫu IZOD (J/m) PP 25,9 EP0 15,0 EP2 26,9 EP4 24,4 EP6 40,5 EP8 24,4 EP10 41,1 PE 201,2 Bảng 4.9 Kết đo va đập 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM IZOD (J/m) 250,0 (J/m) 200,0 150,0 100,0 50,0 0,0 PP EP0 EP2 EP4 EP6 EP8 EP10 PE Hình 4.9.1 giản đồ đo va đập 50%PE + 50%PP với thay đổi hàm lượng chất tương hợp EPDM 54 Nhận xét: Bản thân PE có tính chất chịu va đập cao PP có tính chất trợ va đập thấp, trộn hợp hai loại với thơng qua EPDM có cấu trúc mạch dài mềm phần cải thiện khả chịu va đập PP, mang tính chất tương đối trung bình hai loại nhựa Tóm lại: Như vậy, ta trộn hợp hai loại nhựa với thông qua chất tương hợp EPDM với tỷ lệ khoảng 6% EPDM so với hỗn hợp hỗn hợp sau trộn đạt tính chất trung bình hai loại nhựa PE PP, Hỗn hợp sau trộn phá vỡ cấu trúc PE PP có độ kết tinh cao nên mang tính chất trung bình hai loại nhựa Vì độ nhớt PE PP tương đối gần nhau, nhiệt độ phân hủy xa nên khả gia công tương đối đơn giản, ta đạt hỗn hợp blend hai loại nhựa EPDM, thân chất biến tính trợ va đập sử dụng chất tương hợp nên làm tăng tính lí hỗn hợp làm tăng độ bền va đập hỗn hợp nằm bề mặt pha EPDM tác động mạnh tới PE PP làm tăng khả kết dính bề mặt PE PP, ta trộn hợp blend PE/ PP với 6%EPDM 55 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Quá trình thực : gồm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Compound PVC với hàm lượng là: PVC (dạng bột): 100% Dầu đậu nành Epoxy hóa: Coinex 4153D ( Ba – Zn Organic complex) : DOP: 5% Giai đoạn 2: Trộn hợp PP với PVC - Trộn hợp PP với PVC theo tỷ lệ 50% PP 50% PVC , nhiệt độ trộn hợp 1750C, tốc độ trộn 55 vòng/ phút,trong thời gian phút, khảo sát tỷ lệ chất tương hợp PP-g-MA ( gồm tỷ lệ 0%, 4%, 6%, 8%, 10% so với hỗn hợp ) => Tính chất lí hỗn hợp thấp so với loại PP PVC, tăng hàm lượng chất tương hợp tính chất va đập tăng Chọn hỗn hợp 50%PP + 50%PVC + 6% PP-g-MA trộn tốc độ 55 vòng/ phút vòng phút, khảo sát nhiệt độ khác 1800C, 1900C nhận thấy nhiệt độ tăng lên tính lí giảm có giảm cấp hỗn hợp PP PVC, nhiệt 1750C PVC khơng chảy nên khơng có khả trộn hợp với PP khơng đồng độ nhớt => Do chọn nhiệt độ trộn hợp thích hợp 1800C - Trộn hợp PE với PP theo tỷ lệ 50% PE 50% PP , nhiệt độ trộn hợp 1750C, tốc độ trộn 55 vòng/ phút,trong thời gian phút, khảo sát tỷ lệ chất tương hợp EPDM (gồm tỷ lệ 0%, 2%, 4%, 6%, 8% 10% so với hỗn hợp) 56 => Ta trộn hợp hai loại nhựa với thông qua chất tương hợp EPDM với tỷ lệ khoảng 6% EPDM so với hỗn hợp hỗn hợp sau trộn đạt tính chất trung bình hai loại nhựa PE PP 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Khảo sát khả trộn hợp PP PVC phương pháp trộn máy đùn hai trục vít 5.2.2 Khảo sát trình trộn hợp PP PVC sử chất tương hợp khác (như Elvaloy, Fusabond hãng Dupont) 5.2.3 Khảo sát trình trộn hợp PP PVC tỷ lệ 50%PP 50%PVC thay hàm lượng chất ổn định PVC 5.2.4 Khảo sát trình trộn hợp hỗn hợp PE + PP + PVC 5.2.5 Khảo sát khả ứng dụng hỗn hợp blend 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thanh Bình, 2001 Giáo trình hóa học hóa lý Polymer Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [2] Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vĩnh Diệu, 2004 Hóa lý Polyme Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [3] Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vĩnh Diệu Kỹ thuật sản xuất chất dẻo [4] Bùi Chương Hóa lý Polymer Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội [5] Đống Thị Anh Đào Kỹ thuật bao bì thực phẩm Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [6] Nguyễn Văn Thái, Nuyễn Hữu Dũng, Phạm Quang Lộc, Bùi Chương, Nguyễn Anh Dũng Công nghệ vật liệu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [7] Trung tâm kỹ thuật chất dẻo cao su Tp.HCM, tài liệu nghiên cứu [8] Nguyễn Bá Trung, Trần Văn Phước Study on unsaturated Polyester resin matrix composite reinforced with alkali-treated jute fibers Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [9] Huynh-Ba