Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ec: Vùng dẫn – Conduction band EF: Bẫy bắt – Trapping state Ev: Vùng hóa trị - Valence band FBD: Liềukế phim - Fiml Badge Dosimeter OSL: Phát quang cưỡng quang – Optically stimulated luminescence PL: Quang phát quang – Optical absorption PE: Nhựa PE - Polyethylene RE: Nguyên tố đất – Rare earth element TL: Nhiệt phát quang – Thermoluminescence TLD: Đo liều nhiệt phát quang – Thermoluminescent dosimetry TSL: Phát quang cưỡng nhiệt – Thermally stimulated luminescence TSC: Dòng cưỡng nhiệt – Thermally stimulated conductivity DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Chú thích Các chuyển dời hấp thụ xạ trình huỳnh quang (A) lân quang (B) Tính chất biểu thức nhiệt phát quang động học bậc thay đổi(a) theo n0, (b) theo Et (c) theo Tất hình vẽ chuẩn hố theo đơn vị cường độ ứng với n0=N=1, =1K/s Et=1eV Tính chất biểu thức nhiệt phát quang động học bậc hai thay đổi (a) theo n0, (b) theo Et (c) theo β Tất hình vẽ chuẩn hóa theo đơn theo đơn vị cường độ ứng với n0=N=1, Trang 10 =1K/s Et=1eV Hình 1.5 So sánh đỉnh nhiệt phát quang động học (b=1), bậc hai (b=2) bậc trung gian (b=1.3, b=1.6), với n0=N=1, =1K/s Et=1eV Tất hình vẽ chuẩn hố theo đơn vị cường độ đỉnh bậc Các trình xãy vật liệu nhiệt phát quang Hình 1.6 Đáp ứng liều vật liệu TL 13 Hình 1.7 Đáp ứng liều γ TLD – 900 thương mại 17 Hình 1.8 Sự phụ thuộc tín hiệu TL theo khối lượng mẫu dạng bột 17 Hình 1.9 Sự phụ thuộc tín hiệu TSL theo tốc độ gia nhiệt 18 Hình 2.1 Độ đâm xun lòng đất tia , , Cosmic 19 Hình 2.2 Dạng đường cong TL tích phân 24 Hình 2.3 Sự suy giảm tín hiệu TL theo thời gian lưu giử mẫu nhiệt độ phòng Sự phụ thuộc tín hiệu TL(đỉnh đo liều) theo nhiệt độ nung mẫu: (a) Đáp ứng nhiệt phát quang CaSO4:Dy chiếu Gy (); b : Cường độ đỉnh diện tích đỉnh nhiệt phát quang phụ thuộc nhiệt độ nung ủ 24 Hình 1.4 Hình 2.4 11 12 25 Hình 2.5 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu CaSO4:Dy (đo máy Simen D5500) 26 Hình 2.6 Đường TSL CaSO4:RE (RE:Dy, Gd, Sm, Nd, Eu) 26 Hình 2.7 Sự phụ thuộc cường độ đỉnh 220oC vào nồng độ Dy mẫu CaSO4:Dy Đường cong TL mẫu CaSO4:Dy (chiếu xạ Gamma – tốc độ gia nhiệt 50C/s) Hình 2.8 Hình 2.9 Đáp ứng liều chiếu gamma TLD CaSO4:Dy 26 27 27 Hình 3.1 Hình 3.2 Các vỏ liều cấu tạo từ giấy nhựa Cellophane loại 200 MSAT 87 có độ dày 0,2 mm màu đen đóng gói kích thước 1,5x1,5cm Ảnh sản phẩm liềukế cá nhân chếtạo Phòng Quang phổ Ứng dụng Ngọc học dùng viên nén 31 32 32 Hình 3.4 (a) xếp gói liều kế; (b) đặt gói liều gel mềm; (c) đặt ống gel mềm ống gel Sơ đồ thiết kế hốc đặt cách đặt liềukế vị trí đo khảo sát Hình 3.5 Liềukế CaSO4:Dy tự chếtạo 34 Hình 3.3 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng nghiêncứu Phương pháp nghiêncứu Phạm vi nghiêncứu Nội dung nghiêncứu Cấu trúc đề tài: gồm chương Chương - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .5 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NHIỆT PHÁT QUANG (TL) .5 1.1.1 Hiện tượng nhiệt phát quang 1.1.2 Cơchế trình nhiệt phát quang 1.1.3 Các phương trình bản, bậc động học 1.1.3.1 Quá trình động học bậc - Sự tái bắt yếu 1.1.3.2 Quá trình động học bậc hai - Sự tái bắt mạnh 1.1.3.3 Quá trình động học bậc tổng quát 10 1.2 ỨNG DỤNG NHIỆT PHÁT QUANG TRONG ĐO LIỀU 11 1.2.1 Cơsở khoa học đo liều nhiệt phát quang 11 1.2.2 Sự phụ thuộc liều nhiệt phát quang 13 1.2.3 Quy trình đo liều TLD .14 1.2.4 Đánh giá tác động ảnh hưởng đến kết đọc liều .16 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐO LIỀUMÔITRƯỜNG 18 1.3.1 Sự phân bố liềumôitrường 18 1.3.2 Đặc điểm đo liềumôitrường 20 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 2.1 LIỀUKẾ ĐO LIỀUMÔITRƯỜNG .22 2.1.1 Vật liệu làm 22 2.1.2 Vật liệutạp 23 2.2 LIỀUKẾMÔITRƯỜNGTRÊNNỀNCaSO4PHATẠP Dy 23 2.2.1 Tính chất nhiệt phát quang 23 2.2.1.1 Cấu trúc đường cong nhiệt phát quang .24 2.2.1.2 Độ nhạy khoảng tuyến tính 24 2.2.1.3 Đánh giá độ suy giảm tín hiệu TL (fading) 24 2.2.2 Phân tích cấu trúc vật liệu nhiễu xạ tia X 25 2.2.3 Xác định nồng độ phatạp tối ưu 26 2.2.4 Đáp ứng liều 26 2.3 THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG LIỀUKẾ CaSO4:Dy ĐỂ ĐO LIỀU PHĨNG XẠ TÍCH LŨY CỦA MƠITRƯỜNG LỊNG ĐẤT 28 2.3.1 Vỏ liềukế 28 2.3.1.1 Yêu cầu vỏ liềukế 28 2.3.1.2 Chọn vật liệu thiết kế vỏ liềukế 30 2.3.1.2.1 Chọn vật liệu làm vỏ liềukếmôitrường 30 2.3.1.2.2 Thiết kế vỏ liềukế 30 2.3.2 Phương pháp đặt liềukế 32 2.3.3 Kết 33 2.3.3.1 Chuẩn liềukế CaSO4:Dy tự chếtạo 33 2.3.3.2 Kết đánh giá liều phóng xạ tích lũy mơitrườngsố hang động (có phục vụ du lịch) vùng Phong Nha – Kẻ Bàng 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Phóng xạ mơitrường tất xạ có khả gây ion hóa tồn mơitrường sống người, chúng sinh hai nguồn gốc chính: tự nhiên nhân tạo [1, 2, 4, 10] + Bức xạ tự nhiên bao gồm: xạ vũ trụ đến từ không gian (tia cosmic), từ chất bẩn nhiên liệu hóa thạch lòng đất, bị đốt cháy chúng thải vào khí sau khuếch tán trở lại vào đất, từ ngun tố phóng xạ tự nhiên chứa lòng đất Trái Đất (chúng tồn từ Trái Đất hình thành), từ nguyên tố phóng xạ có nước (gồm nước mặt, nước đất, nước biển ) từ nguyên tố phóng xạ có lớp khí gần bề mặt Trái Đất (gồm bụi phóng xạ đồng vị phóng xạ dạng khí mà chủ yếu radon) từ nguyên tố phóng xạ hình thành tương tác tia vũ trụ với vật chất Trái Đất Tất gọi chung nguyên tố phóng xạ nguyên thủy + Bức xạ nhân tạotạo tra qua hoạt động người, bao gồm: xạ ion hóa, đồng vị phóng xạ, nguồn phóng xạ dùng y tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng, kĩ thuật quốc phòng, mảnh hạt phân hạch gây vụ thử vũ khí hạt nhân, cố hạt nhân Ngồi khai thác, chế biến, sử dụng sa khoáng dẫn đến làm giàu tăng khả xâm nhập ngun tố phóng xạ vào mơitrường xung quanh làm nhiễm phóng xạ Các nghiêncứu phân bố tác nhân phóng xạ cho thấy: địa chất có cường độ phóng xạ cao đá macma, dị thường sa khoáng ven biển (ilment titan…), đứt gãy kiến tạo từ vật liệu gạch, ngói đốt than có độ phóng xạ cao So với phóng xạ tự nhiên thì lượng phóng xạ người tạo nhỏ Trên thực tế phần lượng phóng xạ phát tán vào mơitrường giới chúng ta, đủ để phát thấy nguyên tố phóng xạ có mặt khắp nơi mơitrường sống đất, nước khơng khí Bên cạnh phát triển khinh tế - xã hội (KT – XH), tác động tiêu cực đến môitrường tự nhiên phát sinh, đặc biệt mơitrường phóng xạ Vì vấn đề ô nhiễm môitrường cảnh báo ô nhiêm môitrường vấn đề xúc tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng [10] Với nhu cầu sử dụng lượng cho phát tiển KT – XH quốc gia, thì lượng hóa thạch không cạn kiệt Trong lượng tái tạo chưa thể đáp ứng giá thành đầu tư cao thì giải pháp lượng hạt nhân hi vọng cho quốc gia (đặc biệt nước phát triển) đích đến vấn đề an toàn lượng cho phát triển KT- XH có Việt Nam Để đảm bảo cho phát triển bền vững, nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo vệ môitrường Tuy nhiên, xạ mơitrường thì nhiều vấn đề phải làm, vì: để phát triển công nghiệp, tất yếu phải tăng cường cơng tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, muốn đạt tiêu điện phải phát triển công nghiệp điện nguyên tử Trong y học, để đại hóa việc chuẩn đốn điều trị bệnh thì cần phát triển mạnh mẽ ngành y học phóng xạ lý nên việc quan sát độ phóng xạ tồn môitrường phải ý tiến hành cách thường xuyên Đã đến lúc người dân nên biết mức độ phóng xạ nơi mình sinh sống để giảm thiểu rủi ro gây tương lai Vì vậy, điều cần thiết cấp bách phải điều tra, đánh giá phông xạ tự nhiên môitrường (đặc biệt phải tiến hành quan trắc thổ nhưỡng, đáy biển nông sản, thủy sản, gia súc ni ) nhằm xác định tổng liều tích lũy trung bình năm xạ tự nhiên có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư Từ giúp kiểm sốt nhiễm môitrường mặt xạ đưa biện pháp xử lý kịp thời, làm sở khoa học cho việc quy hoach sử dụng đất, phát triển thương mại du lịch bảo đảm phát triển kinh tế bền vững bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư Hiện có nhiều thiết bị đo xạ như: máy theo dõi phông xạ, loại liềukếmôi trường, liềukế cá nhân hoạt động Bệnh viện, Viện nghiên cứu, Nhà máy để theo dõi mức phóng xạ sở Các loại liềukế nhiệt phát quang (Thermo luminesscense Dosimerter – TLD) liềukế phim (Fiml Badge Dosimerter – FBD) [1, 10] Với mơitrường lòng đất, suất liều xạ thường nhỏ (vào cỡ 10-5 gray) thay đổi theo tính chất cấu trúc địa chất, nên việc quan sát phải thường xuyên thường phải thực thời gian dài, có tới hàng năm Mặt khác, vì thí nghiệm thường tiến hành thực địa ngồi trời nên đòi hỏi liềukế phải có sức chịu đựng hóa học độ ẩm cao, vì phương pháp sử dụng liềukế TLD phương pháp tối ưu [1, 5] liềukế TLD thường có độ nhạy độ suy giảm tín hiệu (fading) theo thời gian thấp, độ ổn định nhiệt hóa quang cao [2, 5, 15] Ở nước, để đo liều tích lũy mơitrường lòng đất, người ta sử dụng nhiều liềukếchếtạo từ vật liệu CaSO4:Dy CaSO4:Tm (tên thương mại gọi TLD-900), vì chúng có độ suy giảm tím hiệu vào loại thấp so với loại vật liệu phát quang khác (khoảng đến 12% tháng đầu, tùy theo cơng nghệ chế tạo) có độ nhạy cao (vào cỡ 1Gy) Tuy nhiên giá thành liềukế CaSO4:Dy CaSO4:Tm cao (cỡ 5đôla/1 liều kế) [6] lại không chủ động việc triển khai vì phụ thuộc vào khả nhập ngoại Vì năm gần đây, loại liềukếnghiêncứuchếtạo thành công số phòng thí nghiệm Việt Nam chúng tơi nhóm Vì lý chọn “Nghiên cứuchếtạoliềukếmôitrườngsởCaSO4phatạpDyposium (Dy3+)”, sau vào ứng dụng thực tế tơi phát triển đề tài thành khóa luận “Phân tích mẫu ứng dụng liềukế đo liều phóng xạ tích lũy mơitrườngCaSO4phatạp nguyên tố đất (RE)” Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu, chếtạoliềukế đo nhiệt phát quang (TLD) dùng đo liều tích lũy mơitrường lòng đất, cụ thể là: Nghiêncứuchếtạoliềukế đo liều tích lũy mơitrường lòng đất Các liềukếchếtạo phải có độ nhạy cao độ suy giảm tín hiệu theo thời gian (fading) thấp, có sức chịu đựng hóa học độ ẩm cao giá thành chấp nhận Triển khai khảo sát đặt liềukế xác định số vị trí lòng đất số hang động vùng Phong Nha – Kẻ Bàng Đối tượng nghiêncứu Các liềukếchếtạoCaSO4phatạp nguyên tố đất (RE) có đặc điểm chung có độ nhạy liều cao tốc độ suy giảm tín hiệu theo thời gian vào loại thấp so với vật liệu làm liềukế khác Trong tạp đất (RE) pha vào CaSO4 thì có hai loại dùng nhiều vì tính tương thích (về bán kính ion, vùng phổ xạ…) Dy Tm So với liềukếCaSO4phatạp Tm thì độ nhạy liềukếCaSO4phatạp Dy nhỏ giá thành Dy cao Tm Nhưng thực tế, liềukếphatạp Dy có độ ổn định tốt đáp ứng tuyến tính tốt liềukếphatạp Tm khu vực liều thấp nên nhóm chúng tơi định chọn chếtạoliềukếsởCaSO4phatạp Dy để làm đối tượng nghiêncứu này, với công việc: + Nghiêncứu cải tiến công nghệ chếtạo để TLD sở vật liệuCaSO4phatạp nguyên tố Dy có độ nhạy liềukế cao độ suy giảm tín hiệu theo thời gian nhiệt độ thấp có sức chịu đựng hóa học độ ẩm cao + Nghiêncứu độ phóng xạ tích lũy mơitrường lòng đất số hang động (có phục vụ du lịch) vùng Phong Nha – Kẻ Bàng Phương pháp nghiêncứu + Đây đề tài thực nghiệm nênsốliệu thu thập phải từ thực nghiệm để làm luận khoa học cho đề tài Ngồi tìm hiểu lý thuyết phóng xạ môi trường, nhiệt phát quang ứng dụng nhiệt phát quang đo liều phóng xạ tích lũy mơitrường + Mục tiêu quan trọng cần đạt đến tạoliềukếcó độ nhạy cao độ giảm tín hiệu theo thời gian thấp Cách để đạt đến mục tiêu là: sử dụng thành cóchếtạo vật liệu làm liềukế TLD để tối ưu hóa cơng nghệ chếtạoliềukế CaSO4:Dy có tiêu mong muốn Trong phải tập trung để hồn thiện hai thông số quan trọng là: độ nhạy độ ổn định tín hiệu để so sánh với liềukế TLD-900 thương mại, giá thành thấp, tiến tới cung cấp đủ liềukế với giá rẻ cho nhu cầu đo liều tích lũy môitrường nước Phạm vi nghiêncứu + Nghiêncứu công nghê chếtạoliềukế CaSO4:Dy dạng bột (trong capsul) + Nghiêncứu đo liều phóng xạ tích lũy mơitrườngsố hang động (có phục vụ du lịch) vùng Phong Nha – Kẻ Bàng Nội dung nghiêncứuNghiêncứuchếtạo đồng liềukếmôitrường phù hợp với thiệt bị đọc phân tích liều phóng xạ tích lũy mơitrườngChếtạoliềukếcó độ nhạy, có sức chịu đựng hóa học, độ ẩm cao độ suy giảm tín hiêu thấp Với nội dung cụ thể hóa sau: + Tập hợp thông tin tư liệu, viết báo cáo, trình bày seminar đặc trưng liều tích lũy phóng xạ mơitrường phương pháp đo liều tích lũy môitrường + Nghiêncứu quy trình chếtạo mẫu làm liềukế đo liều tích lũy mơitrường + Chếtạo thử nghiệm mẫu + Thực phép đo kiểm tra chất lượng mẫu, phép đo chuẩn liềukế theo hướng đo liềumôitrường lòng đất Cấu trúc đề tài: gồm chương + Chương 1: Tổng quan lý thuyết (Lý thuyết chung nhiệt phát quang, Ứng dụng nhiệt phát quang đo liều, đặc điểm đo liềumôi trường) + Phần 2: Các kết đạt thảo luận (Liều kế đo liềumôi trường, liềukếmôitrườngCaSO4phatạp Dy, Thử nghiệm ứng dụng liềukế CaSO4:Dy để đo liều phóng xạ tích lũy mơitrường lòng đất) Chương - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NHIỆT PHÁT QUANG (TL) 1.1.1 Hiện tượng nhiệt phát quang Theo định nghĩa: Nhiệt phát quang (ThermoLuminescence – TL) phát xạ ánh sáng chất bán dẫn điện mơi chiếu xạ trước bị nung nóng Bản chất hiệu ứng TL trình xạ ánh sáng sinh cưỡng nhiệt sau kích thích xạ ion hoá Cường độ TL đo trình cưỡng nhiệt tỷ lệ với liều xạ ion hoá mà mẫu hấp thụ Nếu trường xạ, mẫu bị chiếu xạ lâu thì mẫu có cường độ TL lớn, sở để xác định liều phóng xạ tích lũy [6] 1.1.2 Cơchế trình nhiệt phát quang Nguyên lý hình thành nhiệt phát quang thực chất giống nguyên lý chung trình phát quang, loại tượng phát quang Như ta biết, mạng tinh thể vơ hồn hảo, mức lượng điện tử lớp nguyên tử mở rộng thành vùng lượng liên tục, phân bố thành vùng cho phép vùng cấm Vùng lấp đầy cao gọi vùng hóa trị, ngăn cách với vùng không lấp đầy thấp khe lượng khoảng số eV ta gọi vùng cấm hình 1.1 (A) Vùng dẫn (Ec) Vùng dẫn (Ec) T h EF EF R h Vùng hóa trị (Ev) Vùng hóa trị (Ev) (A) (B) Hình 1.1: Các chuyển dời hấp thụ xạ trình huỳnh quang (A) lân quang (B) Tuy nhiên, tinh thể khơng hồn hảo (hình 1.1 B), có tồn khuyết tật mạng hay tạp ngoại lai, chúng tạonên mức lượng gián đoạn vùng cấm vùng hóa trị vùng dẫn Thường thì mức định xứ 2.2.1.1 Cấu trúc đường cong nhiệt phát quang - Cấu trúc đường cong TL 180 CaSO4 đơn giản, có đỉnh dùng để C-êng ®é TL (®vt®) đo liều 220oC - Phổ xạ đỉnh nhiệt phát quang CaSO4:Dy chủ yếu nằm hai dải bước sóng 478nm 571nm Dải bước 120 sóng phù hợp với vùng nhạy ống nhân quang điện tiêu chuẩn 60 2.2.1.2 Độ nhạy khoảng tuyến tính CaSO4:Dy nhạy với xạ ion hố, mức liều ghi nhận cỡ 10-6Gy 40 80 120 160 200 240 280 o NhiƯt ®é ( C) Hình 2.2: Dạng đường cong TL tích phân Khoảng liều tuyến tính cỡ từ 3Gy đến 100Gy CaSO4:Dy 2.2.1.3 Đánh giá độ suy giảm tín hiệu TL (fading) + Theo thời gian lưu giữ Kết khảo sát độ suy hao tín hiệu TL theo thời gian lô mẫu sau chếtạo chiếu xạ tiến hành điều kiện mẫu cất giử nhiệt độ phòng, mẫu 2100 C-êng ®é NPQ (a.u) đóng gói giấy nhựa đen thời gian thực thí nghiệm kéo dài theo tháng (1 tháng, tháng, tháng… tháng) Vì điều kiện thời 1800 1500 gian khảo sát đến 1200 tháng Để hạn chế bớt yếu tố ngoại 900 cảnh chi phối mẫu cất giử 600 thời gian dài, ảnh hưởng độ 300 ẩm môi trường, thăng giáng 0 30 60 90 120 150 180 210 nhiệt độ ngày đêm, mùa…chúng Thêi gian (ngµy) Hình 2.3 Sự suy giảm tín hiệu TL theo tơi cố gắng cất giử mẫu tủ sấy thời gian lưu giử mẫu nhiệt độ phòng phòng thí nghiệm Kết thể hình 2.3, ta có nhận xét: độ suy hao tín hiệu xãy lớn tháng đầu 4,5% tháng sau cở 2,0% tuyến tính theo thời gian (trong giới hạn khảo sát tháng bắt đầu thấy bão hồ) - Để tăng độ xác, suy giảm tính hiệu nhiệt phát quang cần phải khảo sát cho lô liềukế Nhưng nhìn chung, sản phẩm chếtạo điều kiện tối ưu thì CaSO4:Dy có độ suy giảm nhỏ - Độ suy giảm CaSO4:Dy (0.17) đạt từ 1% đến 2% tháng 5% năm nhiệt độ phòng mẫu lưu trữ bóng tối 24 + Theo nhiệt độ nung thời gian nung mẫu Nhiệt độ thiêu kết(nung) nhiệt độ ủ có ảnh hưởng lớn đến độ nhạy tín hiệu đáp ứng liều sản phẩm chế tạo, hai thông số quan trong yêu cầu chếtạoliềukế Đối vơi liềukế dùng xác định liều tích luỹ môi trường, độ nhạy đáp ứng liều lại có u cầu cao liềumơitrường thường nhỏ phải tích luỹ thời gian dài vì cần thêm ổn định lưu giử tín hiệu TL 5000 a 650 C C-ờng Độ đỉnh (nC) C-ờng độ TL (đvtđ) c 700 C d.720 C e 750 C 200 DiƯn tÝch ®Ønh (pA) 4500 b 670 C 400 4000 3500 3000 2500 2000 90 180 640 270 660 680 700 720 740 760 NhiƯt ®é ( C) NhiƯt ®é ( C) Hình 2.4: Sự phụ thuộc tín hiệu TL(đỉnh đo liều) theo nhiệt độ nung mẫu: (a) Đáp ứng nhiệt phát quang CaSO4:Dy chiếu 1Gy (); b: Cường độ đỉnh diện tích đỉnh nhiệt phát quang phụ thuộc nhiệt độ nung ủ Quá trình thực nghiệm rằng: Trong chếtạoliềukế TLD dạng bột phương pháp gốm, thì nhiệt độ nung mẫu gần nhiệt độ nóng chảy (khi vật liệu nóng chảy xãy tượng chuyển pha sang pha cấu trúc thuỷ tinh) thì cấu trúc nền, tạp sau ổn định Với CaSO4tạp Dy2O3, chọn nhiệt độ khảo sát để tìm nhiệt độ nung tối ưu khoảng 6500C đến 7500C (và khảo sát khoảng 6500C, 6700C, 7000C, 7200C 7500C) Vì khoảng nhiệt độ này, sản phẩm nung cách điểm nóng chảy khoảng an toàn Độ nhạy độ ổn định đánh giá diện tích đỉnh 2200C cường độ đỉnh Kết cho hình 2.4, ta thấy sản phẩm thu có độ nhạy lớn (đáp ứng tốt với liều nhỏ cở 10 -5Gy) dạng đường cong TL hợp lý vật liệu nung 7000C 2.2.2 Phân tích cấu trúc vật liệu nhiễu xạ tia X - Sau chế tạo, mẫu đại diện kiểm tra chất lượng phép đo sau đây: Nhiễu xạ tia X thực hệ đo SIEMENS D5500 Giản đồ nhiễu xạ thể Hình 2.5 Kết nhiễu xạ cho thấy sản phẩm thu đơn pha, sạch, khơng lẫn tạp lạ 25 Hình 2.5 : Phổ nhiễu xạ tia X mẫu CaSO4:Dy (đo máy Simen D5500) Việc nghiêncứu chi tiết cấu trúc vật liệu dựa phép đo nhiễu xạ tia X vào vật liệu CaSO4:Dy3+ với nồng độ phatạp khác 2.2.3 Xác định nồng độ phatạp tối ưu - Loại vật liệu TL gốc sulphate kiềm thổ phatạp đất họ vật liệucó độ nhạy TL cao Đặc trưng TL vật liệuCaSO4 với loại tạp khác có nồng độ 0.17 Mol% thể Hình 2.6 - Từ đồ thị cho thấy với loại tạp RE đường cong TL có đỉnh khoảng 220oC (đỉnh dùng để đo liều), đỉnh nhiệt độ thấp có cường độ không đáng kể Đỉnh phù hợp cho đo liều - Hình 2.7 đồ thị thể phụ thuộc cường độ đỉnh nhiệt phát quang (ở khoảng 220oC) vật liệu CaSO4:Dy3+ theo nồng độ tạp Dy Đồ thị cho thấy khoảng nồng độ từ 0.1 đến 0.2 Mol% cường độ đỉnh 220oC đạt cực đại 90 180 C-êng ®é ®Ønh 220 C (§VT§) CaSO4:Eu 120 CaSO4:Sm CaSO4:Gd o C-êng ®é TL (®vt®) CaSO4:Dy CaSO4:Nd 60 40 80 120 160 200 o NhiƯt ®é ( C) 240 80 70 60 50 40 30 20 280 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 Nång ®é Dy(% Mol) 0.30 Hình 2.7: Sự phụ thuộc cường độ đỉnh 220oC vào nồng độ Dy mẫu CaSO4:Dy Hình 2.6: Đường TSL CaSO4:RE (RE:Dy, Gd, Sm, Nd, Eu) Vì chúng tơi chọn nồng độ Dy cho loại sản phẩm 0.17 Mol% 2.2.4 Đáp ứng liều Một tiêu quan trọng việc chếtạoliềukế với mục đích đo liềumôitrường đáp ứng liều vật liệuchếtạo khoảng tuyến tính Sau chếtạo mẽ liều với độ ổn định công nghệ, xây dựng 26 đường đáp ứng liềucởsở gúp đỡ PGS.TS Trần Ngọc để cóliều chiếu chuẩn từ nguồn chiếu xạ Co60 Vì liềumôitrường thường nhỏ nênliềukế phải có độ nhạy cao khoảng cGy nên tiến hnh xõy dng ng ỏp ng C-ờng độ (t-ơng đối) liều từ 0Gy đến 2Gy, kết cho hình (2.8 2.9) 1x10 1x10 1x10 9x10 8x10 7x10 6x10 5x10 4x10 3x10 2x10 7 1x10 d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o 50 d e m o d e m4cGy o d e 3cGy m o d e m2cGy o d e 1cGy m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o 100 C d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o 150 200 d e m o d e m Do E d e m o d e m Fo % (5) d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o 250 300 NhiƯt ®é ( C) C-êng ®é TL (®vt®) Hình 2.8: Đường cong TL mẫu CaSO4:Dy (chiếu xạ Gamma – tốc độ gia nhiệt 50C/s) 140000 d e m o d e m o d e m o d e m o 120000 d e m o d e m o d e m o d e m o 100000 d e m o d e m o d e m o d e m o 80000 d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o d e m o 60000 40000 20000 0 LiỊuLiều chiÕu chiếu(cGy) Gy Hình 2.9: Đáp ứng liều chiếu gamma TLD CaSO4:Dy Trong qua trình thực hiện, thực số đợt thực nghiệm theo cách thức từ đơn giản đến phức tạp Tăng dần số lượng mẫu đợt thí nghiệm, mở rộng dần khoảng liều chiếu đồng thời giảm dần khoảng cách liều chuẩn từ 50cGy đến 10cGy Phân tích tìm nguyên nhân giai đoạn thực nghiệm cho kết với sai số dự báo liều, từ tìm cách khắc phục, hạn chế nguyên nhân gây nên sai số 27 Mặc dù đường đáp ứng liều thu có hệ số quy hồi tuyến tính (phản ánh độ tin cậy phép đo thực nghiệm) cao, kết tính liều chiếu mẫu đối chứng sai số lớn, giá trị sai số thăng giáng khoảng rộng: từ 0.3 đến 8.6% Một số nguyên nhân sai số ảnh hưởng suy giảm nhanh đỉnh khoảng 110oC Ta biết rằng, ngồi đỉnh đo liều 220oC vật liệu CaSO4:Dy3+ có đỉnh đặc trưng 60oC 110oC có cường độ suy giảm nhanh bảo quản nhiệt độ phòng Chính suy giảm nhanh chưa triệt để đỉnh gây ảnh hưởng khác lên chiều cao đỉnh đo liều 220oC mẫu ứng với liều chiếu khác nhau, dẫn đến sai số cho phép đo Để loại bỏ nguyên nhân này, sau chiếu xạ mẫu thường ủ khoảng 100oC vài phút bảo quản nhiệt độ phòng vài ngày tuần Bên cạnh đó, để hoàn chỉnh phép đo đường TL phải trải qua nhiều thao tác, thao tác khó lặp lại hồn tồn phép đo, tất tiềm ẩn nguyên nhân sai số khó khắc phục Chẳng hạn, việc trì đồng khối lượng mẫu nhỏ phép đo thực việc đong gạt mẫu vào lỗ nhỏ khay mẫu, điều dễ dẫn đến sai khác 2.3 THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG LIỀUKẾ CaSO4:Dy ĐỂ ĐO LIỀU PHĨNG XẠ TÍCH LŨY CỦA MƠITRƯỜNG LỊNG ĐẤT 2.3.1 Vỏ liềukế 2.3.1.1 Yêu cầu vỏ liềukế Sản phẩm chếtạo theo phương pháp “tái kết tinh môitrường axit dư” nung thiêu kết dạng bột, vì triển khai sử dụng đặc biệt sử dụng làm liềukế xác định liều tích luỹ mơi trường, phải nghiêncứuchếtạo vỏ liềukế cho đạt tiêu chuẩn sau: + Chức bảo vệ: - Vỏ liềukế phải đảm bảo bảo vệ sản phẩm mơitrường lòng đất thời gian dài (hàng năm) - Vỏ liềukế phải đảm bảo độ kín: kín quang học (màu đen); kín học tác động khác như: kín nước nước (tránh độ ẩm), - Đủ dày để tránh tác động tia tia , lại suốt với tia - Dạng hình học phải linh hoạt thay đổi để bố trí bất kì vị trí theo u cầu cơng việc Có thể tích tối thiểu đựng 30mg mẫu, vì trình đọc liều phải đọc lần cho suất liều để lấy giá trị trung bình + Ngoài vỏ liều phải thoả mãn: 28 Tiện lợi sử dụng, có khả tiện mở đóng kín trở lại, kiểm tra khối lượng bên sử dụng, cần có độ ổn định, cần có chấp nhận mơi sinh, tiện lợi trình lưu trữ Các yêu cầu vật lý vỏ liều: a Lực bền kéo căng: Là lực để bẻ gãy vật liệu đơn vị diện tích Trong q trình triển khai ứng dụng đo liều tích luỹ mơi trường, liềukế khơng khỏi tác động tự nhiên, người hoắc tác động khác mơi trường, màng vỏ phải có giá trị lực bền kéo cao (≥ 400kp/cm2) b Lực bền xé rách: Rất quan trọng có ảnh hưởng đến mục tiêu sử dụng cuối số mẫu vật liệu nằm Vỏ liều phải có khả chịu tác động học, hoá học đựng vật liệu nhiệt phát quang c Trở lực va đập: Là tính chất có lợi đặc biệt đóng gói sản phẩm căng vỏ q trình sử dụng, vận chuyển chúng phải chịu va đập Để kiểm tra tính chất này, ta để rơi khối lượng lên vật liệu làm vỏ đo lực tương đối cần để lọt vào bẻ gãy vật liệu d Độ cứng: Trong vài thiết bị đóng gói dùng màng nhựa, cassecte tính chất quan trọng Giá trị độ cứng đo cách đo tính độ sai lệch vật liệu bị kéo căng e Độ chịu nhiệt: gồm số tính chất sau: + Điểm mềm: điểm mềm Vicat: Nhiệt độ kim lọt vào mm mẫu thử + Chỉ số chảy: tốc độ chảy nhựa nhiệt dẻo nhiệt độ cho sẵn áp suất đặc biệt qua khe có kích thước đặc biệt khoảng thời gian cho sẵn Chỉ số chảy biểu diễn lượng nhựa chảy qua màng tính gam 10 phút + Lực bền hàn nhiệt: biểu diễn lực cần để tách bề mặt hàn nhiệt khỏi theo hướng vuông góc PE có lưu hàn nhiệt cao Cellophane cho giá trị thấp nhiều Một yếu tố khác xét đến màng nhiệt có trở nên giòn chịu nhiệt độ thấp hay khơng Điều quan trọng vật liệu làm vỏ liềukế Vật liệu phải có tính ổn định chịu nhiệt độ cao Độ ổn định mô tả khả chịu thay đổi mơitrường mà khơng tính chất chủ yếu f Tính chịu độ ẩm: Là yếu tố quan trọng cần xác định tính thích hợp màng nhựa để đóng gói sản phẩm Vật liệu nhiệt phát quang cần bảo vệ khơng khí ẩm từ phía ngồi Có vài phương pháp để xác định giá trị này, phương pháp đơn giản kéo căng mẫu màng vật có chứa nước, đặt phòng kho có chứa chất hút ẩm để chất hấp thu nước truyền xuyên qua lớp màng Lượng nước có vật chứa trước sau thời gian kiểm nghiệm giá trị tốc độ truyền nước (WVTR: Water Vapor Transmission Rate) tốc độ truyền ẩm (MVTR: Moisture Vapor Transmission Rate) diễn tả lượng 29 nước tính gam khuếch tán qua 1m2 (hoặc 100in2) màng 24 (g/m2/24h g/100 in2/24h) g Tính ngăn cản khí: Khơng giống với tính thấm nước Trong trường hợp này, tốc độ truyền loại khí đặc biệt N2, CO2 O2 xác định Để đảm bảo vật liệu nhiệt phát quang ổn định suốt trình hấp thụ liềutrường thực nghiệm, vật liệu khơng nên tiếp xúc trục tiếp với biến đổi khí mơitrường Phương pháp xác định tính thẩm thấu khí phải xác định lượng khí khuếch tán xuyên qua vật liệu khoảng thời gian cho sẵn, nguyên tắc phương pháp giống với phương pháp dùng để xác định WVTR nói Đơn vị giá trị cm3/m2/24h cc/100 in2/24h h Khả hàn nhiệt (Sealability) Khả hàn nhiệt nhựa dẻo nhiệt phụ thuộc vào số điều kiện sau: + Nhiệt độ làm mềm, nhiệt độ áp suất mối hàn, thời gian hàn nhiệt + Cấu trúc màng thân polymer + Tỉ lệ tao tinh thể tỉ lệ tạo cấu trúc vô định hình polymer + Lượng chất phụ gia 2.3.1.2 Chọn vật liệu thiết kế vỏ liềukế 2.3.1.2.1 Chọn vật liệu làm vỏ liềukếmôitrường Như phân tích, tính chất đặc biệt liềukếmôi trường, nên vỏ liềukế phải thoả mãn chức như: phải đảm bảo bảo vệ sản phẩm mơitrường lòng đất, khơng khí thời gian dài (hàng năm), phải đảm bảo độ kín quang học (màu đen), kín học tác động khác như: kín nước nước (tránh độ ẩm), phải suốt với xạ đặc biệt xạ tia, dạng hình học phải linh hoạt thay đổi để bố trí bất kì vị trí theo yêu cầu cơng việc Khi phân tích đặc trưng loại vật liệu, định chọn vật liệu màng nhựa Cellophane MSAT phủ với nitrocellulose PVDC để làm vỏ liềukế ví thỗ mãn đặc tính: khả tính chống ẩm, khả hàn nhiệt, tính dính kín sáng có độ suốt tốt tia gamma, cosmics Cụ thể vật liệu Cellophane dạng màng mỏng có ký hiệu 200 MSAT 87 có độ dày 0,2 mm, diện tích so với trọng lượng 20g/m2 2.3.1.2.2 Thiết kế vỏ liềukế * Đối với liềukế dạng bột viên nén sử dụng đo liềumôitrường Sản phẩm chếtạo theo phương pháp “tái kết tinh môitrường axit dư” nung thiêu kết dạng bột, vì triển khai sử dụng đặc biệt sử dụng làm liềukế xác định liều tích luỹ mơi trường, chúng tơi phải nghiêncứuchếtạo vỏ liềukế tiêu chuẩn phải đạt thì gói liều phải thiết kế 30 cho: dạng hình học phải linh hoạt thay đổi để bố trí bất kì vị trí theo yêu cầu cơng việc Có thể tích tối thiểu đựng 30mg mẫu, vì trình đọc liều phải đọc lần cho suất liều để lấy giá trị trung bình Trong đề tài sử dụng loại vật liệu Cellophane loại 200 MSAT 87 có độ dày 0,2mm để làm vỏ liều Bằng cách đóng gói giấy nhựa Cellophane loại 200 MSAT 87 có độ dày 0,2mm màu đen đóng gói kích thước 1,5x1,5cm (dùng cho liềukế dạng bột) Các sản phẩm đươc thử nghiệm điều kiện theo yêu thực tế đặt đạt mong muốn (hình 3.1) * Hình 3.1: Các vỏ liều cấu tạo từ giấy nhựa Cellophane loại 200 MSAT 87 có độ dày 0,2 mm màu đen đóng gói kích thước 1,5x1,5cm Đối với liềukế dạng bột viên nén sử dụng đo liều cá nhân Các liềukế cá nhân, cho dù dạng bột hay viên nén thường thiết kế vỏ liều dạng cassette (hình 3.2) để tiện sử dụng 31 Hình 3.2: Ảnh sản phẩm liềukế cá nhân chếtạo Phòng Quang phổ Ứng dụng Ngọc học dùng viên nén Chúng sử dụng giấy nhựa Cellophane loại 200 MSAT 87 có độ dày 0,2mm suốt để đóng gói (vỏ) liềukế sau đưa vào cassette có cữa sổ Cellophane loại 400 MSAT 87 có độ dày 0,4mm suốt 2.3.2 Phương pháp đặt liềukế + Thiết kế ống đặt liềukế Trong đề tài sử dụng loại ống đặt ống vỏ gel dùng đặt dây điện ngầm tường xây dựng 12 gói liềukế đặt theo hàng dọc luồn vào ống gel (mềm) hàn kín hai đầu để chống xâm nhập nước Đặt toàn vào ống gel cứng định vị để đảm bảo cho liềukế xếp thành hàng dọc (không chồng lên nhau) (hình 3.3:(a) xếp gói liều kế, (b) đặt gói liều gel mềm, (c) đặt ống gel mềm trông ống gel cứng) + Thiết kế hốc đặt liều đo trường a b c Như nêu, vị trí đặt liềukếtrường phải thoả mãn Hình 3.3:(a) xếp gói liều kế; (b) đặt gói liều gel mềm; (c) đặt ống gel mềm ống gel số điều bắt buộc cứng Mặt khác, để hạn chế độ xâm nhập nước, tránh độ ẩm tránh xạ không mong muốn tác động vào liềukế dẫn đến sai số đọc liều, 32 phải suốt với xạ gamma Các hố đặt liều phải thiết kếcó kích thước cho lớp đất, cát môitrường vừa tiếp xúc trực tiếp với ống gel cứng có đặt liềukế (thực chất chơn ống gel lòng đất), phía nêncó mái che làm nắp đậy để tránh tác động nước ánh sáng từ xuống Sơ đồ thiết kế hốc đặt cách đặt liềukếtrường vị trí cần khảo sát mơ tả hình 3.4 Lưu ý rằng, để đảm bảo tính ổn định, độ phân bố trường cân tác động nhiều đến qua trình sinh hoạt người, thì vị trí liềukế phải nằm độ sâu khoảng từ 40cm đến 50cm so với mặt đất tốt Hốc đặt TLD Mái che ống gel 40cm Dây néo Hình 3.4: Sơ đồ thiết kế hốc đặt cách đặt liềukế vị trí đo khảo sát 2.3.3 Kết 2.3.3.1 Chuẩn liềukế CaSO4:Dy tự chếtạo Giới thiệu liềukế CaSO4:Dy tự chếtạo Các liềukế giới thiệu chếtạo phòng thí nghiệm Hóa–Lý–Sinh Trường Đại học Quảng Bình Các phối liệu ban đầu để chếtạoliềukế gồm: CaSO4, H2SO4 Dy2O3 với nước cất Phương pháp “tái kết tinh môitrường axit dư” sử dụng để chế tạo, với giai đoạn quan trọng quy trình là: + Giai đoạn tái kết tinh thực 2800C, + Giai đoạn nung thiêu kết để có sản phẩm bột 7000C, + Giai đoạn ủ để ổn định cấu trúc 4000C 33 Hình 3.5 Liềukế CaSO4:Dy tự chếtạo 2.3.3.2 Kết đánh giá liều phóng xạ tích lũy mơitrườngsố hang động (có phục vụ du lịch) vùng Phong Nha – Kẻ Bàng Như phân tích, môitrường hang động, phần lớn xạ ion hóa tồn phát từ chất phóng xạ từ đứt gãy kiến tạo địa chất Để xác định suất liều xạ tích lũy mơi trường, sử dụng phương pháp nhiệt phát quang sử dụng liềukế đo liều thụ động CaSO4:Dy, loại liềukế sử dụng rộng rãi nước giới 12 gói liềukế đặt theo hàng dọc ống gel hàn kín hai đầu để chống xâm nhập nước dùng để khảo sát Các địa điểm đặt liệukế thiết kế cách bố trí liệukế chọn phù hợp với không gian thực tế hang động (hình 3.6) Thời gian khảo sát từ tháng 8/2015 đến hết tháng 4/2016 (9 tháng) [15] 34 Bảng Kết khảo sát hang động vùng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Hang động khảo sát Phong Nha Hang Va Tiên Sơn Thiên đường Cường độ ITL (x 103nC) Lần Lần Lần ITL (TB) ∆I D (µSv) ∆D 10991 11511 10931 11144.3 231.1 622.6 11.9 10269 10167 10589 10341.6 173.4 577.7 9.6 9366 9990 11093 10149.6 782.8 567 43.7 16541 17741 16511 16931 418.3 945.8 23.3 13960 17294 14346 15200.4 1238 849.1 69.1 14905 17110 14850 15621.6 770.9 872.7 43.0 16323 17316 16792 16810.3 488.1 942.4 27.1 15251 15292 16266 15603.2 353.7 875 19.6 13909 15027 17041 15325.6 1418.2 859.5 79.1 12841 14181 12791 13271.2 479.6 741.4 26.7 13405 15514 14346 14421.6 1016 805.7 56.7 13055 13550 13734 13446.3 391 751.2 21.8 Phong Nha Kết quả: Tổng liều TB: 589.0 ± 21.8 (µSv) Liều tích luỹ: 589.0 µSv/9tháng/30ng/24giờ = 0.09 ± 0.01µSv/h Hang Va Tổng liều TB: 889.1 ± 45.1 (µSv) Liều tích luỹ: 889.1 µSv /9tháng/30ng/24giờ = 0.13 ± 0.01 µSv/h Tiên Sơn Tổng liều TB: 889.4 ± 41.8 (µSv) Liều tích luỹ: 889.4 µSv /9tháng/30ng/24giờ = 0.14 ± 0.01 µSv/h Thiên Đường Tổng liều TB: 766.0 ± 35.1 (µSv) Liều tích luỹ: 766.0µSv /9tháng/30ng/24giờ = 0.12 ± 0.01 µSv/h Ghi Hệ số RCF= 17.9 Phân tích sốliệu bảng ta thấy: Tại vị trí khảo sát thì độ phân tán liều xác định cao có độ phân tán vị trí hang động khảo sát khác Không thấy xuất giá trị dị thường gamma địa điểm khảo sát, kể vị trí nghi có dị thường sa khống phát triển trầm tích Đệ tứ gần đứt gãy kiến tạo địa chất Liều xạ cao xác định động Tiên Sơn 0.14 ± 0.01 µSv/h, hai động Thiên Đường hang Va thì giá trị gần tương đương Ở động Tiên Sơn giá trị liều tích lũy cao Phong Nha cho dù hai động gần Theo chúng tơi thì vì liều tích lũy chủ yếu (chiếm 50%) Radon khí phóng xạ nằm chuổi phân rã họ uran sinh ra, radon dạng khí nên dễ bị rữa trơi khơng khí đối lưu nước chảy Vì động Phong Nha có nước lưu thơng nên lượng radon sinh dể bị rửa trôi động Tiên sơn Liều tích luỹ trung bình hàng năm nói chung hàng nói riêng nhỏ Nếu so sánh theo tiêu chuẩn Y tế Việt 35 Nam (TCVN 6561 - 1999 (NVBX)), ngưỡng sinh hoạt cho phép 10Sv/h, giá trị suất liều đo hầu hết nhỏ, cách xa giới hạn cho phép [10, 12, 13, 14] 36 KẾT LUẬN Thực mục tiêu đề tài nghiên cứu, chế tạo, phân tích ứng dụng liềukế đo nhiệt phát quang (TLD) dùng đo liều tích lũy mơitrường lòng đất Trong thời gian qua nhóm chúng tơi đạt nội dung sau: Đã tìm hiểu lý thuyết nhiệt phát quang, tìm hiểu ứng dụng hiệu ứng TL vào đo liều Đã nghiêncứuchếtạo vật liệu làm liềukế đáp ứng đo liềumơitrườngCaSO4 với độ nhạy ghi liềumôitrường sau khoảng tháng Sản phẩm liềukếmơitrường nhóm chếtạo thành công ứng dụng để khảo sát mức độ nhiễm phóng xạ tích lũy mơitrườngsố hang động (có phục vụ du lịch) vùng Phong Nha – Kẻ Bàng kết nghiêncứu cho thấy: không phát có xuất giá trị dị thường gamma địa điểm khảo sát, kể vị trí nghi có dị thường sa khống phát triển trầm tích Đệ tứ gần đứt gãy kiến tạo địa chất Qua khóa luận “Phân tích mẫu ứng dụng liềukế đo liều phóng xạ tích lũy mơitrườngCaSO4phatạp nguyên tố đất (RE)” này, kiến thức phóng xạ mơi trường, lý thuyết nhiệt phát quang, ứng dụng hiệu ứng TL vào đo liều nâng cao ý thức bảo vệ môitrường từ hành động, việc làm nhỏ sống ngày người, đồng thời có trách nhiệm hoạt động nhóm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Academic Press, Environmental radioactivity: From natural, industrial anh military sources, San Diego-London-Boston-New Work-Sydney-Tokyo-Toronto, 1997 IAEA, Environmental Radiation, IAEA (2000) SWS McKeever, Thermoluminescence of Solids, Cambridge University Press, 1985 R.Chen, SWS McKeever, World scientific Publishing, 1997 IAEA, Division of Public information, Facts about low-level radiation, IAEA (1988) R.Chen, SWS McKeever, Theory of Thermoluminescenceand related phenomena, 1997, World scientific Publishing Jan van Dam and Ginette Marinello: Methods for in vivo dosimetry in External Radiotherapy, Physics Horowitz, Ph.D:Thermoluminescence and Thermoluminescence dosimetry:volume I M.J.AitKen: Thermoluminescence dating Tiếng Việt 10 Phan Văn Duyệt, An tồn vệ sinh phóng xạ Nxb Y học, Hà Nội, 1986 11 Bùi Thế Huy, Chếtạonghiêncứu tính chất quang Li2B4O7 LiF phatạp nhằm mục đích đo liều xạ, Luận án Tiến sĩ, 2009 12 Nguyễn Hào Quang, Phóng xạ mơitrường sức khoẻ người Cục Kiểm soát An toàn Bức xạ Hạt nhân, Hà Nội, 2000 13 Nghị định số 50/1998/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh an toàn kiểm sốt xạ, 1998 14 Bộ cơng nghiệp, Quy phạm kỹ thuật thăm dò phóng xạ, Hà Nội, 1999 15 Trần Ngọc, Hồng Sỹ Tài, Đánh giá liều phóng xạ tích lũy mơitrường lòng số hang động vùng Phong Nha – Kẻ Bàng sử dụng phương pháp thụ động liềukếCaSO4 :Tm, 2016 38 ... năm gần đây, loại liều kế nghiên cứu chế tạo thành cơng số phòng thí nghiệm Việt Nam chúng tơi nhóm Vì lý chọn Nghiên cứu chế tạo liều kế môi trường sở CaSO4 pha tạp Dyposium (Dy3+) , sau vào... liều môi trường) + Phần 2: Các kết đạt thảo luận (Liều kế đo liều môi trường, liều kế môi trường CaSO4 pha tạp Dy, Thử nghiệm ứng dụng liều kế CaSO4: Dy để đo liều phóng xạ tích lũy mơi trường. .. tạo liều kế sở CaSO4 pha tạp Dy để làm đối tượng nghiên cứu này, với công việc: + Nghiên cứu cải tiến công nghệ chế tạo để TLD sở vật liệu CaSO4 pha tạp nguyên tố Dy có độ nhạy liều kế cao độ suy