ke hoach ca nhan

25 210 0
ke hoach ca nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu Phòng gd & đt bỉm sơn trờng thcs hà lan * * * * * * * * * * sơ lợc lý lịch Họ và tên: Lê Thị Thu Sinh ngày: 26/ 12 / 1976 Quê quán: Ngọc Lặc Thanh Hóa Nơi ở hiện nay: Phờng Lam Sơn Thị Xã Bỉm Sơn Thanh Hóa Trình độ chuyên môn : Cao đẳng S Phạm. Toán Lý Năm vào ngành: Tháng 10 năm 1997 Công việc đợc giao: Dạy Toán Lớp 8A, 8B, Chủ nhiệm lớp 8A Năm học: 2008 - 2009 1 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu I. Đặc điểm tình hình. 1. Tình hình chung: Trờng THCS Hà Lan nằm trong điạn d của một xã thuộc vùng nông nghiệp của Thị Xã Bỉm Sơn, Học sinh đa số các em là con em nông nghiệp, một số học sinh gia đình theo công giáo. Trình độ văn hóa của các em không đồng đều. Xong Đảng bộ, UBND xã rất quan tâm đến phong trào giáo dục. Vì vậy việc dạy và học tơng đối ổn định. a) Về đội ngũ cán bộ giáo viên: Trờng có 23đ/c. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ tơng đối đồng đều, giáo viên trực tiếp giảng dạy đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng và phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Vì vậy việc dạy và nâng cao kiến thức cho học sinh khá thuận tiện. b) Về học sinh: Gồm có 215 em = 7 lớp. 2. Những thuận lợi và khó khăn. a) Thuận lợi: - Phòng học, bàn ghế đủ cho học 1 ca, đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ. - Học sinh: Hầu hết các em đều chăm học, ngoan, đợc phụ huynh quan tâm nên SGK và đồ dùng học tập của học sinh tơng đối đầy đủ. b) Khó khăn: Do diện tích trờng còn hẹp nên việc bố trí sân chơi, bãi tập cho học sinh trong giờ Thể dục và hoạt động ngoại khóa còn nhiều hạn chế. - Học sinh: Đồng đều về lứa tuổi nhng một số học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm, ý thức tự giác học tập cha cao, vẫn còn một số ít học sinh thiếu sách vở và đồ dùng học tập. chữ viết nhiều em còn xấu. Một số gia đình cha quan tâm đến việc học tập của học sinh ở nhà. * Kết quả khảo sát đầu năm: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 8B Tổng II- Chỉ tiêu phấn đấu và các biện pháp thực hiện để nâng cao chất lợng dạy học. 1- Đặc điểm bộ môn a/ Thuận lợi: - Bộ môn Toán là môn khoa học cơ bản xuyên suốt từ tiểu học nên việc tiếp thu kiến thức của học sinh có nhiều thuận lợi. - Học sinh có đầy đủ SGK cho nên việc sử dụng SGK và chuẩn bị bài vở tiếp thu kiến thức có phần tốt hơn. - Học sinh hiểu đợc tầm quan trọng, vai trò và ứng dụng của toán học vào đời sống hàng ngày. Nên các em đều hứng thú và thích học môn học này. - Tâm lí phụ huynh học sinh nói chung đều mong muốn con mình có kiến thức vững vàng về môn toán, cho nên sự đầu t cho môn học này đợc u tiên hơn. 2 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu - Giáo viên giảng dạy đợc đào tạo đúng chuyên môn, chơng trình học và có lòng nhiệt tình trong công tác. - Nhà trờng, BGH luôn có sự quan tâm đặc biệt tới việc dạy và học môn học này. - Việc cải cách SGK và phơng pháp dạy học nên HS và GV đã có sự chuẩn bị và làm quen với phơng pháp mới, một số kiến thức ở lớp 6 đã học, sang lớp 7 chỉ tổng kết lại nên HS cũng dễ tiếp thu. b/ Khó khăn: - Đối tợng học sinh có trình độ nhận thức không đồng đều, còn nhiều học sinh lực học TB - Yếu. Cho nên việc tiếp thu kiến thức của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. - Trong mỗi lớp còn tồn tại một số học sinh lời học, ỷ lại vào bạn bè, ngại khó, lời suy nghĩ nên không nắm đợc bài một cách đầy đủ. Đồng thời các em này hay gây mất trật tự làm ảnh hởng đến việc học tập của lớp. - Hầu hết các em đều là con nông dân, cho nên việc đầu t thời gian cho học tập còn hạn chế. Một số em kiến thức ở các lớp dới bị hổng nên tiếp thu kiến thức mới rất vất vả, nắm kiến thức không chắc, hiểu bài không sâu. 2. Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm. a) Chất lợng cuối năm của học sinh. Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 8B Tổng b) Công tác đoàn thể: - Tham gia công tác Đoàn Công đoàn đầy đủ, nhiệt tình. - Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. c) đăng ký danh hiệu thi đua: Đạt lao động tiên tiến. 3. Biện pháp để nâng cao chất lợng dạy và học 1) Đối với giáo viên: - Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trớc khi lên lớp. - Giáo án soạn đúng quy định, có chất lợng, theo đúng hớng lấy HS làm trung tâm, soạn tr- ớc 1 tuần. - Tìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn. - Giảng dạy sát 3 đối tợng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi. - Chấm chữa trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng , đầy đủ, chính xác có tính giáo dục. - Thờng xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài , học bài của HS. - Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời. 3 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu - Hớng dẫn HS phơng pháp học khoa học, thích hợp nhất. - Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hớng dẫn về nhà. 2. Đối với học sinh. - Có đủ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. - Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Sắp xếp thời gian học hợp lí, khoa học. - Làm đầy đủ bài tập đợc giao, nếu có điều kiện thì học nâng cao. - Lu đầy đủ các bài kiểm tra, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra. kế hoạch cụ thể môn toán lớp 8 Chơng trình toán 8 Tổng số : 140 tiết đại số:70 tiết; hình học :70 tiết Kì II : Từ tuần 1 đến tuần 14 học 2 tiết Đại số, 2 tiết Hình học Từ tuần 15 đến tuần 18 học 3 tiết Đại số, 1 tiết Hình học Kì II : Từ tuần 19 đến tuần 31 học 2 tiết Đại số, 2 tiết Hình học Từ tuần 32 đến tuần 35 học 1 tiết Đại số, 3 tiết Hình học *) Nội dung cụ thể từng chơng Tên ch- ơng Mục tiêu Phơng pháp Chuẩn bị Phần: Đại số Ch ơng I: Phép nhân và phép chia các đa thức Ch ơng II Phân thức Học xong chơng này, HS cần đạt đợc: - Nắm đợc quy tắc về phép tính : nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. - Nắm đợc thuật toán chia hai đa thức đã sắp xếp. - Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. - Nắm chắc các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử và vận dụng tốt vào giải các bài tập. - Nắm vững và vận dụng thành - Dạy học theo phơng pháp đổi mới theo h- ớng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh. - Chú trọng nhiều đến việc thực hành cho học sinh, kết hợp với việc thảo luận nhóm. - Thay đổi các hình thức dạy học cho phù hợp: Tổ chức theo nhóm, theo tổ thảo luận . phù hợp với từng đối tợng học sinh và điều kiện cho phép. - Sử dụng phơng pháp đàm thoại, gợi mở. - Chuẩn bị kỹ các dụng cụ và các thiết bị dạy học: bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập . - Học sinh chuẩn bị sẵn tâm thế học tập chiếm lĩnh kiến thức. - Ôn và hệ thống lại các kiến thức cũ phục vụ cho bài mới. - Học sinh tích cực, tự giác học và làm bài ở nhà đầy đủ. - Các dụng cụ học 4 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu đại số Ch ơng III Phơng trìn h bậc nhấ t một ẩn thạo các quy tắc của 4 phếp tính: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. - Nắm vững về tập xác định một phân thức. - Biết tìm TXĐ của một phân thức trong những trờng hợp mẫu thức là nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức có thể phân tích đợc thành tích của những nhị thức bậc nhất. - Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm điều kiện của biến trong những trờng hợp đơn giản.( Những điều kiện này nhằm phục vụ cho học chơng phơng trình và bất phơng trình bậc nhất tiếp theo và hệ phơng trình hai ẩn ở lớp 9). - Hiểu đợc khái niệm phơng trình (bậc nhất) một ẩn và nắm vững các khái niệm liên quan nh: nghiệm và tập nghiệm của phơng trrình, phơng trình tơng đơng, phơng trình bậc nhất. - Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của ph- ơng trình, số thoả mãn hay nghiệm của phơng trình, phơng trình vô nghiệm, phơng trình tích .). Biết dùng đúng chỗ, đúng lúc các kí hiệu. - Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phơng trình có dạng quy định trong chơng trình nh phơng trình bậc nhất một ẩn, phơng trình quy về bậc nhất, phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu). - Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các bài toán bằng cách - Đi từ các ví dụ cụ thể, từ việc làm các bài tập ? để xây dựng kiến thức, khái niệm mới. - Tích cực kiểm tra bài cũ giúp học sinh củng cố lại kiến thức cũ. - Giới thiệu các thuật ngữ của phơng trình thông qua các ví dụ cụ thể. - Các khái niệm về phơng trình đề cập một cách nhẹ nhàng. - Lu ý học sinh cách sử dụng dấu tơng đ- ơng, trình bày bài giải khoa học hợp lí. - Khai thác triệt để các ví dụ trong SGK. tập . - Chuẩn bị kỹ bài ở nhà. - Giáo viên chuẩn bị kỹ bài tập sử dụng trên bảng phụ (hoặc trên máy chiếu). - Giáo viên chuẩn bị kỹ bài dạy , chọn lọc các ví dụ cụ thể có liên quan trong bài dạy. - Chuẩn bị bảng phụ (hoặc máy chiếu), MTBT và phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị kỹ bài ở nhà, học và nắm vững các tuật ngữ của phơng trình. 5 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu Phần Hình học Ch ơng I Tứ giác Ch ơng II Đa giác- Diện tích đa giác. lập phơng trình (loại toán dẫn đến phơng trình bậc nhất một ẩn). - Cung cấp cho HS một cách t- ơng đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết). Giới thiệu về đối xứng trục và đối xứng tâm. - Các kĩ năng về vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục đợc rèn luyện trong chơng này. Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học đợc coi trọng: hầu hết các định lí trong chơng đợc chứng minh hoặc gợi ý chứng minh. - Bớc đầu rèn luyện cho học sinh những thao tác t duy nh quan sát, dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bầy lời giải, nhận biết đợc các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bớc đầu vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn. - Các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. - Các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt HS biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác - Sử dụng phơng pháp dạy học trực quan giúp cho học sinh tự nhận biết đợc các hình trong chơng. - Chỉ rõ mối quan hệ bao hàm giữa các hình: + Hình bình hành cũng là hình thang. + Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. + Hình thoi cũng là hình bình hành. + Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi. - Đối với bài: Đối xứng trục, Đối xứng tâm, từ những kiến thức trong thực tiễn giáo viên cho học sinh xây dựng và tìm hiểu để nắm đợc bài. - Học sinh tự lực tiếp thu kiến thức thông qua các hoạt động học tập. Giáo viên không giảng giải mà chỉ chốt kiến thức cho học sinh. - Hình thành khái niệm diện tích đa giác thông qua các hoạt - Chuẩn bị các mô hình. - Chuẩn bị các dụng cụ dạy - học: thớc, com pa, đo độ . - Chuẩn bị tranh vẽ, bìa cứng, giấy kẻ ô vuông dạy bài : Đối xứng trục, Đối xứng tâm. - Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc. - Một số mô hình đa giác. - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu. 6 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu Ch ơng III Tam giác đồn g dạn g. cho trớc, biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để thuận tiện trong việc tính diện tích đa giác đó. - Rèn luyện những thao tác t duy quen thuộc nh quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp. - Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học. Học sinh đợc giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, đặc biệt khi tính diện tích một cách gần đúng trong các bài toán thực tế. - Hiểu và ghi nhớ đợc định lí Ta-lét trong tam giác (định lí thuận và định lí đảo). - Vận dụng định lí Ta-lét vào việc giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trớc thành những đoạn thẳng bằng nhau. - Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác th- ờng, các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. - Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chơng trình lớp 8 (chủ yếu là các bài toán trong SGK). - Học sinh đợc thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp cho học động thực hành (đếm ô vuông), từ đó học sinh hiểu đợc các tính chất cơ bản của diện tích đa giác. - áp dụng các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. - Sử dụng các mô hình cho học sinh dễ tởng tợng vè các tr- ờng hợp đồng dạng của hai tam giác. - Trong bàithực hành chú ý sử dụng các nhóm phơng pháp dạy thực hành. - Chú trọng phơng pháp dạy học theo nhóm để học sinh tích cực hơn trong việc tiếp thu kiến thức đồng thời tạo hứng thú học tập của học sinh. - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông. - Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK. - Mô hình các khối hình học. - Bản đồ Việt Nam giúp học sinh nhận thửcõ hơn về hình đồng dạng. - Tranh vẽ phóng to hình vẽ trong SGK. - Hai dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang). - Học sinh chuẩn bị đầy đủ thớc thẳng có chia khoảng và com pa để vẽ hình. - Bìa cứng có hai màu khác nhau về hai tam giác đồng dạng. 7 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu Ch ơng IV Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều. sinh thấy đợc lợi ích của môn toán trong đời sống hàng ngày. Toán học không chỉ là rèn luyện t duy mà là môn học gắn liền với thực tiễn, phục vụ lợi ích của con ngời. - Học sinh tự mình thực hành giải các bài tập trong SGK. - Nhận biết đợc một số khái niệm cơ bản của hình học không gian: + Điểm, đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. + Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đờng chéo. + Hai đờng thẳng song song với nhau. + Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. + Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc. - Nắm vững các công thức đợc thừa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán. - Giáo viên sử dụng mô hình các vật thể giới thiệu cho học sinh một số hình học không gian thờng gặp. - Thông qua các tiết thực hành yêu cầu học sinh quan sát và thực hành để rút ra các công thức đợc thừa nhận để tính toán. - Thông qua sự hớng dẫn của giáo viên học sinh tự phát hiện ra các yếu tố của hình. - luôn có sự liên hệ giữa hình học không gian và hình học phẳng. - Mô hình, hình vẽ của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình lăng trụ đứng. - Chuẩn bị một số dụng cụ để học sinh triển khai ghép hình, cắt dán ghép . kế hoạch môn hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 8 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu I. Mục tiêu giáo dục: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL) ở lớp 8 giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực của đời sống xã hội, tích lũy thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tập thể, chuẩn bị tâm thế cho năm học cuối cấp THCS. - Rèn luyện và phát triển những kỹ năng cơ bản đã đợc luyện tập ở 2 năm học trớc, từng b- ớc tự khẳng định vị trí của ngời học sinh lớp 8 trong cấp học. - Tích cực, tự giác, chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể, coi đó vừa là quyền lợi, vừa là trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần xây dựng tập thể lớp. II. Kế hoạch cụ thể: Tháng Tên chủ điểm Mục tiêu giáo dục Gợi ý nội dung và hình thức hoạt động 9 Truyền thống nhà trờng - Học sinh hiểu rõ hơn về truyền thống của trờng, của lớp. - Biết đoàn kết giúp đỡ nhau phát huy truyền thống của trờng, lớp. - Tự hào và trân trọng các truyền thống tốt đẹp đó. - Bầu cán bộ lớp. - Trao đổi về vị trí, nhiệm vụ của ngời học sinh lớp 8. - Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trờng. - Thi hát những bài hát về nhà trờng và thiếu nhi. 10 Chăm ngoan học giỏi - Học sinh nhận thức đợc ý nghĩa các lời dạy của Bác Hồ. - Biết vận dụng các phơng pháp học tập, rèn luyện các kỹ năng trong hoạt động nhận thức. - Có động cơ học tập đúng đắn, trung thực trong hoạt động. - Thảo luận chủ đề : Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy. - Giao ớc thi đua giữa các tổ, nhân. - Thi tìm hiểu các tấm gơng học tập tốt. - Sinh hoạt văn nghệ. 11 Tôn s trọng đạo - Học sinh hiểu đợc lao động s phạm của các Thầy, cô là lao động khoa học với nhiều vất vả và khó khăn. - Biết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hóa với Thầy, Cô. - Kính trọng, vâng lời Thầy cô, tạo điều kiện để Thầy cô hoàn thành nhiệm vụ của - Thảo luận về chủ đề Tình nghĩa Thầy trò. - Đăng ký Tuần học tốt. - Tổ chức kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam 20 11. - Thi viết, vẽ về chủ đề Thầy cô giáo. 9 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu mình. 12 Uống nớc nhớ nguồn - Học sinh nhận thức đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của quân đội ta. - Biết trân trọng, giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. - Tự hào, kính trọng, biết ơn anh bộ đội. - Tổ chức hội vui học tập. - Giao lu với cựu chiến binh của địa phơng. 1 và 2 Mừng Đảng Mừng Xuân - Học sinh nhận thức rõ về vai trò và công ơn của Đảng đối với quên hơng, đất nớc. - Tự hào, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng. - Thi tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của Đảng. - Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê hơng em. - Sinh hoạt văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân. - Giao lu với Đảng viên của trờng. 3 Tiến bớc lên đoàn - Học sinh hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn thanh niên. - Tích cực học tập và rèn luyện theo t cách ngời đoàn viên, phấn đấu trở thành đoàn viên. - Tự hào, tin tởng ở sự lãnh đạo của Đoàn. - Tổ chức diễn đàn Tiến lên đoàn viên. - Thi viết, vẽ về Đoàn. - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3. - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26 3. 4 Hòa bình và hữu nghị - Học sinh hiểu đợc nội dung của một số vấn đề nh: Hòa bình, dân số, bảo vệ môi trờng, ma túy, xung đột sắc tộc . - Có kỹ năng thu nhận thông tin về một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại quan tâm. - Biết tỏ thái độ rõ ràng trớc những vấn đề cấp bách mà dân tộc và nhân loại đang phải giải quyết. - Tổ chức thảo luận về mối quan tâm của chúng em. - Tìm hiểu về tổ chức UNESCO. - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30 4. - Tổ chức hội vui học tập. 5 Bác Hồ kính yêu - Học sinh nhận thức đợc công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, đặc biệt là sự - Tìm hiểu theo chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi. - Thảo luận về trách nhiệm 10 [...]... kin cho nm hc mi - Son bi, mn dựng - Kim tra sỏch giỏo khoa, v ghi ca hc sinh - Tổ chức lớp học nội quy trờng, lớp, bầu cán sự lớp TUN 2: (t 25/8 31/8 nm 2008) - Son bi, mn dựng, duyt vo th 2 - D gi thm lp - Tóng cng kim tra bi c, sỏch v, dựng ca hc sinh - Chun b tt h s cỏ nhõn THNG 9/2008 - Thc hin chuyờn mụn theo ỳng quy nh ca b giỏo dc - Son bi theo phõn phõn phi chng trỡnh -Có kế hoạch bồi... nhà trờng - Kiểm tra, đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh Tháng 12/2008 - Thc hin chuyờn mụn theo ỳng quy nh ca b giỏo dc - Son bi theo phõn phõn phi chng trỡnh - Cp nht cỏc loi h s cỏ nhõn - Tip tc dy bi dng hc sinh yu kộm - T chc hc ngh cho hc sinh khi 9 - Coi, chm thi theo ỳng k hoch ca nh trng - Hon thnh im chớnh xỏc theo quy nh - Dy bồi dỡng HSG lp 8 thi vo thỏng 5/2009 - Cp nht im vo s im Tuần... công theo quy định - Thực hiện nghiêm túc chuyên môn - Báo mợn thiết bị dạy học đầy đủ, coi chấm thi nghiêm túc, nâng cao thao tác tin học - Bồi dỡng học sinh giỏi khối 8 - Công tác chủ nhiệm: Bố trí lại chỗ ngồi cho học sinh Tháng 01/2009 - Thc hin chng trỡnh hc k 2 theo ỳng quy nh ca b giỏo dc - Son bi theo phõn phõn phi chng trỡnh - Cp nht cỏc loi h s cỏ nhõn - Tip tc dy bi dng hc sinh yu kộm - Dy... cập nhật vào sổ điểm lớn - Dạy bồi dỡng theo thời khóa biểu - Dự họp hội đồng, giao ban chiều thứ 6 - Kiểm tra, đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh Tháng 12/2008 - Thc hin chuyờn mụn theo ỳng quy nh ca b giỏo dc - Son bi theo phõn phõn phi chng trỡnh - Cp nht cỏc loi h s cỏ nhõn - Tip tc dy bi dng hc sinh yu kộm - T chc hc ngh cho hc sinh khi 9 - T chc thi hc k I cho hc sinh cui thỏng 12 -Có kế hoạch... quy định - Dự họp giao ban, họp hội đồng chiều thứ 6 ( 03/10/08) - Dạy bồi dỡng theo thời khóa biểu - Kiểm tra, đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh Tháng 10/2008 - Thc hin chuyờn mụn theo ỳng quy nh ca b giỏo dc - Son bi theo phõn phõn phi chng trỡnh -Có kế hoạch bồi dỡng và thành lập đội tuyển HSG lp 8 thi vo thỏng 4/2009 14 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu - Cp nht im vo s im - Đăng ký dạy, học thêm... 5 - Dạy thao giảng tổ tiết 4 lớp 8B thứ 5 - Kiểm tra, đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh Tháng 11/2008 - Thi ua lp thnh tớch cho mng ngy nh giỏo Vit Nam 20/11 - Thc hin chuyờn mụn theo ỳng quy nh ca b giỏo dc 15 Kế hoạch nhân GV: Lê Thị Thu - Son bi theo phõn phõn phi chng trỡnh - Cp nht cỏc loi h s cỏ nhõn - Tip tc dy bi dng hc sinh yu kộm - Tin hnh lm ph cp THCS - Du thao ging chuyờn ( Mi . cng kim tra bi c, sỏch v, dựng ca hc sinh. - Chun b tt h s cỏ nhõn. THNG 9/2008 - Thc hin chuyờn mụn theo ỳng quy nh ca b giỏo dc. - Son bi theo phõn. bảo về chất lợng và phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Vì vậy việc dạy và nâng cao kiến thức cho học sinh khá thuận tiện. b) Về học sinh: Gồm có 215 em = 7

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Tổng số: 140 tiết đại số:70 tiết; hình học :70 tiết - ke hoach ca nhan

ng.

số: 140 tiết đại số:70 tiết; hình học :70 tiết Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Chuẩn bị bảng phụ (hoặc   máy   chiếu), MTBT   và   phiếu   học tập. - ke hoach ca nhan

hu.

ẩn bị bảng phụ (hoặc máy chiếu), MTBT và phiếu học tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Hình bình hành cũng là hình thang. + Hình chữ nhật cũng là   hình   bình   hành, hình thang cân. - ke hoach ca nhan

Hình b.

ình hành cũng là hình thang. + Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK. -   Mô   hình   các   khối hình học. - ke hoach ca nhan

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn các hình trong SGK. - Mô hình các khối hình học Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Mô hình, hình vẽ của   hình   hộp   chữ nhật, hình lập phơng, hình lăng trụ đứng. -   Chuẩn   bị   một   số dụng cụ để học sinh triển khai ghép hình, cắt dán ghép... - ke hoach ca nhan

h.

ình, hình vẽ của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình lăng trụ đứng. - Chuẩn bị một số dụng cụ để học sinh triển khai ghép hình, cắt dán ghép Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan