Thử nghiệm chế phẩm vi sinh phục vụ công tác xử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản ở công ty TNHH thuỷ sản toàn cầu

45 153 0
Thử nghiệm chế phẩm vi sinh phục vụ công tác xử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản ở công ty TNHH thuỷ sản toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG BÙI QUANG SĨ THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM VI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÔNG TY TNHH THỦY SẢN TỒN CẦU KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM VI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÔNG TY TNHH THỦY SẢN TOÀN CẦU Họ tên sinh viên: BÙI QUANG SĨ Mã số sinh viên: DQB05140088 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ YÊN QUẢNG BÌNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thử nghiệm chế phẩm vi sinh phục vụ công tác xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Cơng ty TNHH thủy sản Tồn Cầu” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Nếu không điều nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Sinh viên Bùi Quang Sĩ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Yên LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô: Th.S Trần Thị Yên, khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Quảng Bình, người tận tình dìu dắt, hướng dẫn bảo suốt thời gian học tâp nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Quảng Bình, q thầy khoa Nơng – Lâm – Ngư nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập, cảm ơn cán giảng viên khoa Nông – Lâm – Ngư, Trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn Cơng ty TNHH thủy sản Tồn Cầu Đặc biệt, xin cảm ơn: Nguyễn Văn Thuyết - Giám đốc điều hành Cơng ty TNHH thủy sản Tồn Cầu, anh Bùi Văn Dũng – Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH thủy sản Toàn Cầu, anh kỹ sư thủy sản tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Đại học Quản lý Tài nguyên Môi trường K56 tất người động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu! Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thời gian phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp khảo sát thực địa 6.3 Phương pháp thử nghiệm chế phẩ m 6.5 Phương pháp xác định nồng độ số thủy lý hóa 6.6 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Tổng quan vi sinh vật xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản 2.1 Tổng quan yếu tố thủy lý hóa nuôi trồng thủy sản 2.2 Tổng quan vi sinh vật có khả xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Tổng quan chế phẩm sinh học vai trò chế phẩm sinh học xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản 10 3.1 Khái niệm 10 3.2 Ứng dụng probiotic nuôi trồng thủy sản 10 3.3 Mô ̣t số nhóm vi khuẩn thường sử dụng sản xuất probiotic cho tôm cá 12 3.4 Một số chế phẩm sử dụng phổ biến nuôi trồng thủy sản 15 3.5 Ưu điể m và nhược điể m của biện pháp sử dụng vi sinh vật xử lý nước nuôi trồ ng thủy sản 16 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 Quy trình tạo chế phẩm sinh học Công ty TNHH thủy sản Toàn Cầu 17 Đánh giá khả xử lý nước thải từ q trình ni trồng thủy sản chế phẩm 18 2.1 Giá trị pH 19 2.2 Hàm lượng Nitơ tổ ng số 20 2.3 Hàm lượng NH3 (Amoniac) 21 2.4 Hàm lượng NO2- 23 2.5 Các tiêu COD BOD 24 2.6 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 26 2.7 Hàm lượng H2S 28 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 PHỤ LỤC 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nhu cầ u oxy sinh hóa BOD : CMC : Cacboxymetyl xenlulozo COD : Nhu cầ u oxy hóa hóa học DO : Oxy hòa tan WHO : Tổ chức Y tế giới USD : Đô la Mỹ SPSS : Phần mềm phân tích thống kê NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc VSV : Vi sinh vật FDA : Cục quản lý Dược phẩm Thực phẩm Hoa Kỳ GRAS : Chứng nhận tuyệt đối an toàn OD : Mật độ quang học Atm : Átmốtphe Nm : Nanômét DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng pH tới sinh trưởng tôm, cá [7] Bảng 2.1: Kế t quả giá trị pH sau các ngày thí nghiê ̣m 19 Bảng 2.2: Hàm lượng Nitơ tổ ng số sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 20 Bảng 2.3: Hàm lượng NH3 sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 22 Bảng 2.4: Hàm lượng NO2- sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 23 Bảng 2.5: Giá trị COD và BOD sau ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 24 Bảng 2.6: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) sau ngày thí nghiệm (mg/l) 26 Bảng 2.7: Hàm lượng H2S sau ngày thí nghiệm (mg/l) 28 Bảng 2.8: Kế t quả xử lý nước đầ m nuôi thủy sản của chế phẩ m 29 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đờ quy trình sản xuấ t chế phẩ m dạng rắ n 18 Hình 2.2: Giá trị pH sau ngày thí nghiê ̣m 19 Hình 2.3: Hàm lượng Nitơ tở ng sau ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 20 Hình 2.4: Hàm lượng NH3 sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 22 Hình 2.5: Hàm lượng NO2- sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 23 Hình 2.6: Giá trị COD sau ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 25 Hình 2.7: Giá trị BOD sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) 25 Hình 2.8: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) sau ngày thí nghiệm (mg/l) 27 Hình 2.9: Hàm lượng H2S sau ngày thí nghiệm (mg/l) 28 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu chủng vi sinh vật tạo chế phẩm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Công ty TNHH Thủy sản Toàn Cầu” thực từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018 Phương pháp tiếp cận đề tài là: phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp khảo sát thực địa, phương pháp thử nghiệm với bình – bình đố i chứng không bổ sung chế phẩm; bình 2, 3, – mỗi bin ̀ h bổ sung 0,5g chế phẩ m/ lít (0,5 ‰) đo đạc thông số môi trương nước Nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Tìm hiểu quy trình tạo chế phẩm từ bốn chủng vi sinh vật dùng để tạo chế phẩm - Thử nghiệm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản chế phẩm sinh học cơng ty quy mơ phòng thí nghiệm - Tiến hành xác định số thủy lý hóa mơi trường sau sử dụng chế phẩm sinh học Sau trình thực đề tài thu hai kết sau: Đã tìm hiểu quy trình tạo chế phẩm sinh học xử lý nước ao ni tơm từ bốn lồi vi sinh vật Bacillus, Lactobacillus plantarum, Nitrosomonas sp và Nitrobacter sp Đã tiến hành thử nghiệm xử lý nước đầ m ni tơm ở quy mơ phòng thí nghiê ̣m Chế phẩ m đã có tác dụng làm thay đổ i đáng kể theo chiề u hướng tić h cực các chỉ số nước ở đầ m nuôi tôm cá, đạt các chỉ tiêu của tiêu chuẩ n ngành nuôi trồ ng thủy sản: sau 10 ngày nitơ tổ ng giảm 39,42%, amôni giảm 94,81%, NO2- giảm 77,78%, COD giảm 74,7%, BOD giảm 62,63%, H2S giảm 61,42%, DO tăng 53,57% Bể đố i chứng (không dùng chế phẩ m) các chỉ sớ mơi trường có giảm khơng đáng kể , sau 10 ngày thí nghiê ̣m, nước ở tình trạng ô nhiễm, quá triǹ h tự làm tự nhiên diễn chậm Với kết đạt thấy, bở sung chế phẩ m vi sinh công ty vào môi trường nước từ q trình ni trồng thủy sản, các vi sinh vật có ích thúc đẩ y quá trình phân hủy các hơ ̣p chất hữu dư thừa, cải thiê ̣n chất lươ ̣ng nước theo hướng có lợi cho tôm phát triể n Như vậy, dùng chế phẩ m xử lí nước nuôi trồ ng thủy sản đã bị ô nhiễm có hiệu quả so với q trình tự làm tự nhiên mơi trường nước Nitơ tổ ng số biể u thị cho nguồ n thức ăn hữu giàu đạm môi trường nước Chúng định sức sản xuất của thủy sinh vật nói chung và tơm cá nói riêng Trong môi trường nước, nitơ tổng số tồn hai dạng NH3 NH4+, đươ ̣c thực vật phù du hấp thu ̣ quá trình quang hợp bị oxy hóa tạo thành ḿ i nitrit và nitrat dưới tác du ̣ng của vi sinh vật NH4+ không gây độc ho thủy sinh vật trừ hàm lượng cao Trong khả gây độc NH3 lại phụ thuộc nhiều vào độ mặn nhiệt độ nước Theo kế t quả ở bảng 2.2 và hình 2.3 ta thấ y, ở các biǹ h thí nghiê ̣m hàm lươ ̣ng nitơ tở ng giảm rõ rệt sau 10 ngày nghiên cứu Trong đó ở biǹ h đố i chứng chỉ số này có giảm tớ c ̣ giảm chậm và giảm Ở bin ̀ h thí ngiệm ngày đầ u tiên đo là 7,00 mg/l, sau ngày thí nghiê ̣m giảm x́ ng 5,51 mg/l, sau ngày giảm còn 5,03 mg/l và sau 10 ngày đã giảm xuố ng còn 4,24 mg/l Còn ở biǹ h đố i chứng hàm lượng nitơ tổ ng ngày đầ u là 7,00 mg/l đế n ngày sau là 6,98 mg/l, sau ngày là 6,91 mg/l và sau 10 ngày là 6,81 mg/l; lượng nitơ giảm xuố ng nhỏ, không đáng kể Điều cho thấy chế phẩm có tác động đến hàm lượng NH3 theo chiều hướng tích cực Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011) Với cách bố trí thí nghiệm giống nhau, hai kết cho thấy suy giảm hàm lượng Nitơ tổng số nghiệm thức chênh lệch giá trị Nitơ tổng số bình đối chứng bình thí nghiệm lần đo Tuy nhiên số liệu đo hai đề tài có khác biệt, điều mẫu nước sử dụng hai đề tài có khác 2.3 Hàm lượng NH3 (Amoniac) NH3 thủy vực cung cấp từ trình phân hủy bình thường protein, xác bã động thực vật phù du, sản phẩm tiết động vật hay từ phân bón vơ cơ, hữu Amoniac là sản phẩ m khoáng của các chất hữu Amoniac ở dạng NH4+ không gây độc cho thủy sinh vật NH3 là chất gây đô ̣c cho các thủy sinh vật Hàm lượng NH3 nước cao gây độc cho tôm, khiến tôm bỏ ăn, chậm tăng trưởng, đầu chết hàng ngày, tình trạng kéo dài khiến tôm nhiễm bệnh khac như: Phân trăng, hội chứng gan tuy, EMS, đen mang, đốm trắng, hoại tử 21 Bảng 2.3: Hàm lượng NH3 sau các ngày thí nghiêm ̣ (mg/l) Thời gian Ngày đầ u Bình thí nghiệm 1,35 0,54 0,18 0,07 Bình đớ i chứng 1,35 1,34 1,35 1,33 Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày mg/l 1,4 1,35 1,34 1,35 1,33 1,2 1,0 0,8 0,6 0,54 0,4 0,2 0,07 0,18 Bình thí nghiệm 10 Ngày Bình đối chứng Hin ̣ (mg/l) ̀ h 2.4: Hàm lượng NH3 sau các ngày thí nghiêm Qua kế t quả trình bày ở bảng 2.3 và hình 2.4 ta thấ y, hàm lượng NH3 bình có dâu hiệu giảm Tuy nhiên, suy giảm bình đối chứng khơng đáng kể, giá trị NH3 bình giao động từ 1,35 mg/l xuống 1,33 mg/l Trong các biǹ h thí nghiê ̣m, sau 10 ngày thí nghiê ̣m hàm lươ ̣ng NH3 đã giảm từ 1,35 mg/l xuố ng còn 0,07 mg/l Điều cho thấy, tác động chế phẩm, giá trị NH3 bình thí nghiệm có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Còn bình đối chứng (khơng có chế phẩm), q trình tự làm có tác động làm suy giảm NH3 hiệu thu thấp Khi so sánh với kết Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi hai kết cho thấy hàm lượng NH3 nước có tụt giảm mạnh bổ sung chế phẩm sinh học Điều cho thấy hiệu xử lý NH3 hai chế phẩm Tuy nhiên, khác với kết Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi cho thấy gia tăng liên tục hàm lượng NH3 qua lần đo (chỉ giảm bổ sung thêm chế phẩm, sau có xu hướng tăng trở lại), kết lại cho thấy suy giảm liên 22 tục hàm lượng NH3 Điều nàu giải thích thời gian thực thí nghiệm tơi ngắn hơn, số lần đo Mặt khác, thí nghiệm Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi bố trí suốt q trình ni, dẫn đến gia tăng của chất hữu nước làm hàm lượng NH3 tăng theo, mẫu nước lấy sau kết thúc vụ nuôi nên gia tăng chất hữu nước khơng xảy khiến cho kết tơi thu liên tục có dấu hiệu giảm xuống kết Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi thu lại khơng 2.4 Hàm lượng NO2Nitrit hợp chất trung gian trình oxy hóa nitơ amoniac thành nitrate vi khuẩn nitrat đất nước Nó sản phẩm vi khuẩn khử Nitơ lớp trầm tích kỵ khí nước Nitrit cuối bị oxy hóa thành nitrate có oxy hòa tan Tuy nhiên, hệ thống ni trồng thủy sản thường có nồng độ nitrit thấp 0,1 mg/L điều kiện định có nồng độ cao nhiều Bảng 2.4: Hàm lượng NO2- sau các ngày thí nghiêm ̣ (mg/l) Thời gian Ngày đầ u Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Bình thí nghiệm 0,54 0,34 0,21 0,12 Bình đố i chứng 0,54 0,53 0,51 0,48 mg/l 0,6 0,54 0,53 0,51 0,48 0,5 0,4 0,34 0,3 0,2 0,21 0,1 0,12 Bình thí nghiệm 10 Ngày Bình đối chứng Hin ̣ (mg/l) ̀ h 2.5: Hàm lượng NO2 sau các ngày thí nghiêm 23 Qua bảng 2.4 hình 2.5 ta thấ y, hàm lượng NO2- có dâu hiệu tụt giảm Tuy nhiên, bình thí nghiê ̣m có suy giảm rõ rê ̣t sau 10 ngày thí nghiê ̣m: từ 0,54 mg/l ngày đầ u tiên xuố ng còn 0,12 mg/l ngày thứ 10 Trong đó ở bin ̀ h đố i chứng, lượng nitrit có giảm giảm it́ , ngày đầu là 0,54 mg/l và đến ngày thứ 10 là 0,48 mg/l Điều cho thấy tác động chế phẩm, hàm lượng NO2- nước có biến đổi theo tích cực, với nghiệm thức khơng có chế phẩm có biến đổi tương tự hiệu khơng cao Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011) Với cách bố trí thí nghiệm giống nhau, hai kết cho thấy suy giảm hảm lượng NO2- nghiệm thức chênh lệch giá trị NO2- bình đối chứng bình thí nghiệm lần đo Tuy nhiên, kết bình thí nghiệm mà tơi thu khả quan giá trị NO2- giảm 77,78% tác giả 47,8%, chênh lệch mẫu nước sử dụng hai đề tài có khác 2.5 Các tiêu COD BOD COD là nhu cầu oxy hóa ho ̣c cần thiết cho quá trin ̀ h oxy hóa toàn bơ ̣ các chất hữu nước thành CO2 và H2O BOD là nhu cầ u oxy sinh học cầ n thiế t cho vi sinh vật tiêu thụ để oxy hóa các chất hữu có nước Trong đầ m ni trờ ng thủy sản, hai chỉ tiêu nghiên cứu chấ t lượng nước COD và BOD dùng để đánh giá mức đô ̣ nhiễm bẩ n, phú dưỡng đồ ng thời còn cho biế t sựphát triể n của sinh vật thủy vực Bảng 2.5: Giá trị COD và BOD sau ngày thí nghiêm ̣ (mg/l) Thời gian COD (mg/l) BOD (mg/l) Ngày đầ u Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Bình thí nghiệm 17 13,02 9,08 4,3 Bình đối chứng 17 16,2 15,9 14,7 Bình thí nghiệm 9,1 7,3 5,1 3,4 Bình đối chứng 9,1 8,9 8,7 8,3 24 mg/l 17 18 16,2 15,9 14,7 16 14 13,02 12 10 9,08 4,3 Bình thí nghiệm 10 Ngày Bình đối chứng Hin ̣ (mg/l) ̀ h 2.6: Giá trị COD sau ngày thí nghiêm mg/l 10 9,1 8,9 8,7 8,3 7,3 5,1 3,4 1 Bình thí nghiệm 10 Ngày Bình đối chứng Hin ̣ (mg/l) ̀ h 2.7: Giá trị BOD sau các ngày thí nghiêm 25 Như vậy, nhận thấy rằng, sau 10 ngày thí nghiê ̣m thì chỉ sớ BOD và COD ở bình thí nghiê ̣m đã giảm đáng kể Ở ngày đầu COD là 17 mg/l và BOD là 9,1 mg/l thì đế n ngày thứ 10 COD chỉ còn 5,2 mg/l và BOD còn 3,4 mg/l Còn ở biǹ h đố i chứng các chỉ số này có giảm giảm chậm và ít, ngày đầu COD là 17 mg/l thì đế n ngày 10 là 14,7 mg/l còn BOD ngày đầ u là 9,1 mg/l đế n ngày thứ 10 là 8,3 mg/l Điều cho thấy chế phẩm có tác động làm giảm hàm lượng BOD COD mơi trường nước bình thí nghiệm Kết phù hợp với nghiên cứu Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi, hai đề tài cho thấy tụt giảm hàm lượng BOD COD nước chịu tác động chế phẩm Tuy nhiên, khác với kết Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi cho thấy gia tăng liên tục hàm lượng COD BOD qua lần đo kết tơi lại cho thấy suy giảm liên tục hai giá trị Điều nàu giải thích thời gian thực thí nghiệm tơi ngắn hơn, số lần đo Mặt khác, thí nghiệm Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi có gia tăng của chất hữu nước, làm hàm lượng COD BOD tăng theo, mẫu nước tơi lấy sau kết thúc vụ nuôi nên gia tăng chất hữu nước khơng xảy nên giá trị BOD COD thí nghiệm tơi có xu hướng giảm hồn tồn hợp lý 2.6 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) Oxy hòa tan (DO) yếu tố quan trọng tơm cá, DO thấp gây chết cho tơm cá Trong thể tơm cá, oxy có vai trò quan trọng nguyên liệu cho q trình oxy hóa tạo lượng để cung cấp cho hoạt động quan thể, tham gia vào phản ứng biến dưỡng nhiều phản ứng sinh hóa khác Bảng 2.6: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) sau ngày thí nghiệm (mg/l) Thời gian Ngày đầ u Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Bình thí nghiệm 2,8 3,2 3,8 4,3 Biǹ h đố i chứng 2,8 2,9 3,1 3,5 26 mg/l 4,3 3,8 3,2 3,5 2,8 3,1 2,9 1 Bình thí nghiệm 10 Ngày Bình đối chứng Hình 2.8: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) sau ngày thí nghiệm (mg/l) Từ bảng 2.6 hình 2.8 ta thấy hàm lượng oxy hòa tan hai bình có dâu hiệu tăng sau ngày thí nghiệm Tuy nhiên, bình thí nghiệm tăng mạnh từ 2,8 mg/l từ ngày thành 4,3 mg/l vào ngày đo thứ 10 Còn bình đối chứng hàm lượng oxy hòa tan có dấu hiệu tăng thấp so với bình thí nghiệm, từ 2,8 mg/l vào ngày lên thành 3,5 mg/l vào ngày đo thứ 10 Như thấy chế phẩm có khả làm tăng hàm lượng oxy hòa tan nước Kết phù hợp với nghiên cứu Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi, hai cho thấy chế phẩm có khả làm tăng hàm lượng oxy hòa tan (DO) môi trường nước ao nuôi tôm Tuy nhiên, kết Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi cho thấy suy giảm liên tục hàm lượng DO qua lần đo kết tơi lại cho thấy điều ngược lại hàm lượng DO đo lại liên tục tăng Điều xảy thí nghiệm Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi bố trí suốt q trình ni, dẫn đến gia tăng của chất hữu nước gián tiếp làm hàm lượng DO giảm, chế phẩm có tác dụng làm tăng DO ao thí nghiệm nhiên khơng thể bù lại lượng oxy hòa tan thâm hụt q trình ni Còn mẫu nước tơi lấy sau kết thúc vụ nuôi nên gia tăng chất hữu nước khơng xảy khiến cho kết tơi thu liên tục có dấu hiệu tăng 27 2.7 Hàm lượng H2S H2S khí cực độc có mùi đặc trưng (mùi trứng thối) Nó sinh vi khuẩn tiêu thụ muối Sulphate phân hủy chất hữu điều kiện yếm khí nước điều kiện ẩm ướt Trong ao nuôi tôm, H2S chủ yếu sinh lớp bùn chất thải tích tụ đáy ao, loại khí diện ao gây chết tôm Theo khảo sát, người nuôi tôm sau vụ khoảng 10% sản lượng tơm bị chết khí độc H2S Bảng 2.7: Hàm lượng H2S sau ngày thí nghiệm (mg/l) Thời gian Ngày đầ u Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Bình thí nghiệm 0,07 0,061 0,047 0,027 Bình đớ i chứng 0,07 0,078 0,072 0,067 mg/l 0,078 0,08 0,072 0,07 0,06 0,67 0,061 0,047 0,04 0,027 0,02 Bình thí nghiệm 10 Ngày Bình đối chứng Hình 2.9: Hàm lượng H2S sau ngày thí nghiệm (mg/l) Từ bảng 2.7 hình 2.9 ta thấy, hàm lượng H2S hai bình hai bình giảm xuống sau lần đo, nhiên giá trị H2S bình thí nghiệm giảm mạnh bình đối chứng Cụ thể, vào ngày đo hàm lượng H2S đo hai bình 0,07 mg/l, sau 10 ngày thí nghiệm kết thú 0,067 mg/l bình đối chứng 0,027 mg/l bình thí nghiệm Như vậy, chế phẩm có tác động tích cực đến hàm lượng H2S mơi trường nước nuôi trồng thủy sản 28 Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thành Long (2010), hai chế phẩm cho thấy khả kiểm sốt hàm lượng H2S mơi trường nước ao ni trồng thủy sản theo hướng tích cực * Đánh giá chung Bảng 2.8: Kế t quả xử lý nước đầ m nuôi thủy sản của chế phẩ m Thời gian Ngày đầ u Sau Sau Sau ngày ngày 10 ngày Bình thí nghiệm 7,5 7,4 7,3 7,2 Bình đối chứng 7,5 7,5 7,3 7,3 Bình thí nghiệm 7,00 5,51 5,03 4,24 Bình đối chứng 7,00 6,98 6,91 6,81 Bình thí nghiệm 1,35 0,54 0,18 0,07 Bình đối chứng 1,35 1,34 1,35 1,33 Bình thí nghiệm 0,54 0,34 0,21 0,12 Bình đối chứng 0,54 0,53 0,53 0,51 Bình thí nghiệm 17 13,02 9,08 4,3 Bình đối chứng 17 16,2 15,9 14,7 Bình thí nghiệm 9,1 7,3 5,1 3,4 Bình đối chứng 9,1 8,9 8,7 8,3 Bình thí nghiệm 2,8 3,2 3,8 4,3 Bình đối chứng 2,8 2,9 3,1 3,5 Bình thí nghiệm 0,07 0,061 0,047 0,027 Bình đối chứng 0,07 0,078 0,072 0,067 pH Nitơ tổ ng số (mg/l) NH3 (mg/l) - NO2 (mg/l) COD (mg/l) BOD (mg/l) DO (mg/l) H2 S (mg/l) 29 Như có thể thấ y rằ ng, khả làm nước đầm nuôi tôm cá của chế phẩ m vi sinh là rấ t cao và có hiệu quả rõ rê ̣t Ở bình thí nghiê ̣m có bở sung chế phẩ m vi sinh, các chỉ số bất lơ ̣i của môi trường đã giảm dần theo thời gian, chấ t lượng nước cải thiện đáng kể sau ngày xử lí, các chỉ sớ mơi trường NH3, NO3- giảm mạnh Sau ngày nước đã làm và nằ m giới hạn chịu đựng của sinh vật Sau 10 ngày các chỉ sớ ở bình thí nghiê ̣m giảm rõ rê ̣t: nitơ tổ ng giảm 39,42%, amôni giảm 94,81%, NO2- giảm 77,78%, COD giảm 74,7%, BOD giảm 62,63% H2S giảm 61,42% Trong đó, hàm lượng DO (chỉ số có lợi) bình