Gia, October – 2006 Polymer Blends [10] Menachem Lewin, Eli M.Pearce, 1985 Fiber Chemistry (Vol 4) Marcel Dekker Inc., USA [11] J Giridhar, Kishore and R.Rao, 1986 Moisture absorption characteristics of natural Fibre composite Journal of REINFORCED PLASTICS AND COMPOSITES, 5: 141 – 150 [12] Pinkie E Zwane, Rinn M Cloud, 2006 Development of fabric using chemically-treated sisal fibres AUTEX Research Journal, Vol 6, No 2, June 2006 © AUTEX, 102 – 107 [13] Huynh Sau, 1998 Composites of sisal fibers with propylene (PP) [14] Li Y Mai, Y and Ye, 2000 Sisal fiber and its composites: A rewiew of recent developments Composites Science and Technology, vol 60, no 11, pp 20037 – 2055 58 [15] Một số tài liệu tham khảo internet: http://www.sciencedirect.com www.vietnamplasticnews.com.vn www.unido.org http://tcmuseum.org www.prt.com.vn www.worldwidegoans.com http://en.wikipedia.org 59 PHỤ LỤC Phụ lục :Thử nghiệm đo độ bền độ giãn dài kéo đứt - tiêu chuẩn ASTM – D638 Mục đích Xác định khả chịu lực vật liệu bị kéo giãn hai đầu, xác định độ giã dài vật liêu trước bị đứt Cách thức chuẩn bị mẫu Mẫu tạo hình dạng phương pháp ép nén sau cắt theo hình tạ độ dày  0.4 mm, kích thước mẫu (mm) sau : - Kích thước mẫu kéo: l L0 T l W W T W0 W0 L0 Hình P1: Mẫu đo độ bền kéo - Số lượng mẫu thử từ đến mẫu - Tốc độ kéo: 2mm/phút - Điều kiện kiểm tra: nhiệt độ phòng Cách đo mẫu Đo chiều dày chiều rộng mẫu đặt mẫu vào hai ngàm, khoảng cách ngàm 64 cm, tốc độ kéo 50 mm/phút (tốc độ kéo thay đổi từ 0.1 đến 1000 mm/phút) Giá trị thu lực kéo đứt, F chiều dài lúc đứt, l Tính tốn Độ bền kéo  F S  : ứng suất (N/mm2) F : lực kéo đứt (N) S : tiết diện ngang mẫu (mm2) Phần trăm giãn dài : Trong l %  Trong l  lo lo lo : chiều dài ban đầu mẫu L : chiều dài lúc đứt 60 Phụ luc 2: Thử nghiệm đo độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D790 Mục đích Cách thức chuẩn bị mẫu - Mẫu thử có dạng chiều dài A ≥ 80mm Rộng b =12,7 ± 0,5mm Dày h < 3,2 ± 0,2mm - Số lượng mẫu thử từ đến mẫu - Điều kiện kiểm tra: nhiệt độ phòng - Xác định chiều rộng mẫu b bề dày h, độ xác đến 0,05mm - Điều chỉnh khoảng cách L khoảng 15 – 17h Đối với mẫu thử dày gia cường đa hướng với sợi thủy tinh nên sử dụng khỏang cách L lớn để tránh tượng trượt Đối với mẫu thử mỏng, sử dụng khoảng cách L nhỏ - Đặt mẫu vào đặt tải trọng lên diểm mẫu thử A b h L Hình P2: Mẫu uốn gối đỡ Ứng suất uốn lúc gãy tính theo cơng thức: σu 3L.Fmax 2bh2 Với: F tải trọng thời điểm mẫu bị uốn gãy Muốn xác định modul đàn hồi, phải thường xuyên đọc giá trị lực độ võng theo yêu cầu khác Modul uốn tính: Eu L3(FB FA) 4(xB xA)bh3 61 Phụ luc 3: Thử nghiệm đo độ bền va đập theo tiêu chuẩn ASTM D256 Mục đích: để xác định khả chịu va đập vật liệu Năng lượng va đập: Là diện tích đường tác dụng lực từ đầu đến thời điểm vật liệu bị gãy Gradien: Là hệ số góc đường tác dụng lực Cách chuẩn bị mẫu Mẫu thử có dạng chiều dài l = 63,5 mm rộng b = 12,5 ± 0,5mm 45 ÷ 60o dày h = – 4mm R = 0,2 30,5 b 10 h L Hình P3: Mẫu đo độ bền va đập - Số lượng mẫu thử: – mẫu - Điều kiện kiểm tra: nhiệt độ phòng Lực phá hủy mẫu tính : Gradien tính: G 70 F max 100 Fd (FB FA)R (xB xA)h xd Năng lượng va đập tính: E xo Fx dx h 62 ... hỗn hợp )  hỗn hợp sau trộn có tính chất khơng tốt PP PVC  Sau khảo sát, ta nhân thấy hỗn hợp 50 %PP + 50%PVC + 6% PP- gMA tốt nhất, ta tiếp tục tiến hành khảo sát hổn hợp 50 %PP + 50%PVC + 6% PP- g-MA... ban đầu việc:  Khảo sát tỷ lệ trộn hợp thích hợp PVC /PP theo tỷ lệ 50% PP 50% PVC, nhiệt độ trộn hợp 1750C, tốc độ trộn 55 vòng/ phút, thời gian phút, với % tỷ lệ chất tương hợp PP- g-MA khác nhau(... 6% PP- g-MA nhiệt độ trộn khác (1800C 190C) thời gian trộn khác ( phút phút)  Khảo sát thêm khả trộn hợp PE với PP theo tỷ lệ 50% PE 50% PP, nhiệt độ trộn hợp 1750C, tốc độ trộn 55 vòng/ phút

Ngày đăng: 15/06/2018, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w