Báo cáo của Trần Minh Trí và Đỗ Minh Hoàng “Thực trạng của Internet và tác động của Internet đến sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh” đã phân tích tác động của Internet bằng cách phân tích nhận thức của sinh viên về vai trò của internet, thực trạng sử dụng internet của sinh viên . Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên đều nhận ra vai trò quan trọng của Internet. Vì vậy, sinh viên dành thời gian khá nhiều cho việc truy cập internet để hổ trợ học tập, cập nhật tin tức, giải trí và cho nhiều mục đích khác. Nghiên cứu này cũng phát hiện có sự khác biệt về tần suất, thời lượng và chi phí sử dụng internet giữa các nhóm sinh viên khác nhau theo giới, năm học, ngành học…
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Đa phần các sinh viên Phân hiệu đều sử dụng Internet với tầnsuất cao và thời lượng truy cập nhiều Hầu hết các bạn đều cho rằngInternet đóng vai trò quan trọng trong học tập, giải trí, thông tin liên lạc
và thừa nhận sẽ không thể sống tách biệt khỏi Internet
- Tuy nhiên, các bạn sinh viên Phân hiệu vẫn chưa biết cách sửdụng Internet một cách hiệu quả Mục đích sử dụng Internet chủ yếu là
để giải trí và liên lạc Điều này không phải là sai trái nhưng không tậndụng được hết các chức năng, lợi ích của Internet, đó là hỗ trợ học tập.Thậm chí, nếu các bạn sinh viên quá sa đà vào các ứng dụng giải trítrên mạng (chơi game, xem phim,…) có thể gây ảnh hưởng xấu đến họctập và sức khỏe
- Đa phần các bạn online là để tham gia mạng xã hội, trong đófacebook là trang chủ yếu Sau đó lần lượt là các hoạt động xem phim,nghe nhạc, đọc truyện, chơi game, download tài liệu, liên lạc với giađình, bạn bè và kiểm tra mail Rất ít bạn lên mạng để đọc báo, cập nhậttin tức thời sự, học tập các khóa online, thực hiện các ý tưởng kinhdoanh online Đây là thực trạng đáng buồn, đặc biệt là đối với các sinhviên kinh tế thì cần tính năng động, thời sự và am hiểu về thương mạiđiện tử, một xu hướng mới của thế giới
- Trong số các mạng xã hội, sinh viên sử dụng Facebook là nhiềunhất, Youtube, Zalo cũng là các trang được sinh viên khá ưa chuộng.Tuy nhiên, các mạng xã hội với chức năng chuyên biệt hữu ích cho cácbạn sinh viên thì hầu như không bạn nào biết, ví dụ: LinkedIn (kết nốigiới kinh doanh, xây dựng mạng lưới gắn kết, hợp tác và hỗ trợ cho cáchoạt động kinh doanh, đặc biệt có lợi ích đối với những bạn đam mêkhởi nghiệp), Pinterest (trang của những người thiết kế công nghệ rấtphù hợp với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin), Slideshare(kênh chia sẻ tài liệu hữu ích, cung cấp rất nhiều bài giảng, các tài liệuthuyết trình ấn tượng, các tác phẩm nghiên cứu sâu sắc và có ý nghĩa)
- Chính vì những lý do trên, hiện nay ở Phân hiệu, thời gian sửdụng Internet có tác động tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên,
sử dụng càng nhiều thì điểm trung bình chung học tập càng giảm (độtin cậy 90%) So sánh nhóm sinh viên sử dụng Internet cho mục tiêuhọc tập và nhóm sử dụng Internet cho mục tiêu giải trí thấy có mứcchênh lệch điểm bình quân là 0.3 (độ tin cậy 90%) Như vậy, vấn đềkhông nằm ở bản thân Internet mà nằm ở cách sử dụng Internet củasinh viên Vì sinh viên không có các kỹ năng sử dụng Internet, kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng tìm tòi, tự học, tự khai thác các tài nguyên online,không tự giác và không có sự quản lý chặt chẽ, nên việc sử dụngInternet chưa hợp lý, từ đó mới mang lại những tác động tiêu cực đến
Trang 3việc học Trong bối cảnh Internet ngày càng quan trọng và cần thiết chohọc tập, làm việc sau này, các giải pháp đặt ra xoay quanh đến việcthúc đẩy sinh viên dùng mạng hiệu quả chứ không phải là hạn chế sửdụng.
Trang 4Bảng 3.3: Kết quả hồi qui với I là thời gian sử dụng
Bảng 3.6 Kết quả hồi qui với I là chi phí dành cho
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu
Biểu đồ 1.1 Số lượng người dùng Internet qua các năm 14Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nam nữ sinh viên sử dụng Internet
Biểu đồ 3.2 Mục đích sử dụng mạng của sinh viên Phân
Biểu đồ 3.5 Nguyên nhân gây nên cảm giác sinh viên
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ 20, Internet mang đến cho người
sử dụng những tiện ích vượt trội, tạo nên một thế giới không khoảngcách và một kho tàng thông tin, dịch vụ khổng lồ Vì vậy, Internetnhanh chóng trở nên phổ biến và được ứng dụng trong mọi lĩnh vựcthương mại, chính trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội Việt Nam bắt đầu phát triển Internet từ những năm thập niên 90, và từ
đó đến nay đã tạo ra những thay đổi đáng kể trong đời sống văn hóacủa người dân, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên Trong số các đốitượng trẻ, sinh viên có tần suất truy cập Internet khá cao và có nhữngảnh hưởng rõ rệt nhất Internet là công cụ đắc lực hỗ trợ sinh viên trongtìm kiếm và nghiên cứu các vấn đề học thuật, trao đổi tài liệu, ý kiến,liên lạc Bên cạnh đó, Internet còn là kênh giải trí cuốn hút với vô vàncác chương trình xem trực tuyến và hệ thống mạng xã hội để giao lưu,trò chuyện…
Việc ứng dụng Internet với sinh viên thể hiện sự tiếp cận với khoahọc công nghệ hiện đại, là một trong những yêu cầu quan trọng củathời kỳ phát triển, và hội nhập của Việt Nam hiện nay Tiện tích từInternet giúp sinh viên mở ra chân trời mới, tăng cơ hội học tập, vuichơi, giải trí, khám phá, thử nghiệm, sáng tạo và tiếp cận những nềnvăn minh của thế giới, bồi đắp thêm kiến thức và kinh nghiệm cánhân… Tuy nhiên, không thể phủ nhận Internet cũng có những mặt tráicủa nó Thực tế đã cho thấy Internet có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đốivới việc học tập và đời sống của sinh viên, chẳng hạn sự phụ thuộc vàonhững kết quả có sẵn trên mạng, đánh mất thói quen tư duy, đào sâusuy nghĩ trước một vấn đề đặt ra, sự bối rối trong biển thông tin khổng
lồ, không có độ tin cậy, sự lạm dụng Internet trong giải trí dẫn đến xaonhãng học tập, sức khỏe giảm sút, sự thay đổi về đạo đức, nhân cách
và hành vi… Tuổi trẻ sinh viên tuy nhanh nhạy, am hiểu trong việc sửdụng các tiện ích của Internet, nhưng đôi khi chậm cảm nhận đượcnhững hệ quả, những hạn chế do Internet mang lại cho chính mình Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum có hơn 2000 sinh viên thuộc nhiềungành học khác nhau Các sinh viên được tạo điều kiện học tập tối đa,trong đó, có việc sử dụng Internet Ở các giảng đường, thư viện, ký túc
xá hay trong sân trường, sinh viên đều có thể kết nối Internet để thuậntiện cho công việc học tập và liên lạc của mình Tuy nhiên, những ảnhhưởng tiêu cực của Internet kể trên cho thấy việc khảo sát tình hình sửdụng và đánh giá các tác động của Internet là một yêu cầu cần thiết, để
có thể nắm bắt được mức độ ảnh hưởng của Internet đến công việc họctập của sinh viên Cần phải có cách nhìn khách quan và liên tục về địnhhướng sử dụng Internet của sinh viên, các thay đổi trong đời sống và
Trang 7học tập do Internet mang lại, từ đó mới có thể tìm ra các giải phápnhằm hạn chế và đẩy lùi những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy nhữngmặt tích cực và hiệu quả của Internet.
2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước
2.1 Trong nước
Công nghệ thông tin đã trở thành một phần quan trọng trong sự pháttriển của đất nước Đặc biệt là sự phủ sóng toàn cầu của Internet đãmang lại nhiều lợi ích hơn đối với con người Số người sử dụng Internetngày càng tăng lên một cách đáng kể, và con người dần dần phụ thuộcvào mạng Internet Vì vậy, Tác động của Internet luôn được các nhàbáo, nhà nghiên cứu khai thác và làm rõ Báo cáo của Trần Minh Trí và
Đỗ Minh Hoàng- “Thực trạng của Internet và tác động của Internet đến sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh” đã phân tích tác động
của Internet bằng cách phân tích nhận thức của sinh viên về vai trò củainternet, thực trạng sử dụng internet của sinh viên Kết quả nghiên cứucho thấy hầu hết sinh viên đều nhận ra vai trò quan trọng của Internet
Vì vậy, sinh viên dành thời gian khá nhiều cho việc truy cập internet để
hổ trợ học tập, cập nhật tin tức, giải trí và cho nhiều mục đích khác.Nghiên cứu này cũng phát hiện có sự khác biệt về tần suất, thời lượng
và chi phí sử dụng internet giữa các nhóm sinh viên khác nhau theogiới, năm học, ngành học… Liên quan đến tác động của internet, nghiêncứu này cho thấy sinh viên trải nghiệm hay nhận được nhiều tác độngtích cực của internet hơn là những tác động tiêu cực Tuy nhiên, có mộtkết quả không mong đợi về tác động tiêu cực của internet, đó là việc sửdụng internet quá nhiều khiến cho kết quả học tập của sinh viên kém
đi Đây là một vấn đề đáng lo ngại và cần sự quan tâm của nhà trường
và sự tự điều chỉnh của sinh viên để hạn chế tác Nguyên cứu này dựatrên phương pháp thu thập và phân tích số liệu giải thích cho việc sửdụng Internet sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đề tài
nghiên cứu của Tráng Thị Lan Hương- “Tác động ảnh hưởng của internet đối với học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Hà Giang” đã đề xuất ra
nhiều giải pháp phối hợp với nhà nước và giáo dục để nâng cao cách sửdụng Internet của học sinh trong toàn tỉnh Tác giả bài viết: TS Vũ Thị
Tuyết Lan; ThS Phạm Minh Tú Trường Đại học Lao động Xã hội- “Tác động ảnh hưởng của Internet đối với sinh viên đại học” phân tích
Internet đối với đời sống văn hóa của học sinh, sinh viên là một trongnhững vấn đề quan trọng, phải có những biện pháp hữu hiệu, thiết thực
để học sinh, sinh viên nhận thức đúng đắn bản chất của loại hìnhtruyền thông này Qua những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực màInternet mang lại, cùng đưa ra các giải pháp trên, sẽ giúp cho nhữngngười quản lý, các nhà hoạch định chính sách có những giải pháp hữu
Trang 8hiệu để quản lý và phát triển Internet một cách đúng hướng, góp phầnxây dựng đời sống văn hóa lành mạnh trong mọi tầng lớp nhân dân, đặcbiệt là những em sinh viên, những chủ nhân tương lai của đất nước.Nhìn chung, các vấn đề ảnh hưởng của Internet đến học tập đã trởthành chủ đề quan tâm của nhiều học giả, và đã có nhiều công trình,nghiên cứu và bài viết thể hiện các quan điểm khác nhau Tuy nhiênhiện nay vẫn chưa có các biện pháp hay chế tài thực sự hiệu quả trongviệc quản lí dịch vụ Internet Sự phát triển một cách vượt bực của khoahọc công nghệ kéo theo Internet thay đổi một cách chống mặt mà cũng
ta khó có thể kiểm soát được Vì thế chúng tôi đưa đến đề tài ĐÁNH GIÁTÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂNHIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG với một cái nhìn toàn diện và mới mẻ hơnnhằm góp phần tìm hiểu, nhận dạng và đề ra giải pháp khắc phụcnhững tác động xấu mà Internet ảnh hưởng đến kết quả học tập củasinh viên phân hiệu
2.2 Ngoài nước
Internet đã trở thành một công cụ ngày càng quan trọng được sửdụng bởi những người xung quanh toàn cầu hiện nay Cho dù đó là đểgiải trí, kinh doanh, internet phục vụ một chức năng quan trọng đối vớidân số thế giới Từ nhiều năm nay không chỉ trong nước mà các nhànghiêu cứu nước ngoài cũng có hứng thú với đề tài tác động củaInternet đối với người dùng Theo như nghiên cứu của Azim, D H B F.,Zam, N A B M., & Rahman, W R A (n.d.) “Internet addiction betweenMalaysian male and female undergraduate human sciences students ofthe International Islamic University Malaysia Retrieved March 11,2011” ông đã nghiên cứu tình trạng nghiện Internet giữa 19 năm và 31
nữ ở đại học Hồi Giáo quốc tế Malaysia, công cụ được sử dụng trongnghiên cứu này là các Nghiện Internet Test (IAT) bởi Young (1998) Cácnghiên cứu trước điều tra các tính năng tâm lý của IAT tham gia nóitiếng Anh mẫu dân số Có một thiếu dữ liệu địa phương về độ tin cậy,tính hợp lệ và yếu tố cấu trúc của IAT Từ đó ông thấy rằng không có sựkhác biệt đáng kể trong điểm IAT giữa sinh viên nam và nữ và với thànhtích học tập Những sinh viên đạt điểm cao trong IAT báo cáo rằng họ
đã tham gia vào các hoạt động chủ yếu là không tương tác như lướtWeb và viết e-mail khi họ trực tuyến Trong một nghiên cứu khác nhau,Ozcan và Buzlu (2007) quản lý Online Cognition Scale (OCS) tới 730sinh viên đại học ở Thổ Nhĩ Kỳ để kiểm tra mối quan hệ giữa việc sửdụng internet và điều kiện tâm lý xã hội của họ OCS đánh giá sử dụnginternet có vấn đề trong bốn khía cạnh, đó là sự cô đơn / trầm cảm,giảm bớt kiểm soát xung động, mất tập trung, và thoải mái xã hội.Ngoài việc sử dụng quy mô tiêu chuẩn hóa, các nhà nghiên cứu cũng
Trang 9hỏi câu hỏi cụ thể liên quan đến sử dụng Internet, chẳng hạn như baolâu các sinh viên đã sử dụng internet, nơi họ truy cập Internet, các hoạtđộng thực hiện trên mạng, và bao nhiêu thời gian online, trong sốnhững người khác Người ta thấy rằng như OCS điểm số tăng, hiệu suấtcủa học sinh về các hoạt động internet như tìm kiếm thông tin nóichung và nghiên cứu học thuật giảm và rằng hiệu suất của hoạt độngInternet tương tác và giải trí như chat, giao dịch tài chính, chơi trò chơi,giới tính, tải các chương trình, và nghe nhạc MP3 tăng Điều này cónghĩa rằng các sinh viên có xu hướng sử dụng internet nhiều hơn chomục đích giải trí hơn cho các mục đích học tập.
3 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi của đề tài
3.1 Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở điều tra, khảo sát các sinh viên đang học tập tại Phânhiệu, đề tài đánh giá thực trạng sử dụng Internet và kiểm định các tácđộng của Internet đối với việc học của sinh viên
Phân tích mức độ ảnh hưởng của một số ứng dụng Internet đến việchọc tập của sinh viên Phân hiệu
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet cho việchọc tập và cải thiện các mặt hạn chế do Internet đem lại
3.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tương nghiên cứu: Tác động của Internet
3.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu: sinh viên Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
- Nguồn dữ kiệu sơ cấp: dữ liệu thông qua quan sát
5 Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG 1: Tổng quan về Internet và các tác động của Internet đối với người học
1.1 Giới thiệu tổng quan về Internet
1.1.1 Lịch sử hình thành
1.1.2 Khái niệm và phân loại các ứng dụng Intenet
1.1.3 Vai trò của Internet trong cuộc sống và học tập
1.2 Đánh giá các tác động của Internet
1.2.1 Phương pháp đánh giá tác động
Trang 101.2.2 Tác động tích cực, tiêu cực của Internet đối với sinh viên
CHƯƠNG 2: Đánh giá tác động của Internet đối với việc học tập của sinh viên PH ĐH ĐN tại Kon Tum.
2.1 Giới thiệu chung về PH ĐHĐN tại Kon Tum và thực trạng sinh viên2.2 Các ứng dụng Internet phổ biến hiện nay và thực trạng sử dụngInternet của sinh viên Phân hiệu
2.3 Mô hình các nhân tố tác động đến việc học tập của sinh viên
2.4 Bảng câu hỏi và phân tích mẫu
2.5 Kiểm định các tác động của Internet đối với việc học tập của svphân hiệu
2.5.1 Tác động của thời gian sử dụng Internet đến thời gian học tập
và kết quả học tập
2.5.2 Tác động của loại ứng dụng Internenet đến thời gian và kết quảhọc tập
2.6 Đánh giá chung về ảnh hưởng của Internet
CHƯƠNG 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của Internet đến việc học tập của sinh viên
3.1 Bồi dưỡng và phát triển kỹ năng sử dụng Internet
3.2 Nâng cao kỹ năng giao tiếp trên Internet
3.3 Thúc đẩy khả năng tự học, tự nghiên cứu trên Internet của sinhviên PH ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ INTERNET VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
INTERNET Ở VIỆT NAM
1.1 Lý thuyết chung về Internet
1.1.1 Lịch sử ra đời
Internet đã có lịch sử hình thành lâu đời, trải qua nhiều giai đoạnphát triển và với nhiều tên gọi khác nhau Internet thực chất còn đượcbắt đầu trước khi hình thành mạng máy tính vào những nǎm 1960 Tiền thân đầu tiên của Internet ngày nay là mạng ARPANET Mạngnày do Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển ARPA thuộc bộquốc phòng Mỹ sáng lập, liên kết 4 địa điểm đầu tiên vào năm 1969
Trang 11bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại học California (Los Angeles),Đại học Utah và Đại học California, Santa Barbara Đây là hình thức đầutiên của mạng liên khu vực ngày nay (Wide Area Network - WAN), tuynhiên với qui mô nhỏ hơn rất nhiều Bốn địa điểm trên được nối thànhmạng vào nǎm 1969 đã đánh dấu sự ra đời của Internet ngày nay:Mạng được biết đến dưới cái tên ARPANET đã hình thành Buổi đầu, máytính và đường liên lạc có khâu xử lý rất chậm, với đường dây dài thìđường truyền tín hiệu nhanh nhất là 50 kilobits/giây, bằng khoảng1/300 lần so với hiện nay, số lượng máy tính nối vào mạng rất ít chỉđếm trên đầu ngón tay.
ARPANET càng phát triển khi càng có nhiều máy nối vào, đa số làcác cơ quan của Bộ Quốc Phòng hoặc những trường đại học nghiên cứu.Trong thập kỷ 1980, máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trong các
công ty và trường Đại học trên thế giới Mạng Ethernet kết nối các máy
tính cá nhân trở thành phổ biến Các nhà sản xuất phần mềm thươngmại cũng đưa ra những chương trình cho phép máy các máy kết nốiEthernet và máy thuộc hệ thống ARPANET Đây chính là giai đoạn bùng
nổ của Internet với sự liên kết giữa các khu vực với nhau và sự liên kếtgiữa liên khu vực và mạng cục bộ
Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng 1974, dần thaythế cho tên ARPANET Năm 1980, Bộ Quốc phòng Mỹ quyết định táchriêng phần mạng về quân sự thành "MILNET" Cái tên ARPANET vẫnđược sử dụng cho phần mạng phi quân sự, thỉnh thoảng được gọi làInternet Vào thời điểm này, ARPANET (hay Internet) còn ở qui mô rấtnhỏ Mốc lịch sử quan trọng của Internet được chọn vào giữa thập kỷ
1980, khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng liên kếtcác trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là NSFNET Nhiều doanh nghiệp
đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET và do đó sau gần 20 nǎm hoạtđộng ARPANET không còn hiệu quả nữa và đã ngừng hoạt động vàokhoảng nǎm 1990 Tới nǎm 1995, NSFNET thu lại thành một mạngnghiên cứu, phần mạng tổng kết nối chung chính thực được gọi làInternet và vẫn tiếp tục phát triển
Năm 1991, Tim Berners Lee ở Trung tâm nghiên cứu nguyên tửchâu Âu (Cern) phát minh ra World Wide Web (WWW) dựa theo một ýtưởng về siêu văn bản được Ted Nelson đưa ra từ năm 1985 Có thể nóiđây là một cuộc cách mạng trên Internet vì người ta có thể truy cập,trao đổi thông tin một cách dễ dàng Năm 1994 là năm kỉ niệm lần thứ
25 ra đời ARPANET, WWW đã trở thành dịch vụ phổ biến thứ 2 sau dịch
vụ FTP Những hình ảnh video đầu tiên được truyền đi trên mạngInternet Với khả năng kết nối mở, Internet đã trở thành một mạng lớnnhất trên thế giới, mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh
Trang 12vực thương mại, chính trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xãhội Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet không ngừng phát triển tạo
ra cho nhân loại một thời kỳ mới: kỷ nguyên thương mại điện tử trênInternet
Ngày nay, Internet phát triển lên một tầm cao mới với sự ra đời củamạng không dây Từ năm 1985, Cơ quan quản lý viễn thông của Mĩquyết định mở cửa một số băng tần của giải phóng không dây, chophép người sử dụng chúng mà không cần giấy phép của chính phủ Đây
là bước mở đầu cho các mạng không dây ra đời và phát triển rất nhanh.Ban đầu các nhà cung cấp các thiết bị không dây dùng cho mạng địaphương (LAN), nhưng giữa các khu vực thì không tương thích với nhau.Năm 1997, một tiểu ban đã tiến hành thương lượng hợp nhất các chuẩn
và đã ban hành các chuẩn để hợp nhất các mạng với nhau Năm 1999sáu công ty gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet, Symbol và Lucent liênkết tạo thành liên minh tương thích Ethernet không dây VECA Thuậtngữ WiFi ra đời, là tên gọi thống nhất để chỉ Internet không dây đã đượcchuẩn hóa
Như vậy có thể thấy Internet có lịch sử ra đời từ rất lâu, đã từngtrải qua thời kỳ phôi thai với qui mô và tốc độ rất nhỏ Sau những giaiđoạn bùng nổ gắn liền với sự ra đời của các loại hình mạng, sự hợp nhấtcủa mạng cục bộ và mạng liên khu vực, sự hình thành W.W.W., Internetphát triển một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, kết nối toàn thế giới Gầnđây nhất là tiến bộ về Internet không dây (wifi) cho phép người sử dụng
có thể online ở mọi lúc, mọi nơi có sóng mà không cần đến các thiết bị
hỗ trợ cồng kềnh nào ngoài thiết bị điện tử kết nối như máy tính, laptop,điện thoại thông minh
1.1.2 Khái niệm và phân loại các ứng dụng Internet
1.1.2.1 Khái niệm
Internet là một khái niệm rộng, nhưng cũng là thuật ngữ rất phổbiến Thật ra, có nhiều cách lý giải về Internet, tùy theo ngôn ngữ củamỗi ngành nghề, khu vực, nhưng hầu như nói đến thuật ngữ này, tất cảđều hiểu một cách vô thức nó là gì
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhậpcông cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau Hệ thốngnày truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching)
dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP) Hệthống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanhnghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng
cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu 1
1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Internet
Trang 13Internet là một mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máytính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyềnthông TCP/IP Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đếnnhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụmua bán, truyền tập tin, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa.Internet là mạng lưới đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàntoàn mới giữa con người với con người Những người dùng ở khoảngcách xa vẫn có thể giao tiếp (nghe, nhìn) trực tuyến với nhau thông quacác dịch vụ Internet (ví dụ như Chat, Video chat, điện thoại Internet,…).Nhờ Internet, người dùng còn có thể nhận được lượng thông tin khổng lồmột cách thuận tiện với thời gian ngắn và chi phí thấp.
Nhiều người cũng hiểu đơn giản Internet là mạng lưới liên lạc toàncầu, là một thế giới riêng của thông tin và liên lạc, nơi mà người ta cóthể thấy, nhìn, nghe những gì họ muốn dù ở khoảng cách nào và là nơi
để giải trí, kết nối với những người ở nhiều nước, nhiều vùng miền, châulục trên khắp thế giới
1.1.2.2 Phân loại ứng dụng Internet
Như đã nói, Internet là một thuật ngữ rất rộng bao gồm toàn bộmạng lưới online Do đó, phân loại Internet cũng rất phức tạp và cónhiều tiêu chí
Xét theo tính tiện ích, các ứng dụng Internet gồm có: ứng dụng thưđiện tử (các trang email), ứng dụng trò chuyện, thông tin liên lạc trựctiếp (các trang chat, nói chuyện cho phép nhìn hình ảnh đồng thời vàhai bên có thể “face to face” tương tác với nhau), ứng dụng tìm kiếm dữliệu (các trang search thông tin theo các từ khóa, các thiết lập tùy chọnban đầu), ứng dụng phục vụ thương mại (các trang bán hàng online,các công ty thương mại, marketing điện tử), ứng dụng phục vụ giáodục, y tế (các chương trình giáo dục, chưa bệnh từ xa), ứng dụng kếtnối vào mạng xã hội (các trang mạng xã hội)
Xét theo phạm vi, tổ chức cấu trúc có các ứng dụng mạng sau:
mạng LAN (Local Area Network - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính
trong một khu vực bán kính hẹp, được thực hiện thông qua các môitrường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang,thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan, tổ chức, trường học, );
mạng MAN (Metropolitan Area Network - là một mạng mà trải rộng
trong phạm vi đô thị như một thành phố, thông thường bao gồm hai
hoặc nhiều LAN trong cùng khu vực địa lý); mạng WAN (Wide Area
Network - khi công ty hoặc tổ chức có nhiều địa điểm phân cách nhaubởi khoảng cách địa lý lớn, tổ chức cần sử dụng nhà cung cấp viễnthông (TSP) để liên kết các LAN bởi các địa điểm khác nhau); mạng
GAN (Global Area Network - kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau.
Trang 14Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông
1.1.3 Vai trò của Internet
Với những ưu thế vượt trội, Internet từ khi ra đời đến nay luôn đóngmột vai trò quan trọng đối với đối tượng sử dụng Bất kì lĩnh vực nào từkinh tế, văn hóa, an ninh cho đến xã hội, chính trị … đều có những ứngdụng của Internet Có thể nói Internet đã tác động đến mọi mặt, mọilĩnh vực trong đời sống Nhờ có Internet mà xã hội phát triển nhanhhơn, mạnh mẽ hơn và tiết kiệm nhiều chi phí hơn đáng kể Ngược lại,trong một xã hội phát triển thì vai trò của Internet càng được thể hiện
rõ hơn Các vai trò của Internet có thể kể đến như sau:
1.1.3.1 Vai trò truyền tải thông tin
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin ngày nay, các phươngtiện thông tin đại chúng ngày càng phát triển, trong đó phát triển mạnh
mẽ nhất phải kể đến Internet Internet là một công cụ đắc lực để truyềntải thông tin nhanh chóng với dung lượng lớn và vượt qua mọi khônggian, thời gian, đến với hàng triệu người dùng trên thế giới
Chỉ cần một máy tính, điện thoại được kết nối Internet, mọi ngườiđều như có trong tay một quyển bách khoa toàn thư, có thể tìm kiếmnhững thông tin mà mình cần Lượng thông tin mà Internet cung cấp làkhông giới hạn vì có rất nhiều nguồn cung cấp Lượng thông tin khôngchỉ nhiều mà còn đa dạng về thời gian, có những thông tin cũ cũng cónhững thông tin mới, tất cả đều có thể tìm kiếm trên Internet Thôngqua Internet, thông tin được cập nhật hàng giờ, hàng ngày, mọi ngườiđều có thể biết được những gì đã và đang xảy ra xung quanh mình và
cả trên thế giới Xét về tốc độ, thời gian để truy cập thông tin trênInternet thì cực kì nhanh, với sự hỗ trợ của những công cụ tìm kiếm nhưGoogle, Yahoo, Bing, Ask, DuckDuckGo,… người dùng Internet có thểtìm kiếm thông tin, download các tài liệu, phần mềm… chỉ trong vàigiây Chỉ cần gõ từ khóa về vấn đề cần tìm thì hàng loạt thông tin liênquan đến vấn đề đó sẽ hiện ra trên giao diện để lựa chọn Ngoài cáctrang tìm kiếm thông tin, Internet đem lại các trang web về mọi linhvực, mọi công ty, tổ chức, trang thông tin,… đều có miền hoạt độngtrên Internet mà người lướt web có thể truy cập vào để tìm kiếm thôngtin mình cần
Trang 15Có thể nói, trong xã hội thông tin như hiện nay, con người khôngthể sống và làm việc hiệu quả nêu thiếu Internet Với mạng phủ sóngrộng trên toàn cầu, Internet không là của riêng ai Mọi người đều có thể
sử dụng Internet để truy cập thông tin Tuy nhiên cũng cần lưu ý làthông tin trên Internet rất nhiều và đa dạng nên đôi khi gây nhiễu, cónhiều nguồn thông tin không chất lượng hoặc sai lệch Do đó, người tìmkiếm thông tin phải cân nhắc về độ tin cậy và chính xác của thông tin
1.1.3.2 Vai trò kết nối
Internet có vai trò là mạng lưới kết nối người dùng vào 1 hệ thốngchung Có thể nói với Internet, khoảng cách địa lý, sự khác biệt vùngmiền, quốc gia, châu lục, … không còn tồn tại Người dùng Interner cóthể kết nối với người khác ở bất cứ đâu trên thế giới
Internet giúp những người thân, người quen biết có thể liên hệ vớinhau với những âm thành và hình ảnh hiện thời nhất, vượt trội hơn sovới điện thoại Internet còn giúp mọi người có thể mở rộng quan hệ, kếtbạn mới, giao thiệp làm ăn… trên khắp thế giới một cách nhanh chóng.Các dịch vụ chat, email, các mạng xã hội… đang thực hiện rất tốt vaitrò này Mọi người có thể cùng nhau trò chuyện qua các trang chat, họphành online, trao đổi thông tin, kinh nghiệm trên các diễn đàn, chia sẻthông tin, cảm xúc trên blog hay các trang cá nhân Nhờ Internet, mọingười không chỉ nghe, biết được thông tin mà còn có thể bày tỏ ý kiếncủa mình về bất cứ vấn đề nào đó thông qua mục gửi ý kiến phản hồi ởcác bài viết Internet giúp cho mọi người thỏa sức sáng tạo và nêu ra ýkiến của mình, bảo vệ ý kiến của mình
Con người dù có cách nhau nửa vòng Trái đất cũng có thể nóichuyện với nhau, nhìn thấy nhau như đang nói chuyện trực tiếp Chứcnăng tuyệt vời này của Internet khiến khoảng cách được thu hẹp lại,con người trở nên gần gũi, thân thiện hơn và có thể kết bạn bè, giaothiệp giao tế với nhiều người hơn, đặc biệt là với người nước ngoài Tuynhiên, nếu quá làm dụng vai trò kết nối của Internet mà bỏ qua cáchình thức giao tiếp khác, con người sẽ đối mặt với nguy cơ bị lệ thuộcvào thế giới ảo, hạn chế khả năng hoặc ngại giao tiếp trực tiếp
1.1.3.3 Vai trò giải trí
Internet cũng là một phương tiện giải trí hữu ích của con người, đặcbiệt là trong cuộc sống xã hội bận rộn hiện nay, khi mà nhiều ngườikhông có thời gian, điều kiện ra ngoài, vận động thể chất
Trang 16Các hình thức giải trí trên Internet cực kì phong phú và cuốn hútnhư các trò chơi trực tuyến, các chương trình hỗ trợ chuyện trò, kết nốivới bạn bè, các forum, diễn đàn, mạng xã hội… để nắm thông tin vàbình luận nhiều chủ đề, các trang web xem phim, đọc truyện, nghenhạc,… Chỉ cần trang bị máy tính có kết nối hoặc sử dụng điện thoạithông minh, các loại tablet, thậm chí là đồng hồ thế hệ mới, người sởhữu có thể có thêm một hình thức giải trí tại chỗ.
Internet có nhiều vai trò, song vai trò giải trí có lẽ được sử dụngnhiều nhất, đặc biệt là giới trẻ Các hình thức giải trí trên Internet đadạng, tiện lợi và ít tốn kém nên nhiều người rất ưa thích Ngày nay,nhiều người thậm chí không thể sống vui vẻ nếu thiếu Internet Việctruy cập Internet để giải trí trở thành một thói quen thường nhật Tuynhiên, cũng cần phải cân bằng giữa các hình thức giải trí Internet vàgiải trí vận động, để cân bằng thể chất và trí tuệ, bảo đảm sức khỏe
1.2 Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam
1.2.1 Quá trình du nhập Internet vào Việt Nam
Internet tại Việt Nam được coi như chính thức bắt đầu từ cuối năm
1997, căn cứ theo ngày 19 tháng 11 năm 1997 là ngày đầu Việt Namđược hòa vào mạng Internet toàn cầu tuy nhiên, Internet đã có nềnmóng từ Việt Nam từ trước đó và có quá trình hình thành ở Việt Nam rấtthú vị
Rob Hurle - giáo sư tại Đại học Quốc gia Australia (ANU), được xem
là người đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển Internet tại Việt Namvới việc trình bày ý tưởng của mình với các sinh viên Việt Nam đã từng
du học tại Úc và mang một modem sang Việt Nam năm 1991 để thửnghiệm Sau đó, ông Rob Hurle cùng với Viện Công nghệ thôngtin tại Hà Nội (IOIT) tiến hành thí nghiệm kết nối các máy tính ở Úc vàViệt Nam thông qua đường dây điện thoại, ông cũng viết một phầnmềm mới cho hệ thống UNIX để có thể sử dụng modem liên lạc sangViệt Nam Thí nghiệm thành công và năm 1992, Viện Công nghệ thôngtin tại Hà Nội có hộp thư điện tử riêng hanoi@coombs.anu.edu.au với
"đuôi" ở Úc (.au) để trao đổi e-mail với Rob Hurle, đánh dấu sự kiện lầnđầu tiên một người Việt Nam gửi email ra nước ngoài
Năm 1993, Rob Hurle và một đồng nghiệp Việt kiều ở Đại họcTasmania tới Hà Nội dự hội thảo để bàn về kế hoạch phát triển Internettại Việt Nam Năm 1994, với tiền tài trợ của chính phủ Úc, Rob Hurle vàcác đồng nghiệp tại Đại học Quốc gia Australia mua tặng Khoa Lịch
Trang 17sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội một chiếc máy tính đầu tiên tại ViệtNam và modem để thực hiện việc kết nối Internet qua cổng au
Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet tại Việt Nam tăng quá lớn
và tiền tài trợ từ Chính phủ Úc không còn đủ chi dụng, nên bắt đầu thutiền của người Việt Nam sử dụng Internet và thương mại hóa Internet,ông Rob và các đồng nghiệp ở IOIT bắt đầu hợp tác với Tổng công tyBưu chính Viễn thông Việt Nam (Việt Nam PT) để phát triển dịch vụ Sauhai năm thử nghiệm cung cấp dịch vụ điện thư, vào năm 1994, ViệnCông nghệ thông tin IOIT (qua công ty NetNam được họ thành lập) trởthành nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam, với dịch
vụ thư điện tử dưới tên miền quốc gia vn Các dịch vụ dựa trên thư điện
tử như diễn đàn, liên lạc nội bộ, thư viện điện tử được cung cấp chohàng ngàn khách hàng chỉ sau 1 năm giới thiệu Các dịch vụ khácnhư thiết kế Web, FTP, TelNet được NetNam cung cấp đầy đủ khiInternet được chính thức cho phép hoạt động tại Việt Nam từ 1997.Tháng 11 năm 1997, Việt NamPT, NetNam, và 3 công ty khác trở thànhnhững nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên tại Việt Nam
Kể từ khi được thương mại hóa đến nay, Internet Việt Nam pháttriển với tốc độ nhanh chóng, cả về số lượng người dùng, chất lượng vàdung lượng
1.2.2 Số lượng người dùng
Từ khi chính thức được thương mại hóa, Internet Việt Nam mở rộngđối tượng khách hàng Ngoài Úc, Internet Việt Nam cũng nhận đượcnhiều trợ giúp từ nước ngoài để phát triển, như năm 2010, Bill Gates,giúp đỡ Việt Nam 30 triệu đôla Mỹ để phát triển Internet tại vùng thônquê, nâng số lượng người dùng lên đáng kể Biểu đồ 1 cho biết số lượngngười dùng từ những năm đầu Internet xuất hiện tại Việt Nam đến gầnđây
Nguồn: http://www.dammino.com
Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam tăng với tốc độ chóngmặt Sau 10 năm phát triển từ năm 1998, đến năm 2008 Việt Nam hiện
có trên 22 triệu dân truy cập Internet, gấp 60 lần những năm đầu Từ
đó, tốc độ tăng người dùng tăng dần mối năm nâng số người dùng năm
2015 là 45 triệu Gần đây nhất, năm 2017 số người dùng là 50.05 triệungười Như vậy, Việt Nam hiện có hơn 94 triệu dân trong đó có hơn mộtnửa là người dùng Internet Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng Internet
Trang 18của Việt Nam rất lớn Từ người già đến thanh niên đến trẻ em đều sửsụng Internet, hầu như là hằng ngày cho nhiều mục đích khác nhau
1.2.3 Chất lượng Internet Việt Nam
Đi cùng với số lượng người dùng tăng lên, chất lượng của Internetcũng cải thiện đáng kể theo thời gian Theo khảo sát của hãng khảo sátthị trường Internet Pando Networks (Mỹ), từ những năm 2010, 2011 ViệtNam đạt tốc độ kết nối Internet trung bình 374 KBps, nhanh nhất khuvực Đông Nam Á, đứng thứ 3 ở Châu Á, sau Hàn Quốc (2.202 KBps)
và Nhật Bản (1.364 KBps) Còn theo báo cáo của Akamai, hãng khảo sátInternet của Mỹ, cuối năm 2011 tốc độ đường truyền Internet Việt Namđạt khoảng 1,7 Mbps, mặc dù thấp hơn mức trung bình trên thế giới(2,6 Mbps) nhưng cũng xếp hạng 32/50 quốc gia được khảo sát
Những năm qua, các nhà mạng cung cấp Internet tiếp tục cải thiệnchất lượng dịch vụ Đến nay, việc sử dụng Internet dễ dàng và thuận lợimọi lúc mọi nơi, có đầy đủ công nghệ từ mạng 3G đến vệ tinh, cápquang, có những mạng xã hội nội hàng triệu thành viên là nhữngminh chứng rõ rệt nhất cho thấy Internet Việt Nam không hề thua cácnước tiên tiến trên thế giới Tốc độ mạng ở băng rộng thông cố định đầunăm 2018 đạt 24,46 Mbps, xếp hạng 59 so với toàn thế giới, cải thiện
10 bậc so với 2017 Về cơ sở hạ tầng cũng như dịch vụ trên nềnInternet, trong khu vực Đông Nam Á, hiện Việt Nam chỉ kém Singapore
và Malaysia, còn tương đương (thậm chí nhiều mặt còn hơn) Thái Lan
và Indonesia Thậm chí ở một số nước ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á,việc sử dụng Internet không dễ dàng và thuận lợi, chất lượng tốt ở mọinơi từ trong nhà, công sở, quán xá cho đến các điểm công cộng như ởViệt Nam Đặc biệt, giá cước dịch vụ viễn thông, Internet của Việt Namthuộc dạng thấp so với các nước khác
Tuy nhiên, Internet ở Việt Nam cũng có nhiều tồn tại về vấn đề antoàn, an ninh thông tin đến chất lượng, dịch vụ trên Internet, ứng dụngnội dung chưa phong phú, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu người sử dụng.Internet Việt Nam cũng hay gặp các trục trặc về đường truyền không ổnđịnh Sự cố đứt tuyến cáp quang đường biển luôn gây ảnh hưởng đếnchất lượng Internet trong việc liên lạc, trao đổi thông tin với nước ngoài
1.2.4 Thói quen người dùng
Ở Việt Nam, Internet đã vượt báo giấy và radio, trở thành phươngtiện thông tin phổ biến tại Việt Nam Theo cuộc khảo sát của NetIndex từ những năm 2011, 2012 thư điện tử và tin nhắn là hai phương
Trang 19tiện kết nối trực tuyến thịnh hành, chiếm lần lượt 60% và 73% nhu cầu
sử dụng Xem tin tức trên mạng, truy cập trang chủ các cổng thôngtin và sử dụng công cụ tìm kiếm là ba hoạt động trực tuyến phổ biếnnhất lần lượt chiếm 97%, 96% và 96% số người tham gia Số lượngngười dùng tham gia mạng xã hội tăng từ 41% năm 2010 lên 55%năm 2011 Tuy nhiên, tỷ lệ trên đã thay đổi những năm gần đây Số liệuthống kê 2017 của Tổ chức thống kê số liệu Internet Thế giới –InternetLiveStats, phần lớn đối tượng sử dụng Internet ở Việt Nam hiệnnay là người trẻ, vậy nên mối quan tâm chính của họ không phải là lĩnhvực kinh tế - chính trị, giáo dục, thể thao Hơn 95% người dùng đangtập trung vào các ứng dụng mạng xã hội và các chương trình giải trí.Trong đó, Facebook là mạng xã hội được sử dụng phổ biến nhất tại ViệtNam và nhiều nước trên thế giới Hàng ngày, tin tức được chia sẻ trênthế giới ảo này là một khối lượng khổng lồ Tuy nhiên, với sự non nớttrong tư duy, có phần lười biếng suy nghĩ, phân tích của một bộ phận(không nhỏ) người trẻ, những thông tin tạp nham, vô bổ lại được chia sẻrầm rộ với một tốc độ chóng mặt trên Facebook, trái ngược hẳn vớinhững điều bổ ích, thiết thực
Bên mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube,… các chươngtrình giải trí, game show, game online, chat, cũng là xu hướng sửdụng Internet phổ biến của đại đa số người Việt Việc nghiện Internet,trong đó có mạng xã hội và đặc biệt là trò chơi trực tuyến, đang trở nênphổ biến ở Việt Nam Hậu quả của nó rất nặng nề và tác động trực tiếpđến bản thân người nghiện, gia đình và xã hội Một bộ phận còn lại,khoảng 50% số người sử dụng cho biết họ ứng dụng Internet ở nhiềuchức năng khác như liên lạc, thương mại, kết nối, tìm kiếm các thôngtin Đa số nhóm này là những người làm công sở, người cao tuổi, sinhviên, và những người công tác trong các kĩnh vực chuyên biệt của xãhội
1.3 Tác động Internet đến sinh viên
Sinh viên là những người có tần suất truy cập Internet khá cao,theo nhiều khảo sát, có đến hơn 80% số sinh viên ở mỗi trường truy cậpInternet hàng ngày Chính vì vậy, internet có tác động không nhỏ tớinhận thức và hành vi của sinh viên Cũng như rất nhiều phương tiệnkhác sự tác động của internet cũng có hai mặt: tích cực và tiêu cực
1.3.1 Tác động tích cực
Trang 20Trước tiên, Internet đem lại nhiều lợi ích cho việc học của sinh viên.Internet là một công cụ hữu ích giúp cho sinh viên tiếp cận các nguồnhọc liệu mở, tài liệu tham khảo và các chương trình, phần mềm đadạng Đó là kênh thông tin đa chiều, giúp giới trẻ cập nhật một cáchđầy đủ các thông tin, sự kiện trong nước và thế giới một cách nhanhnhất Từ đó, sinh viên có cái nhìn toàn diện cũng như mở rộng tầm hiểubiết ở nhiều lĩnh vực, mở mang và trau dồi kiến thức Chỉ một thao tácnhấp chuột, sinh viên đã có rất nhiều nguồn thông tin bổ ích phục vụcho công việc học tập, với các trang web tìm kiếm nổi tiếng như:google, yahoo… Ngoài ra, Internet còn có các diễn đàn, forum, để sinhviên chia sẻ thông tin, tài liệu, kinh nghiệm trong học tập cũng nhưcông việc Sinh viên còn có thể học online các khóa tin học, tiếng Anh,các kiến thực chuyên môn với chi phí rẻ hoặc miễn phí Đối với chuyênngành sâu hơn, Internet giới thiệu các phần mềm ứng dụng hiện đại,cho phép sinh siên có thể thực hiện những công việc tưởng chừngkhông thể: vẽ, giải những phép toán phức tạp, làm phim,v.v…để phục
vụ cho công tác học tập Thậm chí, có không ít các bạn trẻ đã tự viết ranhững chương trình, phần mềm có tính ứng dụng cao giúp ích cho xãhội Internet cũng giúp việc liên lạc giữa các thành viên trong nhóm trởnên dễ dàng hơn, thúc đẩy hoạt động học tập nhóm
Internet còn giúp các bạn sinh viên mở rộng và duy trì kết nối,thêm một kênh liên lạc với những người thân, người quen lẫn người lạ
Có rất nhiều trang mạng xã hội, trang chat để sinh viên có thể tròchuyện, trao đổi thông tin trực tuyến Qua các trang mạng xã hội, sinhviên có cơ hội để thể hiện mối quan tâm, tình cảm và sự kết nối, khôngchỉ với bạn bè, người quen mà còn là những người bạn mới trong vàngoài nước
Sử dụng Internet, sinh viên có thể tiết kiệm được thêm thời giancho nhiều việc, sống và làm việc khoa học hơn Rất nhiều công việc nhưtạo văn bản, tính toán, vẽ, đo đạc… được giải quyết dễ dàng vớiInternet Thời gian và chi phí dành cho công việc này nếu thực hiệnbằng sinh viên có thể dùng cho việc khác
Nhiều bạn sinh viên còn có thể kiếm thêm thu nhập hay là kiếmviệc làm nhờ internet Hình thức phổ biến hiện nay là kinh doanh online,ngoài ra còn tham gia vào các chương trình marketing online, trở thànhngười được theo dõi hoạt động trên mạng (follow) Đây cũng là cơ hội
để các bạn sinh viên thể hiện chính mình, khẳng định bản thân hoặctheo đuổi những đam mê, sở thích của bản thân
Trang 21Tnternet còn có tác động lên trí lực của sinh viên, giúp các bạn trẻthư giãn sau giờ học tập vất vả Rất nhiều chương trình hấp dẫn trênInternet như là: xem phim, nghe nhạc, chơi game.v.v… đang cuốn hútcác bạn sinh viên, cung cấp cho các bạn sinh viên sân chơi, kênh giảitrí, thư giãn vừa rẻ tiền vừa nhanh chóng và tiện lợi.
1.3.2 Tác động tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực, internet cũng có những tácđộng tiêu cực đến sinh viên, mang lại những ảnh hưởng xấu nhất định.Internet như con dao 2 lưỡi, nếu như không biết sử dụng đúng thì nócũng gây ra rất nhiều hậu quả khó lường
Có thể thấy rất rõ, chính việc lạm dụng internet trong học tập quánhiều đã làm cho sinh viên ít nhiều trở nên thụ động Bất cứ khi làm bàitập cá nhân/ nhóm, các nghiên cứu, tìm hiểu về một vấn đề học thuậtnào đó, sinh viên có thói quen là dùng internet để tra cứu các đáp án,phương án, sao chép nguyên văn không điều chỉnh, thậm chí không hềđọc, không hiểu Việc sử dụng công cụ tìm kiếm trên intenet đã khiếnsinh viên trở nên lười suy nghĩ, tư duy, bỏ qua các hình thức tham khảotài liệu khác như lên thư viện, học hỏi lẫn nhau, tư vấn thầy cô
Internet là kênh thông tin cộng đồng, bất kì ai, tổ chức nào cũng cóthể đưa thông tin lên Internet nên thông tin rất khó kiểm soát Vì thếbên cạnh những thông tin bổ ích thì cũng không thiếu những thông tinrác, thông tin từ nguồn không chính thống, không chính xác, bị sai lệch,thâm chí bị bóp méo Nhiều những trang web truyền tải những thông tinphản động, vi phạm thuần phong mĩ tục, chống phá Đảng, nhà nước, đedọa, khủng bố… gây tác động xấu đến nhận thức, tư tưởng cũng nhưhành vi của sinh viên
Ngoài ra, một tình trạng báo động ngày nay đó là nghiên gameonline, nghiên mạng xã hội trong giới trẻ, trong đó có sinh viên Không
ít các bạn trẻ bị cuốn hút bởi sức hấp dẫn của game online đã lãng phíthời gian học tập, thay vì học hành, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm,thì lao vào thế giới ảo của game online Hơn thế nữa, nhiều bạn còn bị
ảo tưởng bởi các trò chơi có nội dung bạo lực và không lành mạnh, chorằng cuộc sống ngoài đời thực là những gì đang diễn ra trong trò chơi
và gây ra những hậu quả đáng tiếc Một số sinh viên trở nên nghiệnInternet và tìm đến Internet bất cứ lúc nào rảnh rỗi, quên ăn, quên ngủvới phim ảnh, chat, game… Nguy hiểm hơn nữa là hiện tượng các trang
Trang 22web đen, clip, hình ảnh sex ngày càng xuất hiện nhiều trên mạng có sốlượng người truy cập ngày càng nhiều và tốc độ lan truyền rất nhanh.Mặt khác, có những sinh viên có cuộc sống gắn liền với các trangmạng xã hội Sinh viên dần lười giao tiếp, không trau dồi các kỹ năngmềm Thay vào đó, khi vui khi buồn, sinh viên không có nhu cầu chia sẻvới gia đình, những người thân, bạn bè chung quanh mình mà chỉ thíchlên mạng, trút hết những nỗi niềm của mình với mọi người qua nickname Những sinh viên này theo thời gian có lối sống khép kín, nhútnhát, ngại đối thoại, tự cô lập bản thân vào thế giới ảo, mạng xã hội ảo.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ MÔ TẢ MẪU 2.1 Qui trình và phương pháp nghiên cứu
Với đề tài đánh giá tác động của Internet đến việc học tập của sinhviên PH ĐH Đà Nẵng tại Kon Tum, nhóm sử dụng kết hợp cả phươngpháp định tính và định lượng Nhóm thực hiện hai cuộc điều tra với qui
mô nhỏ: một cuộc điều tra phỏng vấn sâu lấy ý kiến từ một số bạn sinhviên về tác động của Internet và các ý tưởng, đề xuất để quản lý việc sửdụng Internet tốt hơn; một cuộc điều tra khảo sát bằng bảng hỏi cácthông tin về sử dụng Internet của các sinh viên Phân hiệu ĐHĐN tại KonTum Trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu, các sách báo, các nghiêncứu tương tự, nhóm hệ thống cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho nghiêncứu của mình sau đó nhóm chọn ra mô hình hồi qui phù hợp nhất từ cácnghiên cứu chất lượng và ứng dụng mô hình hồi qui với số liệu mới củanhóm Một số dữ liệu thứ cấp về thông tin sinh viên của trường cũngđược nhóm đưa vào phân tích
Như vậy, đề tài tiến hành khảo sát tình hình sử dụng Internet củasinh viên hiện nay và quan trọng hơn là đánh giá các tác động của nó làtốt hay xấu, có lợi gì và có hại gì Đánh giá đến từ 2 phía, từ cảm nhận ýkiến của các bạn sinh viên, mang tính chân thật cao và đánh giá từ phía
mô hình kinh tế lượng mang tính khoa học
2.1.1 Thu thập thông tin số liệu
Đề tài thu thập các dữ liệu thứ cấp (secondary data collection) kếthợp với cơ sở lý thuyết và tìm hiểu về các đề tài liên quan để phân tíchtình hình chung về sử dụng Internet của Việt Nam, xu hướng sử dụngInternet của giới trẻ, tình hình sinh viên của Phân hiệu Dữ liệu sơ cấp
Trang 23được thu thập qua một cuộc điều tra bảng hỏi (Survey) và phỏng vấnsâu (Interview).
• Điều tra bảng hỏi
Nghiên cứu thiết lập bảng hỏi để khảo sát các sinh viên trongtrường Hai hình thức sử dụng là phát bảng hỏi trực tiếp và gửi mailphiếu điều tra, sử dụng Google Drive Tuy nhiên hình thức hỏi qua mailcác bạn sinh viên tự điền vào Google Drive không hiệu quả vì nhómkhông có được danh sách email chính xác, bên cạnh đó, đa số các sinhviên trong trường còn thụ động, ít có thói quen check mail, không nhiệttình điền thông tin điện tử trên máy vi tính Các sinh viên quen thuộchơn với hình thức bảng hỏi, tíck vào giấy Bảng 2.1 cho biết kết quảmẫu thu được như sau:
Bảng 2.1 Kích thước mẫu
Số phiếuphát ra Số phiếu thuvề Số phiếu hợplệ Các lớpphát
Bảng hỏi trực
K915LK1K10THK10KTK11TT
Nội dung bảng hỏi được thiết kế ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu và chủ
đề cũng gần gũi với các bạn sinh viên (Xem phụ lục 1) Nội dung gồm
có 3 phần: Phần 1 hỏi về các thông tin chung như tên, lớp, tuổi, nơi ở,giới, điểm số, các hoạt động đoàn thể, làm thêm hay không làm thêm;Phần 2 hỏi về việc sử dụng Internet, ước tính thời gian sử dụng, số lần
sử dụng, chi phí, các loại ứng dụng Internet; Phần 4 hỏi về cảm nhận cánhân khi sử dụng, khi không sử dụng, đánh giá chủ quan về tác độngInternet đối với bảng thân Mỗi phần cung cấp cho đề tài các câu trả lờikhác nhau về tình hình sử dụng Internet và các tác động của Internet
Để tránh các bạn nhàm chán và không muốn trả lời, nhóm đã cố gắngđặt các câu hỏi ngắn gọn, súc tích, chọn cách trả lời đánh dấu tích,đánh số cho đơn giản Tuy nhiên, do có một số câu ước lượng nên nhiềubạn còn không biết trả lời, hoặc ước lượng quá phi lí, một số bạn trả lờisót câu,… Số phiếu hợp lệ là 104
• Phỏng vấn sâu
Để có cơ sở điều chỉnh một số thông tin và thu thập các ý kiến cánhân về việc sử dụng Internet, nhóm thực hiện phỏng vấn sâu một sốsinh viên Phỏng vấn sâu sẽ cung cấp những ý kiến và giải thích, cáccách tính chi phí thời gian chính xác hơn phỏng vấn qua bảng hỏi vì nếuthắc mắc các bạn được hỏi có thể hỏi người phỏng vấn Địa điểm phỏng
Trang 24Lập bảng câu hỏi
Tiến hành phát phiếu
Tổng hợp và xử lý dữ liệu
Nhập dữ liệu vào Stata
Kiểm định giả thuyết Tiến hành phỏng vấn
Phân tích thống kê
Đánh giá tình hình
Đánh giá chung
vấn là phòng học, thư viện hoặc bất kì đâu thuận tiện Bạn được phỏngvấn là các bạn có sử dụng Internet đều đặn hằng ngày, nghiên cứuchọn ra sử dụng ý kiến của của 8 sinh viên của cả 4 khóa (K8-K10), mỗikhóa 2 bạn, trong đó có 1 nam và 1 nữ (Danh sách và câu hỏi xem phụlục 2) Mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng 10 – 15 phút, ngoài các câuhỏi tương tự bảng hỏi còn có các câu hỏi về đánh giá khách quan về cácứng dụng Internet, các trải nghiệm khi sử dụng Internet, kinh nghiệmbản thân và các ý tưởng sáng tạo, các đề xuất nâng cao hiệu quả sửdụng Internet cho sinh viên Phân hiệu
2.1.2 Phương pháp xử lý và phân tích
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tíchthực trạng sử dụng Internet của sinh viên, giải thích, so sánh, đánh giảcác chỉ tiêu liên quan đến sử dụng Internet của sinh viên Từ đó, cungcấp 1 bức tranh toàn cảnh về tình hình sử dụng Internet của sinh viênPhân hiệu Ngoài ra, nghiên cứu đánh giả tác động của việc sử dụngInternet đến sinh viên phân hiệu, cũng là nội dung chính của đề tài Vớitình hình sử dụng Internet như đã phân tích thì hiện nay hiệu quả của
nó lên sinh viên là như thế nào, tốt hay xấu Để đánh giá tác động,nghiên cứu xây dựng mô hình hồi qui, tập trung chủ yếu vào tác độnglên học tập vì đối với sinh viên thì điều quan trọng nhất là việc học Cụthể, đề tài xem xét Internet có ảnh hưởng như thế nào đến điểm số củasinh viên
Hình 2.1 mô hình hóa qui trình nghiên cứu theo các bước, trong đó
có 1 số bước làm tiền đề cho hai hướng nghiên cứu khác nhau Tất cảcùng phục vụ mục tiêu cuối cùng là đánh giá về tình hình sử dụngInternet và tác động của nó đến việc học tập của sinh viên Phân hiệuĐHĐN tại Kon Tum
Hình 2.1: Qui trình nghiên cứu
2.2 Mô hình nghiên cứu
2.2.1 Mô hình hồi qui
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc học của sinh viên, trong đó,Internet đóng một vai trò quan trọng Ngày nay, sinh viên không thểhọc tập hiệu quả nếu như không có các ứng dụng Internet Trong thờiđại công nghệ, mạng Internet trở thành thành phần không thể thiểutrong đời sống và học tập của sinh viên Về lý thuyết thì Internet có
Trang 25nhiều vai trò, lợi ích tốt Nhưng trên thực tế, do việc sử dụng khôngđúng mực, sai cách dẫn đến tác động thực sự có thể là tích cực lẫn tiêucực Vì vậy, đề tài mới đặt ra mục tiêu tìm hiểu xem Internet ở phânhiệu có tác động như thế nào, thực sụ đã đem lại hiệu quả hay chưa,nếu chưa thì nguyên nhân là do đâu mà Internet chưa làm đúng vai tròcủa nó Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến học tập có rấtnhiều (Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại họcngành phát triển nông thôn của trường Đại học Cần Thơ của tác giảNguyễn Công Toàn và các cộng sự Trịnh Minh Trí Huỳnh Văn Hậu,Nguyễn Thị Cẩm Hồng, và Nguyễn Văn Quân; Nghiên cứu các nhân tốcủa mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên trường Đạihọc Công nghiệp thực phẩm TP HCM (HUFI) của tác giả Lê Thị Thanh
Hà và các cộng sự Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí) Đề tài ứng dụng môhình của Nguyễn Công Toàn và các cộng sự Trịnh Minh Trí Huỳnh VănHậu, Nguyễn Thị Cẩm Hồng, và Nguyễn Văn Quân (2015) Phương trìnhhồi quy dự kiến của nghiên cứu như sau:
TB=β0+β1I+β2Gioi+β3Tgianhoc+β4Nghihoc+β5Lamthem
+β6Chihoc+β7Nhom + β8Tgia
Trong đó:
TB: Điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên
I: Biến chính được quan tâm, biến này trong nghiên cứu của Nguyễn vàcộng sự (năm?) đo bằng thời gian sử dụng Internet (tgiandung) Nhómthực hiện đánh giá thêm tác động của Internet đo bằng loại ứng dụng gì(ungdung) và chi phí cho Internet (chiphi) Như vậy biến I có 3 đại lượng
đo lường cho nó và đem lại các ý nghĩa khác nhau
Gioi: giới tính bạn được hỏi
Tgianhoc: thời gian tự học trong tuần trong kỳ gần nhất (bình quân, xấp
xỉ bao nhiêu giờ)
Nghihoc: số buổi nghỉ học trong kỳ gần nhất
Lamthem: Sinh viên có đi làm thêm trong kỳ vừa qua hay không
Chihoc: Chi phí đầu tư cho việc học kỳ gần nhất (tiền tài liệu, sách vở,
…) không tính học phí (triệu đồng)
Nhom: Sinh viên có hay tham gia học nhóm trong kỳ gần nhất khôngTgia: Sinh viên có hay tham gia hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm sinhhoạt hoặc nằm trong ban cán sự lớp hay không
2.2.2 Các giả thuyết
Nghiên cứu quan tâm đến hệ số bê ta 1 (β1) của biến I (Internet).Biến Internet là biến chính của đề tài , sử dụng để đánh giá tác độngcủa việc sử dụng Internet đối với sinh viên Phân hiệu 3 giả thuyết đượcđặt ra như bảng 2.2:
Bảng 2.2: Các giả thuyết
Trang 26Thời gian dành cho Internet càng nhiều thì điểm
trung bình học tập càng thấp βgian lên mạng1 < 0 với I là thời
InternetSinh viên sử dụng các ứng dụng Internet về học tập
thì có điểm trung bình học tập cao hơn các sinh viên
sử dụng các ứng dụng về giải trí
β1 > 0 với I là cácloại ứng dụngthuộc nhóm họctập và giải trí
Chi phí dùng cho Internet càng tăng thì điểm trung
bình học tập càng giảm βphí cho Internet1 < 0 với I là chiTheo các tìm hiểu, quan sát, khảo sát và phỏng vấn, hầu như cácsinh viên Phân hiệu đều sử dụng mạng Internet cho nhiều mục đích Tuynhiên, đa số các bạn thường dùng mạng để giải trí, tham gia vào cáctrang mạng xã hội, xem phim, chơi game, chat, chiếm thời gian rấtnhiều Khi được hỏi có rất ít bạn sử dụng Internet cho việc học, nếu cócũng xoay quanh mục tiêu download các phần mềm, bài báo, thông tintham khảo cho các bài tập cá nhân, bài tập nhóm, viết tiểu luận, luậnvăn Thời gian dành cho việc này rất ít Các bạn hầu như chưa có thóiquen gặp gỡ online qua mạng để thảo luận nhóm, rất ít bạn học cáckhóa online Do đó, nhóm kỳ vòng về thời gian lên Internet càng cao thìcàng không có lợi cho việc học nếu với tình trạng như hiện nay, vì vậy
hệ số β1 < 0 nếu biến I đo lường bằng thời gian sử dụng Internet
Về các tác động của ứng dụng, nếu các bạn sinh viên sử dụngnhiều ứng dụng liên quan đến học tập thì chắc chắn đem lại lợi ích choviệc học Nếu các bạn sinh viên chỉ sử dụng các ứng dụng cho giải tríthì không đem lại kết quả gì, hoặc thậm chí là ảnh hưởng đến việc học.Điều này là hiển nhiên Mặc dù vậy, nhóm vẫn sử dụng các số liệu đểchứng minh cụ thể là các ứng dụng có ảnh hưởng và ảnh hưởng baonhiêu đến điểm số, so sánh giữa các loại ứng dụng với nhau Nhóm kỳvọng là hệ số β1 > 0 nếu biến I đo lường bằng biến giả, nhận giá trị 1nếu sinh viên sử dụng ứng dụng liên quan đến học tập và nhận giá trị 0nếu sinh viên sử dụng ứng dụng liên quan đến giải trí
Cuối cùng, về mặt chi phí, nhóm cho rằng ngoài các chi phí họctập, ăn ở, sinh hoạt, mua sắm cá nhân, chi phí Internet đóng một phầntrong tổng chi của các bạn hằng tháng Tùy vào việc các bạn sử dụngInternet nhiều hay ít và sử dụng ở đâu mà các mức độ chi cho Internet
có thể khác nhau và ảnh hưởng đến học tập khác nhau Nếu các bạn chiquá nhiều cho Internet cũng có thể làm ảnh hưởng đến các khoản chikhác, giảm đầu tư cho sách vở, tài liệu Do đó, nhóm kỳ vọng hệ số β1 <
0 nếu biến I được đo bằng chi phí sử dụng Internet
2.2.3 Các kiểm định
+ Kiểm định hệ số hồi quy: việc kiểm định hệ số hồi quy có thể thựchiện đơn giản dựa vào kết quả hồi quy từ phần mềm Stata, theo
Trang 27phương pháp giá trị P-value Đề tài kiểm định ở các mức ý nghĩa 1%,5%, 10%.
+ Kiểm định Chow: Đối với so sánh giữa 2 nhóm sinh viên sử dụngInternet cho học tập và giải trí, ngoài kiểm định hệ số hồi qui, đề tàitiếp tục kiểm định sự khác nhau về mặt cấu trúc trong chuỗi dữ liệu.Nếu điểm trung bình có sự khác biệt có hệ thống giữa 2 nhóm đối tượngnày (ungdung=1 và ungdung=0) thì có thể tách riêng biệt thành 2 môhình cho 2 nhóm, và khẳng khác biệt điểm giữa 2 nhóm lớn và có hệthống, ngược lại có thể dùng cùng chung 1 mô hình
Cụ thể, kiểm định Chow được thực hiện theo 3 bước:
1)Thực hiện hồi quy 3 mô hình:
- Mô hình đầy đủ (*): mô hình không có biến giả ungdung, hay nói cáchkhác, không quan tâm ungdung=0 hay ungdung=1)
- Mô hình hồi quy 1 tương ứng với nhóm đối tượng ungdung = 1
- Mô hình hồi quy 0 tương ứng với với nhóm đối tượng ungdung = 02) Sử dụng RSS của 3 mô hình để tính giá trị F-test
3) Kiểm định
Giải thuyết H0: Hai hồi quy của 2 nhóm (nhóm ungdung=1 vàungdung=0) không có khác biệt đáng kể (điểm của 2 nhóm: sử dụngứng dụng cho học tập và cho giải trí không khác biệt quá lớn)
Đối thuyết H1: Hai hồi quy của 2 nhóm (nhóm ungdung=1 vàungdung=0) khác nhau, có sự khác biệt về hệ thống, chắc chắn giữa 2nhóm (điểm của 2 nhóm: sử dụng ứng dụng cho học tập và cho giải tríkhác biệt đáng kể)
F_test > F (k, n-2k): Bác bỏ giả thuyết H0
F_test < F (k, n-2k): Chấp nhận giả thuyết H0
2.3 Phân tích mẫu
Kết quả quá trình thu thập dữ liệu đề tài chọn mẫu chạy mô hìnhhồi qui có kích cỡ 104 Mỗi quan sát là một sinh viên Một số thông tin
về mẫu điều tra chính thức cho mô hình hồi qui như sau:
Bảng 2.3: Phân tích thống kê mẫu ( bảng chi tiết phụ lục 2)
Trang 28Variable Obs Mean Std Dev Min Max
sum TB Tgiandung chiph ungdung Gioi Tgianhoc Nghihoc Lamthem Chihoc Nhom Tgia
+ TB: Điểm trung bình là thước đo rõ ràng nhất cho kết quả học tập củasinh viên, dữ liệu được lấy từ câu trả lời trực tiếp của sinh viên Trongmẫu khảo sát, điểm trung bình chung học tập kì gần nhất của sinh viêndao động từ 4 cho đến 9, trong đó mức bình quân là 6.5 Có thể thấydải dao động này khá rộng bao gồm từ những bạn học yếu cho đến họctốt, bình quân ở mức trung bình khá, đúng với học lực của đa số sinhviên Phân hiêu Như vậy kết quả điều tra sẽ mang tính bao quát hơn.Tồn tại một số bạn điểm dưới 4, bị thiếu điểm, và cũng có bạn điểm caohơn 9, nhưng số lượng này rất ít và không đại diện cho tổng thể
+ Tgiandung: Thời gian dùng Internet mỗi lần truy cập dao động từ mức
1 đến 5h, mức phổ biến là gần 3h Con số này tương đối lớn cho thấythời lượng các bạn ngồi trước màn hình máy tính, điện thoại để lênmạng lâu
+ ungdung: Có nhiều ứng dụng khác nhau được liệt kê trong bảng hỏi,sau khi tổng hợp nhóm chia thành 2 loại chính là các ứng dụng dànhcho học tập và tạo thành biến giả nhận giá trị 1 và các ứng dụng để giảitrí, liên lạc nhận giá trị biến giả là 0
+ Chiphi: Câu trả lời này các bạn có thể ước lượng từ tổng tiền trả chogói cước wifi, tiền truy cập ở các tiệm net, tuy nhiên không tính tiềnmua các thiết bị sử dụng Internet như máy tính, điện thoại, thiết bị càiđặt (vì các chi phí này là vượt trội một lần) Chi phí dành cho lên mạng
kỳ gần nhất của sinh viên dao động bình quân từ 0.5 triệu cho 1.8 triệucho 1 kì, trong đó phổ biến là mức 1.300.000 nghìn đồng, tương đươngvới khoảng 216.000 nghìn đồng mỗi tháng
Ngoài các biến trên là biến chính, theo nghiên cứu của Nguyễn CôngToàn và các cộng sự Trịnh Minh Trí Huỳnh Văn Hậu, Nguyễn Thị CẩmHồng, và Nguyễn Văn Quân (2015) còn nhiều yếu tố khác có tác độngđến điểm trung bình của sinh viên Một số biến đã được kiểm định sựtồn tại thống kê trong mô hình như:
Trang 29+ Gioi: Nghiên cứu mặc định nam là 0, nữ là 1 Điều tra chon mẫu ngẫunhiên nhưng có định hướng cân bằng số nam nữ để yếu tố giới tínhkhông tác động nhiều vào kết quả điều tra Tỉ lệ nữ, nam khá cân bằng
là 53:51 trong nó nữ nhiều hơn nam 1 ít
+ Tgianhoc: là biến số quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học tập Kếtquả khảo sát cho thấy đa số sinh viên dành thời gian từ học từ 1h đến4.5h mỗi tuần, mức bình quân là 2.3h Đây là một thực thế đáng longại vì như vậy là khá ít Mỗi kỳ sinh viên bình quân học từ 5-7 họcphần, mỗi học phần cần ít nhất dành 2h tự học mỗi tuần, như vậy tốithiểu cũng nên dành 10 đến 15 giờ tư học
+ Nghihoc: số buổi nghỉ học trong kỳ gần nhất của sinh viên có dải daođộng rộng, từ 1 buổi đến 12 buổi tuy nhiên giá trị bình quân là 2 nằm ởcận dưới Chứng tỏ số sinh viên hay nghỉ học trong mẫu không nhiều + Lamthem: với giả định làm thêm có ảnh hưởng kết quả học tập, khảosát đạt ra câu hỏi này và thu được đa số các bạn sinh viên trong mẫu có
đi làm thêm Tuy nhiên làm thêm bao gồm cả thường xuyên và thời vụ,trong đó, đa phần các bạn chỉ làm thời vụ
+ Chihoc: dao động 1 triệu đến 5.5triệu trong kỳ gần nhất, nhưng mứcphổ biến 2.4 triệu , gần với cận dưới chứng tỏ sinh viên không tốn quánhiều chi phí cho việc học (không kể học phí vì học phí là đều đặn và cốđịnh) Điều này cũng dễ hiểu vì các phương tiện, thiết bị học tập ởtrường khá đầy đủ, chi phí dịch vụ in ấn phô tô cũng rẻ, giáo trình đầy
đủ, tài liệu giáo viên phát gói gọn, cô đọng, nên ngoài một số chi phícần thiết và một số khóa học tin, anh văn bổ sung thì sinh viên khôngtốn chi phí nào đáng kể
+ Nhom: Mức trung bình ở cận trên cho thấy nhiều bạn trong mẫu cótham gia hoạt động nhóm Vì hầu như môn học nào cũng có bài tậpnhóm Một số bạn trả lời chưa tham gia trong kì vừa qua có thể là cácbạn sinh viên năm 1, kỳ 1 chưa có nhiều môn chuyên ngành yêu cầulàm nhóm mà chủ yếu là các môn toán cơ sở, tin học, triết học,… yêucầu làm cá nhân nhiều hơn
+ Tgia: các sinh viên tham gia các câu lạc bộ, đội nhóm, làm ban cán
sự ít, chỉ chiếm 0,54% của mẫu
Từ mô tả thống kê các biến trên cũng cho thấy tình hình sử dụngInternet của sinh viên, sử dụng rất nhiều và thời lượng giải trí chiếm chủyếu, chi phí đầu tư cho hoạt động lên mạng mỗi sinh viên không phải lànhỏ Vấn đề đặt ra là ta cần làm rõ nguyên nhân, ảnh hưởng của thựctrạng trên, và đóng góp của Internet về mặt thời gian, ứng dụng, và chiphí cho kết quả cụ thể, biểu hiện bằng số liệu chính xác như thế nào Từ
đó đề ra các giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực của sử dụng
Trang 30Internet không đúng cách và nâng cao hiệu quả, tác dụng, lợi ích củaInternet trong học tập.
CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN PHÂN HIỆU
ĐHĐN TẠI KON TUM 3.1 Giới thiệu chung về Phân hiệu ĐHĐN tại KonTum
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum được thành lập vào ngày
14 tháng 2 năm 2007, chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Đạihọc Đà Nẵng Phân hiệu những năm đầu tiên là một ngôi trường qui môrất nhỏ với nhiều khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, nhân lực khan
Trang 31hiếm với chỉ 6 cán bộ quản lý và giảng viên Số lượng sinh viên nhậphọc khóa đầu tiên là 595 khá ít ỏi
Tuy nhiên, theo thời gian, Phân hiệu đã từng ngày trưởng thànhhơn, thành một cơ sở quan trọng và duy nhất của Đại học Đà Nẵng tạikhu vực Tây Nguyên, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và góp phầnvào sự phát triển của các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào và Đông BắcCampuchia Tính đến nay, Phân hiệu có hơn 2000 sinh viên theo họcmỗi năm Trong đó, có hơn 1500 là sinh viên hệ chính quy, còn lại là hệvừa làm vừa học Hàng năm, Phân hiệu tiếp tục tuyển sinh khoảng 600sinh viên hệ chính quy trình độ Đại học, cao đẳng, ngoài ra, còn có sốlượng lớn sinh viên được đào tạo theo các hình thức khác như ngắn hạn,liên thông lên đại học, hệ vừa học vừa làm,… Quy mô tuyển sinh hàngnăm có khuynh hướng tăng lên, tổng số sinh viên hiện đang học tập tạiPhân hiệu gần gấp 4 lần năm đầu tiên Phân hiệu đi vào hoạt động Sở
dĩ số lượng sinh viên tăng là do Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tumđào tạo theo hướng đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực với hình thức đào tạolinh hoạt phù hợp với nhu cầu xã hội, cụ thể gồm các hệ: Chính quy,Chính quy Liên thông, Vừa làm vừa học (VLVH), Liên thông VLVH, Bằnghai VLVH thuộc các trình độ Đại học và Cao đẳng Hiện nay Phân hiệu
đã và đang đào tạo sinh viên thuộc 19 ngành học thuộc trình độ Đạihọc
Đi kèm với qui mô đào tạo, qui mô sinh viên ngày càng tăng, cơ sởvật chất của Phân hiệu cũng ngày một hoàn thiện Hiện nay, Phân hiệuĐHĐN tại Kon Tum hoạt động dựa trên 2 cơ sở Cơ sở 1 gồm khu vựcgiảng đường, khu nhà làm việc 7 tầng, kí túc xá 4 tầng, nhà đa năng,…với diện tích gần 2 ha nằm ở số 704, đường Phan Đình Phùng, ngaytrung tâm thành phố Khu vực Giảng đường của Phân hiệu hiện có hơn
40 phòng học được trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết như: Máytính, Projector, hệ thống âm thanh, … để sinh viên có thể học tập theocác phương pháp hiện đại Khu vực Nhà đa năng gồm Thư viện, Phòngmáy tính, giảng đường và Hội trường lớn Phòng máy tính Phân hiệuhiện có gần 200 máy tính nối mạng internet, cấu hình cao, trung bình
có 6 sinh viên chính quy/một máy, điều này tạo điều kiện cho sinh viênlàm quen và thành thạo các kỹ năng công nghệ thông tin Khu vực Kýtúc xá sinh viên của Phân hiệu gồm 320 chỗ được xây mới với cácphòng ở rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ tiện nghi Ký túc xá còn có sânthể thao, căn tin,… Cơ sở 2 gồm khu vực giảng đường có nhiều phònghọc hiện đại, ký túc xá sinh viên và khu học tập thể dục, thể thao, nằm
ở đường Duy Tân với diện tích 2,3 ha Ngoài ra đây còn là nơi sẽ cải tạo,nâng cấp các cơ sở vật chất sẵn có để thành lập phòng thí nghiệm Côngnghệ sinh học, hệ thống vườn ươm thực nghiệm phục vụ công tác giảng
Trang 32dạy và nghiên cứu sau này Toàn bộ khuôn viên trường ở cả 2 cơ sở đều
có kết nối wifi tốc độ mạnh để sinh viên có thể tra cứu mạng ở bất cứđâu, tạo sự thuận lợi cho việc học tập, giải trí và liên lạc
3.2 Phân tích tình hình sử dụng Internet của sinh viên Phân hiệu
3.2.1 Mức độ thường xuyên và thời gian sử dụng
(Nguồn: Số liệu thống kê của đề tài nghiên cứu)
Có thể thấy tỷ lệ các bạn nam sử dụng Internet thường xuyên caohơn hẳn các bạn nữ, trong khi nghiên cứu có tỷ lệ nam nữ xấp xỉ nhau.Hay nói cách khác, hầu hết các bạn ít sử dụng Internet là nữ Lý giải chothực trạng này có thể là do đặc tính về giới, các bạn nam thường quantâm và yêu thích công nghệ nhiều hơn nữ, có sở thích khám phá vànhạy bén với việc sử dụng mạng hơn Vì vậy sinh viên nam có nhiềuhoạt động trên mạng hơn, nhu cầu sử dụng mạng cao hơn
• Thời gian sử dụng
Trong mỗi lần sử dụng Internet, các bạn sinh viên lại có thời gian sửdụng liên tục khác nhau Bảng sau sẽ cho biết thời gian sử dụng của 87sinh viên trong đó có 36 nữ và 51 nam hay thường xuyên sử dụngInternet Bảng 3.1 cho biết thời lượng các bạn sử dụng Internet/lần
(Nguồn: Số liệu thống kê của đề tài nghiên cứu)
Khảo sát cho thấy bình quân một sinh viên dành từ 1h-5h cho mỗilần truy cập Internet Số lượng các bạn sử dụng Internet dưới 1h ít cho