thí nghiệm có dấu hiệu tăng 53,57% Bể đớ i chứng (không dùng chế phẩ m) các chỉ số môi trường có xu hướng thay đổi tích cực bình thí nghiệm Tuy nhiên, thay đổi khơng đáng kể thấp nhiều so với dùng chế phẩm Sau 10 ngày thí nghiệm, nước ở tình trạng ô nhiễm, quá trình tự làm tự nhiên diễn chậm Hàng ngày, các đầ m nuôi trồ ng thủy sản nhấ t là nuôi công nghiệp, lượng chấ t thải hữu liên tục gia tăng thức ăn thừa, phân sinh vật, tảo chết, xác động vật nuôi,… nế u để quá tình tự làm tự nhiên thì đòi hỏi thời gian rấ t dài, thì chấ t lượng nước ngày càng suy thoái, ảnh hưởng đến phát triển của thủy sản nuôi Khi bổ sung chế phẩ m vi sinh vào nước, các vi sinh vật có ích thúc đẩ y quá trình phân hủy các hơ ̣p chất hữu dư thừa, cải thiê ̣n chất lươ ̣ng nước theo hướng có lợi cho tôm phát triể n Kế t quả thu cho thấ y dùng chế phẩ m xử lí nước nuôi trồ ng thủy sản đã bị ô nhiễm cho hiệu quả so với q trình tự làm tự nhiên mơi trường nước 30 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết quả thu đươ ̣c em rút mơ ̣t sớ kết luận sau đây: Đã tìm hiểu quy trình tạo chế phẩm sinh học xử lý nước ao nuôi tôm từ bốn loài vi sinh vật Bacillus, Lactobacillus plantarum, Nitrosomonas sp và Nitrobacter sp Đã tiến hành thử nghiệm xử lý nước đầ m nuôi tôm ở quy mô phòng thí nghiê ̣m Chế phẩ m đã có tác dụng làm thay đổ i đáng kể theo chiề u hướng tić h cực các chỉ số nước ở đầ m nuôi tôm cá, đạt các chỉ tiêu của tiêu chuẩ n ngành nuôi trồ ng thủy sản: sau 10 ngày nitơ tổ ng giảm 39,42%, amôni giảm 94,81%, NO2- giảm 77,78%, COD giảm 74,7%, BOD giảm 62,63%, H2S giảm 61,42%, DO tăng 53,57% Bể đố i chứng (không dùng chế phẩ m) các chỉ sớ mơi trường có giảm khơng đáng kể , sau 10 ngày thí nghiê ̣m, nước ở tình trạng ô nhiễm, quá triǹ h tự làm tự nhiên diễn chậm Kiến nghị - Tiến hành thử nghiệm chế phẩm với nhiều nghiệm thức - Tiế p tục thử nghiệm tác dụng của chế phẩ m trường với các phương thức nuôi khác ở quy mô lớn - Tiế p tục nghiên cứu quy trình lên men tạo sinh khố i lớn các chủng vi sinh vật để phu ̣c vu ̣ viê ̣c sản xuất chế phẩ m ở quy mô lớn 31 PHỤ LỤC Hình 1: Vi khuẩn Bacillus Hình 3: Vi khuẩn Nitrobactor Hình 5: Máy đo DO Hanna HI 9145 Hình 2: Vi khuẩn Lactic Hình 4: Vi khuẩn Nitrosomonas Hình 6: Bộ test Sera 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Hồng Yến (10 Tháng 2016), Ni trồng thủy sản, ngành học với nhiều hội việc làm, đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường đại học Tây Đô Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (14/12/2016), Bài viết: Tổng quan thủy sản giới tới năm 2016 Cu ̣c Khai thác và Bảo vê ̣ Nguồ n lơ ̣i thủy sản (2003), Chun đề : Tình hình ni trờ ng thủy sản thế giới và các vấ n đề đáng quan tâm Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, Bài viết: Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Lê Trình (1997), Quan trắ c và kiể m soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất bản Khoa ho ̣c kỹ thuật Lê Thị Phượng (2010), Nghiên cứu chấ t lượng nước các đầ m nuôi tôm vùng rừng ngập mặn ven biể n huyêṇ Giao Thủy, tỉnh Nam Định số biêṇ pháp sinh học làm nước các đầ m nuôi tôm Lương Đức Phẩ m (2000) Vi sinh vật lương thực thực phẩm, Nhà xuất bản Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Quản lý chất lượng nước ao nuôi trồng thủy sản Trương Quốc Phú, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tuyển chọn chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011) 10 Lê Triǹ h (1997), Quan trắ c và kiể m soát ô nhiêm̃ môi trường nước, Nhà xuất bản Khoa ho ̣c kỹ thuật 11 Oxy hòa tan ảnh hưởng oxy hòa tan tới ni trồng thủy sản, Nhóm tác giả: Văn Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Như Lý, Lê Thanh Phụng, Lê Anh Phong, Nguyễn Thái Hòa 12 Trường Đại học Cần Thơ, Ảnh hưởng oxy hòa tan lên sử dụng thức ăn tăng trưởng tôm xanh Nhóm tác giả: Triệu Thanh Tuấn, Mark Bayley Đỗ Thị Thanh Hương 13 Sách giáo khoa sinh học 10, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 15 Quản lý chất thải ao nuôi, Nguyễn Bảo Ngọc 33 16 Trường Đại học kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Bài giảng: thực hành vi sinh ứng dụng Tiến sĩ Nguyễn Hoài Hương (2009) 17 Probiotics, Trường Đại học cơng nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 29, Số (2013) 59-70 Đặc điểm sinh học tiềm ứng dụng chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum sp 1901 phân lập Rừng Quốc gia Hoàng Liên, đồng tác giả: Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng, Trần Thị Lệ Quyên, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương 19 PGS TS Ngô Tự Thành (2001), Sự phân bố , sinh trưởng sinh tổ ng hợp protease ngoại bào của Bacillus ở vùng Hà Nội 20 Đặng Thị Thu Thảo, Luận văn tốt nghiệp: Phân lập tuyển chọn số dòng vi khuẩn lactic từ sản phẩm thủy sản lên men có khả kháng khuẩn 21 Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồ ng Nhung, Ngô Ngo ̣c Cát (2006), Nước nuôi thủy sản: Chất lượng biện pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất bản Khoa ho ̣c Kỹ thuật, Hà Nô ̣i 22 Cu ̣c Bảo vê ̣ nguồ n lơ ̣i thủy sản (2000), “Hiê ̣n trạng sử dụng th́ c kháng sinh, hóa chất chế phẩm môi trường nuôi tôm” 23 Khoa học nghiên cứu vi khuẩn Bergey, William(1994) 24 Xây dựng mơ hình sản xuất chế phẩm vi sinh hữu hiệu phục vụ xử lý mơi trường Quảng Bình, Trần Thành Long (2010) 25 Ảnh hưởng vi khuẩn hữu ích lên yếu tố mơi trường tôm sú (Penaeus monodon) nuôi bể, Phạm Thị Tuyết Ngân cộng (2011) 26 Thử nghiệm chế phẩm SH’99 nuôi tôm sú bán thâm canh Bạc Liêu, Kỹ sư Huỳnh Quốc Khởi 34 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng nghiệm thu Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên phản biện 1: Ủy viên phản biện 2: Ủy viên Hội đồng: QUẢNG BÌNH, 2018 ... BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM VI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÔNG TY TNHH THỦY SẢN TOÀN CẦU Họ tên sinh vi n:... thải Nuôi trồng thủy sản (NTTS) thông qua chế phẩm sinh học Do em chọn đề tài: Thử nghiệm chế phẩm vi sinh phục vụ công tác xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Cơng ty TNHH Thủy sản Tồn Cầu Mục... trồng thủy sản 2.2 Tổng quan vi sinh vật có khả xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Tổng quan chế phẩm sinh học vai trò chế phẩm sinh học xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản

Ngày đăng: 14/06/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan