1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

4 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 328,25 KB

Nội dung

Trung tâm gia sư Tài Năng Việt https://giasudaykem.com.vn Chương : BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I- BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Ngun tắc xếp : * Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử * Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng * Các nguyên tố có số e hóa trị nguyên tử xếp thành cột Cấu tạo bảng tuần hồn: a- Ơ ngun tố: Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử nguyên tố b- Chu kỳ: Chu kỳ dãy nguyên tốnguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kỳ trùng với số lớp electron nguyên tử nguyên tố chu kỳ * Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, * Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, c- Nhóm nguyên tố: tập hợp nguyên tốnguyên tử có cấu hình electron tương tự , có tính chất hóa học gần giống xếp thành cột d- Khối nguyên tố: * Khối nguyên tố s : gồm nguyên tố nhóm IA IIA Nguyên tố s nguyên tốnguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s * Khối nguyên tố p: gồm nguyên tố thuộc nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He) Nguyên tố p nguyên tốnguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp p * Khối nguyên tố d : gồm nguyên tố thuộc nhóm B Nguyên tố d nguyên tốnguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp d * Khối nguyên tố f: gồm nguyên tố thuộc họ Lantan họ Actini Nguyên tố f nguyên tốnguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp f II- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s p * Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp * Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố Các ngun tố nhóm B: nguyên tố d f ( kim loại chuyển tiếp) * Cấu hình electron ngun tử có dạng : (n–1)da ns2(a=110) * Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp (n–1)d nhƣng chƣa bão hòa * Đặt S = a + , ta có : - S ≤ S = số thứ tự nhóm - ≤ S ≤ 10 ngun tố nhóm VIII B Sự biến đổi số đại lƣợng vật lý: a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử điện tích hạt nhân tăng : * Trong chu kỳ : bán kính giảm * Trong nhóm A : bán kính tăng b– Sự biến đổi lƣợng ion hóa thứ nguyên tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng : Tóm tắt lý thuyết hố học vô 10 * Trong chu kỳ lƣợng ion hóa tăng * Trong nhóm, lƣợng ion hóa giảm Năng lƣợng ion hóa thứ (I1) nguyên tử lƣợng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái ( tính Kj/mol) Độ âm điện: nguyên tử đại lƣợng đặc trƣng cho khả hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hóa học Khi điện tích hạt nhân tăng: chu kỳ, độ âm điện tăng nhóm, độ âm điện giảm Sự biến đổi tính kim loại–phi kim: a– Trong chu kỳ, điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần b– nhóm A, điện tích hạt nhân tăng: * tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần Sự biến đổi hóa trị: Trong chu kỳ , điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao với oxi tăng từ đến 7, hóa trị hidro giảm từ đến Hóa trị hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị oxi Cơng thức phân tử ứng với nhóm ngun tố ( R : nguyên tố ) R2On : n số thứ tự nhóm RH8-n : n số thứ tự nhóm Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA Oxit R2 RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 Hiđrua RH4 RH3 RH2 Sự biến đổi tính axit-baz oxit hidroxit tƣơng ứng: a– Trong chu kỳ , điện tích hạt nhân tăng : tính baz giảm , tính axit tăng b– Trong nhóm A, điện tích hạt nhân tăng : tính baz tăng, tính axit giảm * Tổng kết : N.L ion Bán kính Độ âm Tính Tính Tính hóa (I1) n.tử(r) điện kim loại Phi kim bazơ Chu kì (Trái sang phải) VIIA R2O7 RH Tính axit Nhóm A (Trên xuống ) Định luật tuần hoàn nguyên tố hố học Tính chất ngun tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử Tóm tắt lý thuyết hố học vơ 10 III QUAN HỆ HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1.Mối quan hệ cấu hình vị trí HTTH - Tổng số e Nguyên tố s p Nguyên tố d f Số e Số lớp e - Cấu hình e nguyên tử - Stt nguyên tố Thuộc nhóm A Thuộc nhóm B Stt nhóm Stt chu kì - Ví dụ : Xét nguyên tố P ( Z = 15) Cấu hình e nguyên tử Tổng - số e Nguyên tố s p : 16 nên Stt nguyên tố :16 : P nên thuộc nhóm A - Nguyên tố d f Số e Số lớp e : : 6e nên thuộc nhóm VIA : lớp nên thuộc chu kì - Quan hệ hệ vị trí nguyên tố tính chất nguyên tố Vị trí nguyên tố suy ra: Thuộc nhóm KL (IA, IIA, IIIA) trừ B H Hoá trị h/c oxit cao h/c với hiđro H/C ơxit cao h/c với hiđro Tính axit, tính bazơ h/c oxit hiđroxit Ví dụ: Cho biết S ô thứ 16: Suy ra: S nhóm VI, CK3, PK Hố trị cao với ôxi 6, với hiđro CT oxit cao SO3, h/c với hiđro H2S SO3 ôxit axit H2SO4 axit mạnh So sánh tính chất hoá học nguyên tố với ng/tố lân cận a.Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân, cụ thể về: Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần Tính bazơ, oxit hiđroxit ú dần, tính axit mạnh dần b Tong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, cụ thể: Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần Theo chu kỳ : Tính phi kim Si< P< S Theo nhóm A: Tính phi kim As < P< N Lưu ý xác định vị trí nguyên tố nhóm B a Nguyên tố họ d : (n-1)dansb với a = 1 10 ; b =  + Nếu a + b <  a + b số thứ tự nhóm + Nếu a + b > 10  (a + b) – 10 số thự tự nhóm + Nếu a + b 10  nguyên tố thuộc nhóm VIII B b Nguyên tố họ f : (n-2)fansb với a =  14 ; b =  + Nếu n =  Nguyên tố thuộc họ lantan + Nếu n =  Nguyên tố thuộc họ actini (a + b) – = số thứ tự nguyên tố họ Ví dụ : Z = 62 ; n = 6, a = 6, b = 2 + – = , thuộc ô thứ họ lantan Tóm tắt lý thuyết hố học vơ 10 PHƢƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƢƠNG II A Phƣơng pháp qui tắc hỗ trợ: - Qui tắc tam xuất - Phương pháp đặt ẩn số giải phương trình - Phương pháp giá trị trung bình A,x mol, MA m x.MA +y.MB M A

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w