Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KIỂU PHỤ THỖ NHƯỠNG RỪNG NGẬP NƯỚC THEO MÙA TẠI PHÂN TRƯỜNG III, RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI Sinh viên thực hiện: SIU KHEM Nghành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2007 - 2011 Tháng 6/2011 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KIỂU PHỤ THỖ NHƯỠNG RỪNG NGẬP NƯỚC THEO MÙA TẠI PHÂN TRƯỜNG 3, RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả SIU KHEM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Nghành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn Th.S.NGUYỄN VĂN DONG Tháng 6/2011 i LỜI CẢM ƠN - Chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh khoa Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường - Xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Dong tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận - Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Tân Phú tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài - Cảm ơn người bạn giúp đỡ, khuyến khích động viên tơi suốt thời gian học tập vừa qua ii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Tóm tắt vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm cấu trúc rừng 2.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới giới 2.3 Tình hình nghiên cứu cấu tr rừng tự nhiên nhiệt đới nước 2.4 Những nghiên cứu rừng ngập nước 2.5 Đặc điểm tự nhiên 2.5.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới hành 2.5.2 Địa chất thổ nhưỡng 2.5.3 Khí hậu thủy văn 2.5.4 Địa hình địa thế: 11 2.5.5 Hiện trạng tài nguyên: 11 2.6 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội 14 2.6.1 Dân tộc, dân số lao động 14 2.6.2 Hệ thống giao thông: 15 2.6.3 Thực trạng Kinh tế - Xã hội: 15 2.6.4 Tình hình tài nguyên rừng tài nguyên đất 17 2.6.5 Tình hình khu vực nghiên cứu 18 2.6.5.1 Địa hình tài nguyên thiên nhiên 18 2.6.5.2 Dân cư, kinh tế 19 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 iii 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 20 3.2.1 Công tác ngoại nghiệp 20 3.2.2 Công tác nội nghiệp 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Một số đặc điểm thực vật khu vực nghiên cứu 27 4.2 Phân bố thảm thực vật ngập nước theo mùa 27 4.3 Cấu trúc kiểu phụ thổ nhưỡng ngập nước theo mùa 28 4.3.1 Quần hợp Dừng nước 28 4.3.2 Quần hợp Lộc vừng 29 4.3.3 Quần hợp thực vật Nổ 29 4.4 Tổ thành loài loài thực vật ngập nước theo mùa 29 4.5 Cấu trúc loài gỗ phân bố vùng ngập nước theo mùa 32 4.5.1 Phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao (Hvn) 32 4.5.2 Phân bố thực nghiệm số theo cấp đường kính (D1,3) 33 4.5.3 Độ hỗn giao 36 4.5.4 Tần số tích lũy tán không gian 37 4.5.5 Quy luật phân bố số theo tiết diện ngang 39 4.5.6 Tương quan đường kính chiều cao vút ( Hvn/D1,3) 41 4.5.7 Phân bố tái sinh, nguồn gốc chất lượng 43 4.5.8 Độ tàn che……………………………………………………………………….44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn kiến nghị 47 5.2.1 Tồn 47 5.2.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thổ nhưỡng rừng phòng hộ đầu nguồn Tân Phú Bảng 2.2: Số liệu quản trắc khí tượng .9 Bảng 4.1: Đặc điểm lâm học quần hợp Nổ .29 Bảng 4.2 Bảng phân bố loài theo số Iv% 30 Bảng 4.3 Bảng phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao 32 Bảng 4.4 :Bảng phân bố thực nghiệm số theo cấp kính 34 Bảng 4.5: Độ hỗn giao loài cấp chiều cao 36 Bảng 4.6 :Tần số tích lũy tán khơng gian 37 Bảng 4.7: Phân bố số theo tiết diện ngang 40 Bảng 4.8: Các phương trình tương quan Hvn/D1,3 41 Bảng 4.9: Tương quan Hvn/D1,3 .42 Bảng 4.10: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao, nguồn gốc chất lượng 44 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1: Biều đồ phân bố nhóm lồi theo Iv% 30 Hình 4.2: Biểu đồ phân bố số loài tổ thành loài 31 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố thực nghiệm theo số theo cấp chiều cao 33 Hình 4.4 : Biều đồ đường phân bố thực nghiệm số theo cấp kính 35 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn độ hỗn giao lồi .37 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn tần số tích lũy tán khơng gian 38 Hình 4.7: Biểu đồ phân bố số theo tiết diện ngang 40 Hình 4.8: Biểu đồ tương quan Hvn/D1,3 43 vi TĨM TẮT Khóa luận “Nghiên cứu cấu trúc kiểu phụ thổ nhưỡng rừng ngập nước theo mùa phân trường III, rừng phòng hộ đầu nguồn Tân Phú”, thực rừng phòng hộ đầu nguồn Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, thời gian từ ngày 01/ 03/ 2011 đến ngày 15/06/2011 Mục tiêu nghiên cứu khóa luận: + Nghiên cứu cấu trúc rừng kiểu phụ thổ nhưỡng ngập nước theo mùa để tìm hiểu nắm vững quy luật cấu trúc kiểu rừng Nhằm làm sở cho biện pháp đề xuất hợp lý để đưa rừng ngập nước theo mùa trạng thái ổn định cấu trúc Qua giúp bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo rừng phòng hộ, nâng cao sản lượng đa dạng sinh học + Làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có liên quan đến rừng ngập nước theo mùa Để thực mục tiêu nghiên cứu, khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: + Xác định tên loài thực vật (cây gỗ lớn) khu vực nghiên cứu + Đặc điểm phân bố số theo cấp đường kính (D1,3) + Đặc điểm phân bố số theo cấp chiều cao (Hvn) + Đặc điểm phân bố số theo tiết diện ngang (G) + Tính độ hỗn giao rừng + Tổ thành loài loài thực vật ngập nước theo mùa + Tần số tích lũy tán khơng gian + Tương quan đường kính chiều cao vút ( Hvn/D1,3) + Phân bố tái sinh, nguồn gốc chất lượng + Độ tàn che Để đạt nội dung nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp: + Thiết lập ô lâm học 2000 m2 (40 m x 50 m) + Trong lâm học xác định tên lồi đo đếm tiêu: chu vi tầm cao ngang ngực (C1,3); chiều cao vút (Hvn); chiều cao cành (Hdc); đường kính tán (Dt) theo phương pháp điều tra vii Khóa luận đạt kết sau: + Đặc điểm phân bố số theo cấp đường kính (D1,3) số giảm theo cấp đường kính + Đặc điểm phân bố số theo cấp chiều cao (Hvn) chiều cao cao số loài giảm theo quy luật tự nhiên, thành phần loài + Đặc điểm phân bố số theo tiết diện ngang (G) số loài tập trung nhiều chủ yếu cấp chiều cao trung bình, mật độ lớn, chủ yếu tầng bụi + Tính độ hỗn giao rừng tập trung nhiều có chiều cao nhỏ, mật độ hỗn giao dày, gắn kết chặt với + Tổ thành loài loài thực vật ngập nước theo mùa Trong khu vực nghiên cứu thống kê 59 loài thực vật, thuộc 36 họ Mật độ rừng 549 cây/ha (đo đếm D1,3 > cm) + Tần số tích lũy tán khơng gian theo cấp chiều cao, có chiều cao lớn không ảnh hưởng nhiều đến khả sinh trưởng phát triển tái sinh + Tương quan đường kính chiều cao vút ( Hvn/D1,3) mơ theo công thức Y = a + b*ln(X) + Phân bố tái sinh, nguồn gốc chất lượng khu vưc nghiên cứu có 40930 cây/ha, có 34 lồi gỗ tái sinh + Độ tàn che trung bình phân trường 3, rừng phòng hộ đầu nguồn Tân Phú khu vực nghiên cứu 0,66 viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên đa dạng loài thực vật động vật, địa hình phức tạp có nhiều đồi núi, sơng suối… Với vị trí địa lý thuận lợi đa dạng địa hình có ảnh hưởng lớn đến việc tạo đa dạng khí hậu, đất đai tài nguyên sinh học.Thảm thực vật Việt Nam đa dạng phong phú, bao gồm thảm thực vật vật thường xanh, thảm thực vật rụng thảm thực vật nửa rụng với nhiều kiểu rừng đặc sắc hình thành dọc suốt chiều dài lãnh thổ Từ kiểu rừng ôn đới núi cao vùng núi phía Bắc, kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Trung Đông Nam bộ, kiểu rừng rụng theo mùa Tây Nguyên kiểu rừng ngập mặn rừng tràm vùng châu thổ sơng Mê Kơng Tất góp phần tạo đa dạng sinh học Việt Nam, làm sở cho việc phát triển bền vững đất nước Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình đồi núi trải khắp nước ta từ Bắc xuống Nam vùng mang đặc điểm động vật, thực vật riêng Rừng rộng vốn nơi sản sinh nhiều loại gỗ, lâm sản gỗ qúi giá, đặc hữu tự nhiên nhiệt đới Nguồn tài nguyên có giá trị lớn lao mơi trường, quốc phòng, kinh tế, góp phần làm nên giàu đẹp vững bền đất nước Nhưng bên cạnh gia tăng dân số, với phát triển nhiều nghành công nghiệp kéo theo gia tăng nhu cầu sử dụng gỗ Đồng thời với sức ép vấn đề giải lương thực, thực phẩm, dược liệu, nhu cầu trang trí nội thất gỗ gia đình tăng nên người tác động vào nguồn tài nguyên mức, làm cho rừng ngày cạn kiệt, dần tính đa dạng, môi trường bị ô nhiễm, thiên tai mức độ cao, diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm nghiêm trọng Việt Nam, nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có vị trí đặc biệt nằm bán đảo Đông Dương gắn liền với lục địa Châu Á, lại có bờ biển dài thơng với Thái Bình Dương tạo nên hồn cảnh thuận lợi cho hệ thực vật phát triển Nhiều nhà khoa học giới nhận xét, Việt Nam ngồi hệ thực vật địa chịu ... RỪNG NGẬP NƯỚC THEO MÙA TẠI PHÂN TRƯỜNG 3, RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả SIU KHEM Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư Nghành Lâm Nghiệp Giáo viên hướng dẫn Th.S.NGUYỄN