Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới cho NGO

26 203 2
Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới cho NGO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài liệu Hướng dẫn Lồng ghép giới Dành cho tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực luật & tư pháp Việt Nam Tháng 05/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI Biên soạn bởi: Nguyễn Kim Lan, Tư vấn Độc lập Bình đẳng giới Dựa theo tài liệu tập huấn sử dụng Hội thảo tập huấn Lồng ghép giới cho dự án JPP-JIFF Hà Nội, tháng 05/2014 Tài liệu biên soạn hiệu chỉnh dựa “Chiến lược lồng ghép giới thúc đẩy việc làm bền vững: Các công cụ hướng dẫn” Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) “Hướng dẫn lồng ghép giới lĩnh vực lao động” Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ILO NỘI DUNG I PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ CHỐT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI III KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GIỚI IV TIẾN TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI V LỒNG GHÉP GIỚI TRONG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN VI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC TẬP HUẤN, HỘI THẢO VII LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TRUYỀN THÔNG 13 VIII LỒNG GHÉP GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ 17 IX LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 20 I PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ CHỐT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Cơng ước Liên hợp quốc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (Việt Nam gia nhập công ước năm 1981) Cơng ước số 100 ILO Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ, năm 1951 (Việt Nam gia nhập công ước năm 1997) Công ước số 111 ILO Không phân biệt đối xử (trong việc làm nghề nghiệp), năm 1958 (Việt Nam gia nhập công ước năm 1997 Luật bình đẳng giới Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Luật phòng chống bạo lực gia đình Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội2 Vai trò giới hoạt động mà nam nữ giới thường hay làm gia đình xã hội; vai trò giới thay đổi theo thời gian, điều kiện hoàn cảnh Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ3 Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trò, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình4 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó5 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GIỚI III Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Lồng ghép giới) biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới Đó việc tính đến nhu cầu mối quan tâm nữ giới nam giới trình xây dựng, thực kiểm tra, giám sát sách, chương trình, dự án, hoạt động nhằm xóa bỏ bất bình đẳng giới Các chiến lược lồng ghép giớiLồng ghép bình đẳng giới xuyên suốt: đưa ưu tiên, nhu cầu nam giới nữ giới cách hệ thống rõ ràng vào tất cách sách, dự án, chế ngân sách  Xây dựng thực hành động chuyên biệt giới nhằm bảo vệ sức khoẻ sinh sản nam giới phụ nữ; giải hậu phân biệt đối xử giới khứ cách tăng cường vị cho nam giới nữ giới – thường hay dành cho phụ nữ - đối tượng thường gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị xã hội Phân tích giới nghiên cứu khác biệt kinh tế, xã hội nam giới nữ giới, cụ thể nghiên cứu điều kiện, nhu cầu, tiếp cận kiểm soát nguồn lực, mức độ hưởng lợi từ phát triển xã hội trình định nam giới phụ nữ6 Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Khoản Điều Luật Bình đẳng giới Cẩm nang Kiểm định Giới – ILO IV TIẾN TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI Để lồng ghép giới vào sách, chương trình, hoạt động cần thực bước Phân tích giới, Lập kế hoạch giới Thực hiện, giám sát đánh giá lồng ghép giới Phân tích giới a) Thu thập số liệu nhóm đối tượng tách biệt theo giới tính, phân tích vấn đề, phân tích tình hình; b) Phân tích số liệu thu thập để xác định xu hướng bất bình đẳng; c) Xác định phân chia lao động khả tiếp cận kiểm sốt nguồn lực lợi ích; d) Hiểu nhu cầu, khó khăn hội nam giới phụ nữ; e) Rà soát lực tổ chức liên quan việc thúc đẩy bình đẳng giới Lập kế hoạch giới Khi phân tích giới cho thấy vị tình trạng nam giới phụ nữ tương đối bình đẳng, cần trì Nhưng thấy nguy bất bình đẳng giới, cần lập kế hoạch giới để xố bỏ bất bình đẳng Lập kế hoạch giới gồm: a) Xác định mục tiêu lồng ghép giới b) Xác định biện pháp để ngăn ngừa giải vấn đề bất bình đẳng, dựa theo chiến lược lồng ghép giới c) Thay đổi tổ chức: hoạt động tác động tới quan thực nhằm nâng cao lực thực kế hoạch lồng ghép giới thúc đẩy bình đẳng giới cho họ Thực hiện, giám sát đánh giá lồng ghép giới Bước nhằm triển khai kế hoạch giới xây dựng giám sát - đánh giá việc thực lồng ghép giới, bao gồm hoạt động như: a) Thực kế hoạch lồng ghép giới; b) Giám sát đánh giá trình kết thực lồng ghép giới; V LỒNG GHÉP GIỚI TRONG THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN Trong thực tế, phụ nữ nam giới có nhu cầu ưu tiên khác Do vậy, dự án cần lồng ghép giới từ bắt đầu thiết kế suốt q trình thực Các dự án khơng lồng ghép giới thường dẫn tới việc thực không hiệu quả, làm giảm tác động, chí nới rộng khoảng cách bất bình đẳng hai giới CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Phân tích giới Bước 1: Phân tích nhu cầu, vấn đề:  Thu thập thông tin, số liệu (từ hai giới) về: o Thực trạng vấn đề; o Bối cảnh (kinh tế, văn hóa, phong tục); o Tình hình đối tượng: giới tính, độ tuổi, dân tộc, lực, nhận thức; o Tình hình phân cơng lao động khả kiểm soát nguồn lực, hưởng lợi định hai giới;  Xác định nhu cầu lợi ích hai giới vấn đề phân tích  Xác định xu hướng bất bình đẳng có nguyên nhân xu hướng  Lựa chọn vấn đề mà dự án ưu tiên can thiệp giải quyết, đáp ứng nhu cầu nam giới phụ nữ; Bước 2: Phân tích lựa chọn nhóm đối tượng  Lựa chọn đối tượng hưởng lợi dự án gồm nam nữ; o Lựa chọn cách thực dự án cho phù hợp với giới o Bố trí tham gia giới dự án phù hợp với đặc điểm nhu cầu xác định họ; Bước 3: Phân tích lực quan thực  Phân tích điểm mạnh, kinh nghiệm quan thực dự án;  Phân tích, đánh giá lực thực thúc đẩy bình đẳng giới quan gồm: o Tỷ lệ cân giới tính cấu nhân viên (tỷ lệ nam/nữ); o Thái độ lực cán quản lý nhân viên nhiệm vụ thúc đẩy bình đẳng giới;  Lựa chọn thành phần ban đạo, quản lý dự án gồm nam nữ 1.2 Lập Kế hoạch giới Bước 4: Xây dựng mục tiêu dự án  Mục tiêu dự án phải thể mối quan tâm ưu tiên, đáp ứng nhu cầu thực tế lợi ích chiến lược người hưởng lợi hai giới  Nếu có bất bình đẳng giới nghiêm trọng cần dự án giải quyết, phải xác định mục tiêu chuyên biệt giới nhằm đạt bình đẳng giới  Các mục tiêu dự án nên xác định rõ số lượng người hưởng lợi giới Bước 5: Xác định kết đầu dự án  Xây dựng kết đầu đảm bảo có tham gia hai giới  Xác định rõ số lượng tỷ lệ người hưởng lợi nam giới phụ nữ Các kết đầu thể thay đổi tích cực giới sau tham gia dự án; Bước 6: Xác định hoạt động cách thức thực  Xác định lựa chọn cách thức thực hoạt động phù hợp để nam giới phụ nữ tham gia hiệu quả;  Đối với số hoạt động, cần thảo luận lấy ý kiến riêng phụ nữ nam giới, cần tổ chức riêng cho giới bố trí người điều hành người giới  Tận dụng hội lồng ghép nâng cao nhận thức thúc đẩy bình đẳng giới hoạt động chuyên đề dự án 1.3 Thực hiện, giám sát đánh giá Bước 7: Xây dựng số Giám sát - Đánh giá dự án  Cần có số liệu điều tra ban đầu phân tách theo giới tính làm sở để so sánh, đánh giá sau này;  Xây dựng số GS - ĐG phân tách theo giới tính để đánh giá tác động dự án giới;  Nếu phát khác biệt hai giới (ví dụ mức độ hưởng lợi), phân tích nguyên nhân điều chỉnh cách thức thực hoạt động điều chỉnh hoạt động Bước 8: Xác định nguồn lực đầu vào dự án  Xây dựng dự toán ngân sách dự án bao gồm ngân sách cho hoạt động lồng ghép giới;  Đánh giá lực chuyên môn, hiểu biết giới cán dự án để xác định nhu cầu nâng cao lực nội dung này;  Phân công trách nhiệm công việc cách phù hợp cán nam nữ BẢNG KIỂM Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ lồng ghép giới thiết kế thực  Thảo luận với đồng nghiệp theo nhóm nhỏ (3 - người) để trả lời câu hỏi bảng kiểm dễ hiệu hơn;  Khi nêu câu trả lời “có” “khơng” cần đưa chứng;  Nhớ đánh dấu (V) vào ô tương ứng với câu trả lời Phân tích nhu cầu, vấn đề Có Dự án có thơng tin, số liệu phân tách theo giới: - Thực trạng vấn đề? - Giới tính, độ tuổi, dân tộc? - Năng lực nhận thức? - Phân công lao động định? - Những phong tục, tập quán, văn hóa hay tín ngưỡng có ảnh hưởng tới vai trò nam giới phụ nữ Không Không chắn Có xác định nhu cầu lợi ích phụ nữ nam giới vấn đề cần giải khơng? Có xác định vấn đề có liên quan tới bất bình đẳng giới khơng? Trong q trình phân tích vấn đề có thu thập ý kiến, thơng tin từ hai giới không? Những vấn đề lựa chọn để dự án giải quyết, quan điểm, ưu tiên nhu cầu nam giới nữ giới không (hay giới)? Lựa chọn nhóm đối tượng Có Khơng Khơng chắn Nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp gián tiếp dự án có bao gồm nam giới phụ nữ không? Cách tiếp cận thực dự án có phù hợp với giới không? Xây dựng lực quan thực Có Có phân tích điểm mạnh, kinh nghiệm quan thực dự án? Có phân tích lực thực thúc đẩy bình đẳng giới quan, tổ chức thực không? 10 Thành phần ban đạo quản lý dự án có bao gồm nam giới phụ nữ khơng? Các mục tiêu Có Khơng Khơng chắn Khơng Khơng chắn 11 Các mục tiêu mối quan tâm ưu tiên đáp ứng nhu cầu thực tế lợi ích chiến lược hai giới khơng? 12 Nếu có bất bình đẳng giới nghiêm trọng, dự án có mục tiêu chuyên biệt giới để giải bất bình đẳng giới khơng? 13 Các mục tiêu có xác định rõ số lượng người hưởng lợi giới không? Các kết đầu Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Khơng chắn 14 Dự án có xem xét vai trò, nhu cầu, mức độ tham gia cản trở tham gia hai giới xây dựng kết đầu cụ thể phù hợp với đặc điểm họ không? 15 Dự án có xác định rõ số lượng tỷ lệ người hưởng lợi nam giới nữ giới không? Các hoạt động cách thức thực hoạt động VI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC TẬP HUẤN, HỘI THẢO Tập huấn, hội thảo hoạt động thường xuyên dự án, hay gặp khó khăn việc đảm bảo bình đẳng giới Những khó khăn thường gặp bao gồm: (i) Làm để đảm bảo quan điểm, mối quan tâm nhu cầu nam giới phụ nữ đề cập lồng ghép nội dung tập huấn, hội thảo (ii) Làm để có tham gia nam giới phụ nữ nhằm đảm bảo quyền nâng cao lực cho hai giới 1.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Phân tích giới Bước 1: Phân tích đối tượng  Xác định nhóm đối tượng: tham dự viên tập huấn, hội thảo: o Là ai? Đa số phụ nữ, nam giới hay hai giới? o Liệu hai giới có tham dự khơng? Tại sao?  Phân tích nhu cầu, kinh nghiệm kiến thức tham dự viên: o Có vấn đề bất bình đẳng giới liên quan đến chuyên đề tập huấn, hội thảo khơng? o Họ biết chuyên đề tập huấn, hội thảo? Họ cần biết thêm gì? o Thái độ họ chuyên đề tập huấn, hội thảo nào? 1.2 Lập kế hoạch giới Bước 2: Thiết kế lập kế hoạch tập huấn, hội thảo  Các vấn đề giới có liên quan đến chuyên đề tập huấn, hội thảo cần thể mục tiêu nội dung tập huấn, hội thảo;  Bố trí thời gian (phù hợp) cho phần nội dung giới lồng ghép vào tập huấn, hội thảo chuyên đề  Lựa chọn phương pháp điều hành phù hợp để phần thảo luận thu kết tốt;  Tổ chức họp hội thảo riêng với giới vấn đề nhạy cảm liên quan đến giới (nếu cần thiết) Bước 3: Chuẩn bị tập huấn, hội thảo  Lựa chọn giảng viên, người điều hành tập huấn, hội thảo có kiến thức đầy đủ về khía cạnh giới liên quan đến chuyên đề tập huấn, hội thảo;  Trong tập huấn, hội thảo có phần dành riêng cho vấn đề giới, cần lựa chọn người điều hành chuyên gia giới;  Lưu ý mời tham dự viên tập huấn, hội thảo: o Nếu cần có tham gia hai giới, cần ghi rõ yêu cầu giấy mời; o Đơi khi, cần mời đích danh người mà dự án muốn họ tham dự ghi rõ thành phần tham dự, người mời nam giới hay phụ nữ;  Đặt tỷ lệ nam-nữ tham gia tập huấn, hội thảo khoảng 40-60 để đạt tỷ lệ cân đại diện quan điểm hai giới Nếu không đạt tỷ lệ cân cần đảm bảo đại diện giới 1/3;  Chuẩn bị điều kiện vật chất hậu cần nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới tham gia (thời gian địa điểm thuận tiện, lại an tồn có chỗ nghỉ) 1.3 Thực hiện, giám sát đánh giá Bước 4: Thực hiện, giám sát điều chỉnh  Tạo điều kiện để nam giới phụ nữ hội bình đẳng phát biểu thảo luận;  Nếu quan sát thấy hai giới tham gia hiệu hơn, cần điều chỉnh phương pháp thảo luận cách thức điều hành;  Dùng phương pháp điều hành khuyến khích tham gia nam giới phụ nữ;  Tách riêng nhóm nam nhóm nữ, cần, để họ thảo luận thoải mái, cởi mở, sau so sánh kết thảo luận hai nhóm; Bước 5: Viết báo cáo hoạt động sau tập huấn, hội thảo  Báo cáo cần nêu phân tích kết lồng ghép nội dung giới;  Đề việc cần làm sau tập huấn, hội thảo gồm hoạt động liên quan đến thúc đẩy bình đẳng giới; 10 2.BẢNG KIỂM Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá việc lồng ghép giới tổ chức, thực tập huấn, hội nghị  Thảo luận với đồng nghiệp theo nhóm nhỏ (3 - người) để trả lời câu hỏi bảng kiểm dễ hiệu hơn;  Khi nêu câu trả lời “có” “không” cần đưa chứng;  Nhớ đánh dấu (V) vào ô tương ứng với câu trả lời Ln Thỉnh Khơng ln thoảng Phân tích đối tượng 1.Có xác định nhóm đối tượng:  Là ai? Đa số phụ nữ, nam giới hay hai giới?  Liệu hai giới có tham dự khơng? Có phân tích nhu cầu, kinh nghiệm kiến thức tham dự viên chuyên đề tập huấn, hội thảo:  Có vấn đề bất bình đẳng giới liên quan đến chuyên đề tập huấn, hội thảo khơng?  Họ biết nội dung chuyên đề tập huấn, hội thảo? Họ cần biết thêm điều gì?  Thái độ họ chuyên đề tập huấn, hội thảo nào? Luôn Thỉnh Không thoảng Thiết kế lập kế hoạch Các vấn đề giới liên quan đến chuyên đề tập huấn, hội thảo có thể mục tiêu nội dung tập huấn, hội thảo khơng? Có bố trí thời gian (phù hợp) cho phần nội dung giới lồng ghép vào tập huấn, hội thảo chuyên đề không? Phương pháp điều hành có phù hợp để phần thảo luận giới thu kết tốt từ giới không? Nếu phát thấy có bất bình đẳng giới, dự án có kế hoạch tổ chức tập huấn hội thảo chuyên đề dành riêng cho vấn đề giới khơng? Ln Thỉnh Khơng ln thoảng Chuẩn bị Giảng viên, người điều hành tập huấn, hội thảo có kiến thức đầy đủ bình đảng giới liên quan đến chuyên đề tập huấn, hội thảo không? Những lưu ý sau mời tham dự viên có thực khơng? - Nếu cần có tham gia hai giới, cần ghi rõ giấy mời 11 thành phần tham dự viên; - Đơi khi, cần mời đích danh người mà dự án muốn họ tham gia; ghi rõ thành phần tham dự: người mời nam giới hay phụ nữ; - Đặt tỷ lệ nam-nữ tham gia tập huấn, hội thảo khoảng 40% 60% để đạt tỷ lệ cân đại diện quan điểm hai giới Nếu không đạt tỷ lệ cân cần đảm bảo đại diện giới 1/3 Cơng tác hậu cần có tạo điều kiện thuận lợi giúp hai giới tham gia không? Luôn Thỉnh Không thoảng Thực giám sát 10 Nam giới phụ nữ có khuyến khích tạo hội bình đẳng việc phát biểu đóng góp ý kiến tập huấn, hội thảo không? 11 Khi quan sát thấy hai giới tham gia hiệu hơn, người điều hành có điều chỉnh phương pháp thảo luận cách thức điều hành để tăng cường tham gia giới không? 12 Có sử dụng phương pháp có tham gia để khuyến khích tham gia nam giới phụ nữ khơng? 13 Người điều hành có tách riêng nhóm tham dự viên nam nhóm tham dự viên nữ, cần, để họ thảo luận thoải mái, cởi mở, sau so sánh kết thảo luận hai nhóm khơng? Ln Thỉnh Khơng ln thoảng Báo cáo 14 Báo cáo có nêu phân tích kết lồng ghép nội dung giới không? 15 Báo cáo có đề hoạt động cần làm liên quan đến thúc đẩy bình đẳng giới khơng? Hãy rà soát lại câu trả lời bước lồng ghép giới tổ chức, thực tập huấn, hội nghị để phân tích kết quả:  Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “luôn luôn” - với dẫn chứng nhóm thống - chứng tỏ hoạt động tập huấn, hội thảo lồng ghép giới hiệu quả;  Nếu có câu trả lời “thỉnh thoảng”, nhiều câu trả lời “không” với dẫn chứng nhóm thống nhất, hãy: (i) Phân tích nguyên nhân, dự án chưa thực việc đó?, (ii) Bàn bạc để đề cách thức thực lập kế hoạch để thực điều thiếu hụt  Nếu đa phần câu trả lời “không”, cần xem lại câu trả lời? so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời 12 VII LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TRUYỀN THÔNG Hoạt động truyền thơng nói chung truyền thơng bình đẳng giới nói riêng góp phần quan trọng cho việc thúc đẩy bình đẳng giới Bất bình đẳng giới ăn sâu vào ngơn ngữ hình ảnh tài liệu sản phẩm truyền thông mà hàng ngày tuyên truyền gia đình, nơi làm việc xã hội Do vậy, lồng ghép giới truyền thông, từ xây dựng sản phẩm truyền thông quan trọng 1.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Phân tích giới Bước 1: Phân tích đối tượng  Xác định nhóm đối tượng truyền thơng;  Phân tích đặc điểm nhu cầu đối tượng nội dung truyền thơng theo giới;  Phân tích định kiến giới, có, nhóm đối tượng (phụ nữ nam giới) nội dung truyền thơng;  Phân tích, xem xét tham gia nhóm đối tượng (phụ nữ nam giới) truyền thơng trước đây, có chủ đề tương tự liên quan;  Phân tích, xem xét yếu tố ảnh hưởng tới tham gia truyền thông nhóm đối tượng (phụ nữ nam giới) 1.2 Lập kế hoạch giới Bước 2: Xây dựng nội dung, thông điệp truyền thông  Chuẩn bị nội dung thông tin cho truyền thông đáp ứng đặc điểm nhu cầu giới, dựa vào kết phân tích nhu cầu;  Xây dựng thông điệp truyền thông phản ánh tình hình thực tế, quan điểm nam giới phụ nữ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới;  Các thông điệp truyền thông không nhấn mạnh trường hợp bất bình đẳng mà cần phải đưa giải pháp, thành tựu mô hình tốt; 13  Xóa bỏ định kiến vai trò giới xây dựng nội dung tài liệu Bước 3: Chuẩn bị hình ảnh cho truyền thơng  Thể cân hai giới hình ảnh;  Thể khơng định kiến vai trò giới  Thể yếu tố tuổi tác, giới tính, dân tộc Bước 4: Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ truyền thông  Sử dụng ngôn ngữ thể trung tính giới, ví dụ, nên dùng “lao động giúp việc gia đình” thay dùng “phụ nữ giúp việc gia đình” 1.3 Thực hiện, giám sát đánh giá Bước 5: Sản xuất sản phẩm truyền thông phát động truyền thông  Thường xuyên lồng ghép nội dung thúc đẩy bình đẳng giới chiến dịch truyền thông vận động;  Khi phát động truyền thông, nên cân nhắc lựa chọn kênh hình thức truyền thông mà nam giới phụ nữ tiếp cận Bước 6: Phân tích, giám sát điều chỉnh sản phẩm quy trình truyền thơng  Phân tích yếu tố giới sản phẩm thông điệp truyền thông, đặc biệt dự thảo, sản phẩm thí điểm, để kịp thời điều chỉnh, cần;  Nâng cao lực lồng ghép giới cho cán phụ trách truyền thông (khi cần thiết) đảm bảo họ lồng ghép giới hiệu hoạt động truyền thông; BẢNG KIỂM Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá lồng ghép giới truyền thông:  Thảo luận với đồng nghiệp theo cặp nhóm nhỏ (3 - người) để trả lời câu hỏi bảng kiểm dễ hiệu hơn; 14  Khi nêu câu trả lời “có” “khơng” “không chắn”, cần đưa chứng;  Nhớ đánh dấu (V) vào ô tương ứng với câu trả lời Xây dựng (chuẩn bị) nội dung, thông điệp truyền thơng Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Khơng chắn Có phân tích đối tượng truyền thông nhu cầu giới nội dung truyền thơng khơng? Có chuẩn bị nội dung thông tin cho truyền thông, theo nhu cầu lực giới tính khơng? Có xác định nội dung lồng ghép giới sản phẩm truyền thông để xác định nội dung truyền thông phù hợp khơng? Thơng điệp truyền thơng có phản ánh tình hình thực tế nam giới phụ nữ; thể quan điểm hai giới; nhằm thúc đẩy bình đẳng giới rõ ràng khơng? Các thơng điệp truyền thơng có đưa giải pháp, thành tựu mơ hình tốt nội dung định truyền thơng bình đẳng giới khơng? Chuẩn bị hình ảnh tài liệu trực quan Các tài liệu trực quan có đảm bảo diện hai giới không? Các thông điệp truyền thông khơng nhấn mạnh trường hợp bất bình đẳng mà cần phải đưa giải pháp, thành tựu mơ hình tốt; Hình ảnh truyền thơng định kiến vai trò giới khơng? Hình ảnh truyền thơng yếu tố tuổi tác, giới tính, đa dạng dân tộc không? Ngôn ngữ sử dụng truyền thông 10 Sản phẩm truyền thơng có sử dụng ngơn ngữ thể bình đẳng giới khơng? Sản xuất sản phẩm truyền thơng phát động truyền thơng 11 Có lồng ghép nội dung thúc đẩy bình đẳng giới chiến dịch truyền thông vận động không? 15 12 Khi phát động truyền thơng, có cân nhắc lựa chọn kênh/ hình thức truyền thơng mà nam nữ tiếp cận khơng? Phân tích, giám sát điều chỉnh sản phẩm quy trình truyền thơng 13 Có thường xun phân tích yếu tố giới sản phẩm thông điệp truyền thông không? đặc biệt dự thảo, sản phẩm thí điểm, để kịp thời điều chỉnh cần khơng? Có Khơng Khơng chắn 14 Có nâng cao lực lồng ghép giới cho cán phụ trách truyền thơng (khi cần thiết) khơng? đảm bảo họ có kiến thức lồng ghép giới hiệu hoạt động truyền thơng? Hãy rà sốt lại câu trả lời bước lồng ghép giới truyền thông để phân tích kết quả:  Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “có” - với dẫn chứng nhóm thống - chứng tỏ quan, tổ chức thực tốt việc lồng ghép giới truyền thông;  Nếu có câu trả lời “khơng”, nhiều câu trả lời “khơng” với dẫn chứng nhóm thống nhất, hãy: (i) Phân tích nguyên nhân, quan chưa thực việc đó?, (ii) Bàn bạc để đề cách thức thực lập kế hoạch để thực điều thiếu hụt  Nếu đa phần câu trả lời “không chắn”, cần xem lại câu trả lời so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời 16 VIII LỒNG GHÉP GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Phân tích giới Bước 1: Phân tích đối tượng  Xác định, phân tích nhóm đối tượng o Giới tính, tuổi tác, dân tộc o Tình trạng: người khuyết tật, HIV/AIDS…  Phân tích đặc điểm nhu cầu hỗ trợ pháp lý o Xác định pháp luật sách điều chỉnh liên quan đến nhóm đối tượng o Nhóm đối tượng (nam giới phụ nữ) có nhận thức mức độ pháp luật sách liên quan? o Mức độ tiếp cận đến dịch vụ tư vấn pháp lý đối tượng (nam giới phụ nữ) nào? Bước 2: Phân tích lực đơn vị cung cấp hỗ trợ pháp lý  Đơn vị có hiểu biết sâu sắc pháp luật sách điều chỉnh liên quan đến nhóm đối tượng (bao gồm khía cạnh giới pháp luật sách đó)  Đơn vị có hiểu biết đặc điểm nhóm đối tượng  Phân tích kỹ năng, kinh nghiệm đơn vị liên quan đến việc tiếp cận đến nhóm đối tượng;  Phân tích, đánh giá lực thực thúc đẩy bình đẳng giới quan gồm: o Tỷ lệ cân giới tính cấu luật sư, tư vấn viên (tỷ lệ nam/nữ); o Thái độ lực cán quản lý, luật sư, tư vấn viên nhiệm vụ thúc đẩy bình đẳng giới bên cạnh dịch vụ hỗ trợ pháp lý; 1.2 Lập kế hoạch giới Bước 3: Xác định hoạt động cách thức thực  Xác định hoạt động lựa chọn cách thức thực phù hợp để nam giới phụ nữ (i) tiếp cận, (ii) tham gia hiệu quả: 17 o o o o o Thời gian Địa điểm Ngơn ngữ thích hợp Phương pháp tổ chức thực Cơ sở vật chất thích hợp  Có phương án giới thiệu, chuyển tuyến nhóm đối tượng đến quan, đơn vị cung cấp hỗ trợ pháp lý thích hợp 1.3 Thực hiện, giám sát đánh giá Bước 4: Thực hiện, giám sát điều chỉnh  Tạo điều kiện cho nam giới phụ nữ hội bình đẳng tham gia hưởng lợi từ hoạt động;  Nếu quan sát thấy hai giới tham gia hiệu hơn, cần điều chỉnh phương pháp tiếp cận; 2.BẢNG KIỂM Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá lồng ghép giới hoạt động hỗ trợ pháp lý:  Thảo luận với đồng nghiệp theo cặp nhóm nhỏ (3 - người) để trả lời câu hỏi bảng kiểm dễ hiệu hơn;  Khi nêu câu trả lời “có” “khơng” “không chắn”, cần đưa chứng;  Nhớ đánh dấu (V) vào ô tương ứng với câu trả lời Phân tích đối tượng Khơng chắn Có Khơng Có Khơng Khơng chắn Có xác định, phân tích nhóm đối tượng  Giới tính, tuổi tác, dân tộc  Tình trạng: người khuyết tật, HIV/AIDS…? Có phân tích đặc điểm nhu cầu hỗ trợ pháp lý  Xác định pháp luật sách điều chỉnh liên quan đến nhóm đối tượng  Nhóm đối tượng (nam giới phụ nữ) có nhận thức mức độ pháp luật sách liên quan?  Mức độ tiếp cận đến dịch vụ tư vấn pháp lý đối tượng (nam giới phụ nữ) nào? Phân tích lực đơn vị cung cấp hỗ trợ pháp lý 18 Đơn vị có hiểu biết sâu sắc pháp luật sách điều chỉnh liên quan đến nhóm đối tượng (bao gồm khía cạnh giới pháp luật sách đó) khơng? Đơn vị có hiểu biết đặc điểm nhóm đối tượng khơng? Có phân tích kỹ năng, kinh nghiệm đơn vị liên quan đến việc tiếp cận đến nhóm đối tượng? Phân tích, đánh giá lực thực thúc đẩy bình đẳng giới quan gồm:  Tỷ lệ cân giới tính cấu luật sư, tư vấn viên (tỷ lệ nam/nữ);  Thái độ lực cán quản lý, luật sư, tư vấn viên nhiệm vụ thúc đẩy bình đẳng giới bên cạnh dịch vụ hỗ trợ pháp lý; Xác định hoạt động cách thức thực Có Khơng Khơng chắn Xác định hoạt động lựa chọn cách thức thực phù hợp để nam giới phụ nữ (i) tiếp cận, (ii) tham gia hiệu quả:  Thời gian  Địa điểm  Ngơn ngữ thích hợp  Phương pháp tổ chức thực  Cơ sở vật chất thích hợp Có phương án giới thiệu, chuyển tuyến đối tượng đến quan, đơn vị hỗ trợ pháp lý thích hợp khơng? Thực hiện, giám sát điều chỉnh 9.Có tạo điều kiện cho nam giới phụ nữ hội bình đẳng tham gia hưởng lợi từ hoạt động không? 10.Nếu quan sát thấy hai giới tham gia hiệu hơn, có điều chỉnh phương pháp tiếp cận khơng? Hãy rà sốt lại câu trả lời bước lồng ghép giới hoạt động hỗ trợ pháp lý:  Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “có” - với dẫn chứng nhóm thống - chứng tỏ quan, tổ chức thực tốt việc lồng ghép giới hoạt động hỗ trợ pháp lý;  Nếu có câu trả lời “không”, nhiều câu trả lời “không” với dẫn chứng nhóm thống nhất, hãy: (i) Phân tích ngun nhân, quan chưa thực việc đó?, (ii) Bàn bạc để đề cách thức thực lập kế hoạch để thực điều thiếu hụt  Nếu đa phần câu trả lời “không chắn”, cần xem lại câu trả lời so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời 19 IX LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu giúp đưa định, dự án can thiệp nhằm đem lại lợi ích cho phụ nữ nam giới Do vậy, nghiên cứu khoa học có lồng ghép giới quan trọng; 1.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1.1 Phân tích giới Bước 1: Chuẩn bị yêu cầu nghiên cứu  Đề cập khía cạnh giới phần bối cảnh nghiên cứu: thông tin, số liệu thống kê theo giới tính, số liệu sơ vai trò quan hệ hai giới, bất bình đẳng tồn tại, hội thách thức cho nam giới phụ nữ  Nếu chưa có thơng tin nêu trên, cần u cầu nhóm nghiên cứu thu thập đợt nghiên cứu;  Nếu thấy có dấu hiệu bất bình đẳng giới, cần yêu cầu thiết kế nghiên cứu có trọng tâm thêm vào vấn đề bất bình đẳng giới đó;  u cầu nghiên cứu lập phương án đảm bảo nghiên cứu xác định nhu cầu quan điểm nam giới phụ nữ Bước 2: Chọn nhóm nghiên cứu thiết kế nghiên cứu  Yêu cầu nhóm nghiên cứu có nam giới phụ nữ có hiểu biết kỹ thực nghiên cứu có lồng ghép giới; Nếu khơng  u cầu tham gia chuyên gia giới trình thiết kế nghiên cứu thấy chủ đề nghiên cứu có tình trạng bất bình đẳng giới nghiêm trọng tồn tại;  Yêu cầu nhóm nghiên cứu xem xét tới vấn đề bình đẳng giới liên quan đến chủ đề nghiên cứu tiến trình thiết kế thực nghiên cứu;  Lựa chọn phương pháp cơng cụ nghiên cứu để phát mối quan hệ bất bình đẳng nam giới phụ nữ;  Khi thiết kế nghiên cứu, có xem xét: liệu kết nghiên cứu có giúp đưa khuyến nghị liên quan đến thúc đẩy bình đẳng giới không? 20 1.2 Lập kế hoạch giới Bước 3: Tiến hành nghiên cứu  Thu thập phân tích số liệu (định tính định lượng)  Chọn mẫu, đối tượng nghiên cứu cân nam giới phụ nữ;  Số liệu nghiên cứu cần phân chia theo giới tính độ tuổi (cùng với tiêu chí khác học vấn, nghề nghiệp, thu nhập)  Phân tích số liệu để xác định phân cơng lao động theo giới tính (đối với chủ đề nghiên cứu có liên quan)  Phân tích số liệu để xác định tiếp cận quản lý nguồn lực, lợi ích, q trình định nam giới phụ nữ (đối với chủ đề nghiên cứu có liên quan)  Phân tích nhu cầu, hội thách thức giới chủ đề nghiên cứu 1.3 Thực hiện, giám sát đánh giá Bước 4: Thực hiện, giám sát đánh giá  Đảm bảo nghiên cứu xác định nhu cầu quan điểm nam giới phụ nữ  Nhóm nghiên cứu có xem xét tới vấn đề bình đẳng giới liên quan đến chủ đề nghiên cứu tiến trình thực nghiên cứu; 21 2.BẢNG KIỂM Hãy trả lời câu hỏi để đánh giá việc lồng ghép giới tổ chức, thực nghiên cứu  Thảo luận với đồng nghiệp theo cặp nhóm nhỏ (3 - người) để trả lời câu hỏi bảng kiểm dễ hiệu hơn;  Khi nêu câu trả lời “có” “khơng” cần đưa chứng;  Nhớ đánh dấu (V) vào ô tương ứng với câu trả lời Thiết kế Bản yêu cầu phạm vi nghiên cứu Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Khơng chắn Bối cảnh nghiên cứu có đề cập khía cạnh giới chủ đề nghiên cứu không? - Những thông tin số liệu thống kê theo giới? - Số liệu sơ vai trò quan hệ hai giới? - Những bất bình đẳng tồn tại? - Cơ hội thách thức nam giới phụ nữ? Nếu chưa có thơng tin giới, có u cầu thu thập thơng tin vào phần nội dung nghiên cứu khơng? Khi thấy dấu hiệu bất bình đẳng giới, có yêu cầu thiết kế nghiên cứu trọng tâm vào vấn đề giới khơng? Có u cầu nghiên cứu lập phương án đảm bảo nghiên cứu xác định nhu cầu quan điểm nam giới phụ nữ khơng? Chọn nhóm nghiên cứu thiết kế nghiên cứu 5.Nhóm nghiên cứu có nam giới phụ nữ có kỹ thực nghiên cứu có lồng ghép giới khơng? 6.Có tham gia chuyên gia giới trình thiết kế nghiên cứu thấy có tình trạng bất bình đẳng giới nghiêm trọng tồn khơng? 7.Có u cầu nhóm nghiên cứu xem xét tới vấn đề bình đẳng giới liên quan đến chủ đề nghiên cứu tiến trình thiết kế thực nghiên cứu? 8.Có lựa chọn phương pháp cơng cụ nghiên cứu để phát mối quan hệ bất bình đẳng nam giới phụ nữ khơng? 22 9.Thiết kế nghiên cứu, hiện: liệu kết nghiên cứu có giúp đưa khuyến nghị liên quan đến thúc đẩy bình đẳng giới khơng? Tiến hành nghiên cứu Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Không chắn Thu thập số liệu (cả nghiên cứu định tính định lượng) 10 Đối tượng nghiên cứu (trong mẫu nghiên cứu) có cân nam giới phụ nữ khơng? 11 Số liệu nghiên cứu có phân chia theo giới tính độ tuổi khơng (cùng tiêu chí khác học vấn, nghề nghiệp, dân tộc)? 12 Có phân tích số liệu để xác định phân cơng lao động theo giới tính (đối với chủ đề nghiên cứu có liên quan) khơng? 13 Có phân tích số liệu để xác định tiếp cận quản lý nguồn lực, lợi ích, q trình định nam giới phụ nữ (đối với chủ đề nghiên cứu có liên quan) khơng? 14 Có Phân tích nhu cầu, hội thách thức giới chủ đề nghiên cứu không? Thực hiện, giám sát đánh giá 15.Có đảm bảo nghiên cứu xác định nhu cầu quan điểm nam giới phụ nữ khơng? 16.Nhóm nghiên cứu có xem xét tới vấn đề bình đẳng giới liên quan đến chủ đề nghiên cứu tiến trình thực nghiên cứu khơng? Hãy rà sốt lại câu trả lời bước lồng ghép giới trong tổ chức, thực nghiên cứu để phân tích kết quả:  Nếu tất câu trả lời bước (hoặc tất bước) “có” - với dẫn chứng nhóm thống - chứng tỏ hoạt động nghiên cứu lồng ghép giới hiệu quả;  Nếu có câu trả lời “không”, nhiều câu trả lời “không” bước - với dẫn chứng nhóm thống - hãy: (i) Phân tích nguyên nhân, chưa thực việc đó? (ii) Bàn bạc để đề cách thức thực lập kế hoạch để thực điều thiếu hụt  Nếu đa phần câu trả lời “không chắn”, cần xem lại câu trả lời vậy? so sánh đối chiếu dẫn chứng câu trả lời 23

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan