sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac

19 159 1
sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac sang kien kinh nghiem ve tap doc nhac

I ĐẶT VẤN ĐỀ : Đảng nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo Bên cạnh đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt giáo dục phổ thông Luật giáo dục 2005 (Điều 5) quy định : Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học ; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân Do chương trình THCS không trọng đến môn học nhiều giờ, mà mơn học Âm nhạc, Thể dục, Mĩ thuật quan tâm trọng Trong nhà trường THCS, giáo dục âm nhạc đưa vào mơn học khóa thấy "giáo dục âm nhạc đào tạo nhạc sỹ mà trước hết giáo dục người"… Bằng ngôn ngữ đặc thù riêng âm nhạc, khơng mang lại xúc động, niềm vui sướng sống tinh thần mà giúp em mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh Thơng qua âm nhạc giúp em có thêm nghị lực vươn tới ước mơ cao đẹp, biết ghét bỏ loại trừ thói hư tật xấu, biết yêu sống yêu lao động, yêu trường lớp, u thầy cơ, có tình thân với bạn bè Chương trình mơn âm nhạc trường THCS xác định mơn văn hóa bắt buộc, tất học sinh học, khơng phân biệt có khiếu hay khơng có khiếu, có u thích âm nhạc hay khơng u thích -1- Mơn âm nhạc trường THCS cung cấp cho học sinh số kiến thức âm nhạc cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, phát huy khả âm nhạc, tạo cho em có trình độ văn hóa định góp phần giáo dục tồn diện hài hòa nhân cách Hình thành lực cảm thụ âm nhạc, tạo cho học sinh niềm hứng thú say mê học tập, làm cho đời sống tinh thần em thêm phong phú lành mạnh Môn âm nhạc trường THCS chia thành phân môn như: học hát, nhạctập đọc nhạc, âm nhạc thường thức Đây phân môn song song tồn tại, phát triển nghệ thuật âm nhạc Tất quan trọng, phân mơn tập đọc nhạc (TĐN) xem phần quan trọng âm nhạc nói chung âm nhạc trường THCS nói riêng TĐN phân mơn khó Nó phong phú kiến thức thực hành Nếu học tốt TĐN kiến thức bổ trợ cho em học tốt phân môn khác như: học hát, nhạc lý, âm nhạc thường thức (ANTT) hay rộng học đàn, ký âm…Ngồi âm nhạc góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hồn thiện nhân cách học sinh qua mục tiêu: Đức, trí, thể, mỹ Đối với học sinh THCS hay đối tượng khác bắt đầu học nhạc cần phải làm quen với vị trí nốt nhạc, cao độ, trường độ nốt nhạc Điều khởi đầu từ mơn TĐN.Vì phần TĐN cấp THCS coi trọng Học TĐN em biết kết hợp việc học lý thuyết với thực hành Ví dụ: đọc nhạc sau ghép lời ca Điều giúp học sinh rèn luyện đức tính cần cù, lòng say mê sáng tạo cơng việc, từ mở rộng tầm hiểu biết giới người Qua việc học TĐN, em làm quen với nốt nhạc, từ thuộc tên nốt, cao độ, đồng thời hỗ trợ cho tai nghe, kỹ hát, kỹ nhìn cao độ tên nốt nhạc, tốt cho tai, mũi, họng, mắt -2- Học tập đọc nhạc phát huy kỹ thực hành cho học sinh, giúp em hát cao độ tiết tấu hơn, bổ trợ cho việc tập loại nhạc cụ, học sinh nhắc lại giai điệu (thẩm âm) cách dễ dàng Qua giúp em phần hiểu âm nhạc sản phẩm trí tuệ, ăn tinh thần thiếu sống hàng ngày Một số giáo viên âm nhạc thường quan niệm dạy Tập đọc nhạc cho học sinh dạy xướng âm trường chuyên nghiệp, học yêu cầu học sinh phải tự đọc cao độ, trường độ, tiết tấu thể tốt sắc thái tình cảm tập đọc nhạc Hoặc giáo viên sức dạy theo lối truyền có nghĩa giáo viên đọc nốt nhạc giai điệu, học sinh tập đọc theo Cách dạy thật gây nên căng thẳng, nặng nề làm cho học sinh ngại học phân môn Chính mà tiết dạy trở nên hiệu qủa, khơng phù hợp với mục đích u cầu dạy âm nhạc trường phổ thông Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy Tập đọc nhạc trường THCS Hạc Trì , TP Việt Trì , tỉnh Phú Thọ" II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận vấn đề Âm nhạc nghệ thuật âm có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ Âm nhạc xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với người từ nhỏ suốt đời Loài người sử dụng âm nhạc phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống Về tác dụng âm nhạc, người ta đến tính hấp dẫn, tính tập hợp, tính cổ vũ động viên, tính liên tưởng, hòa nhập cộng đồng phát huy óc -3- tưởng tượng, sáng tạo…Âm nhạc đem đến cho người khoái cảm thẩm mĩ Khả phổ cập truyền bá âm nhạc rộng lớn Vậy muốn nghe hiểu âm nhạc người phải thường xuyên học tập tiếp xúc với loại hình nghệ thuật Trong trường THCS môn âm nhạc gồm phân môn giới thiệu có phân mơn Tập đọc nhạc Dạy Tập đọc nhạc trường THCS nhằm giúp cho học sinh biết nhớ tên nốt nhạc, đọc cao độ, trường độ thể cách có diễn cảm nhạc, biết cách gõ đệm nhằm phát triển khả nghe cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Phân môn tập đọc nhạc hỗ trợ cho việc học hát, học nhạc lí nội dung khác mơn âm nhạc tạo điều kiện để khiếu âm nhạc em phát triển Đọc nhạc quan trọng, có nghĩa việc học cảm nhận âm nhạc Đây hoạt động quan trọng để phát triển lực âm nhạc học sinh, đòi hỏi em phải có tai nghe, nắm vững tên nốt nhạc, có khả nưng giải mã khám phá giai điệu, có cảm nhận âm biết thể cao độ, trường độ, tốc độ, ngắt nghỉ… Nội dung thách thức không nhỏ việc học âm nhạc học sinh phổ thơng kĩ đọc nhạc cần dạy cách từ từ để dần trở nên quen thuộc Thực trạng việc dạy học Tập đọc nhạc trường Hạc Trì , TP Việt Trì , tỉnh Phú Thọ" Từ đổi phương pháp dạy Tập đọc nhạc, giáo viên âm nhạc có nhiều cố gắng dạy phân môn Tập đọc nhạc Song số phương pháp áp dụng chưa đạt hiệu cao, làm cho tâm lí giáo viên uể ỏai ngại dạy Tập đọc nhạc -4- Bản thân số giáo viên khơng u thích dạy phân mơn Tập đọc nhạc nên lên lớp dạy truyền cho học sinh mà khơng hướng dẫn bước cho em hình thành kỹ tìm hiểu thể nhạc Trong dạy Tập đọc nhạc giáo viên lại bỏ qua bước luyện tập tiết tấu cho học sinh mà lại dạy câu làm cho học sinh không vững tiết tấu dễ đọc nhạc hát bị nhịp, sai nhịp Học sinh khơng u thích phân mơn Tập đọc nhạc với cách dạy giáo viên chưa lơi cuốn, mà học sinh nhiều em khơng biết tìm hiểu bài, không xác định phải cao độ, trường độ, tốc độ hay sắc thái để thể nhạc Từ gây tâm lí hoang mang, lo lắng chán nản nghĩ đến học có phân mơn Tập đọc nhạc Chất lượng phân mơn Tập đọc nhạc không cao làm ảnh hưởng đến chất lượng chung môn học, kéo theo chất lượng học sinh khá, giỏi hạn chế mơn Âm nhạc Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Người giáo viên muốn có dạy TĐN tốt trước tiên cần phải nắm vững yêu cầu sau: Phải biết mục đích, yêu cầu TĐN gì? Đó học sinh phải nắm giai điệu, tiết tấu lời ca, đọc đúng, xác, thể sắc thái, tình cảm,… Ví dụ: TĐN số - nhạc Mô-da (SGK Âm nhạc lớp 6) đọc thang âm: đồ, rê, mi pha, son, la, si với âm hình đơn ( ), đen ( ), lặng đơn ( ), lặng đen ( ) Về giáo án phải đầy đủ, trình bầy bước theo trình tự khoa học -5- Chuẩn bị đồ dùng cần thiết như: bảng phụ kẻ sẵn TĐN, viết to, rõ ràng, đàn Oóc gan hay ghi- ta…các loại tranh ảnh minh họa cần thiết VD: TĐN số 2: Trở Su-Ri-En-Tô, nhạc Italia( SGK âm nhạc 8), giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh đặc trưng nói đất nước, người Italia thơng tin mang tính tượng trưng đất nước Italia Giáo viên phải vững vàng kiến thức, có nhiều sáng tạo q trình giảng dạy làm cho giảng thêm phong phú, sinh động Giáo viên cần có phương pháp truyền thụ gắn gọn, đầy đủ, khoa học nhằm giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Giáo viên nên có lời nói nhẹ nhàng, có nét mặt tươi tắn, trang phục gọn gàng, biết cách thu hút gây hứng thú cho học sinh qua cách truyền đạt, làm chủ kiến thức, biết cách giải tình huống, thể tạo điểm nhấn, trọng tâm giảng Qua TĐN có nội dung liên hệ với thực tế sống đời thường để giáo dục cho học sinh hướng tới chân, thiện, mỹ VD: Bài TĐN số 9: Trích đoạn "Trường làng tôi", nhạc lời Phan Trọng Cầu ( SGK âm nhạc lớp 7) Qua TĐN muốn giáo dục em biết yêu trường, nơi có kỉ niệm, tình thầy cơ, tình bạn bè thiết tha Đó kí ức khơng thể phai mờ Tất tình cảm thể qua giai điệu lời ca TĐN phân mơn quan trọng chương trình âm nhạc THCS Muốn giảng dạy tốt phân môn cần làm tốt nội dung sau: cao độ, trường độ, sắc thái, lời ca, tính nghệ thuật, tính giáo dục a Về cao độ: Trong âm nhạc nói chung TĐN nói riêng cao độ phần quan trọng nhất, định tất yếu tố hay, không -6- hay hát hay nhạc Người ta đánh giá cao, thấp người nhạc sĩ biết chọn cao độ nào, có hiệu hay khơng Nếu ca sĩ hát mà bị chênh phơ khơng gọi ca sĩ giỏi Vì ta phải làm phương pháp tốt để giúp học sinh hát, đọc cao độ nhạc Ngoài yếu tố bẩm sinh (năng khiếu) việc giáo dục âm nhạc phần nhiều định khả đọc TĐN học sinh Trước tiên ta cần xác định giọng TĐN xem giọng gì? Ở nhịp bao nhiêu? Sau học sinh trả lời giáo viên giải thích lại VD: Bài TĐN số (SGK âm nhạc 8) - Chúng ta nhìn vào hóa biểu, nhạc khơng có dấu thăng (#), giáng (b) nào, phía cuối nhạc kết nốt la Như kết luận nhạc viết giọng Am (la thứ).- Nhìn vào nhạc ta thấy có dấu hóa bất thường nốt G# (son thăng), âm bậc tăng lên nửa cung giọng la thứ hòa Nhịp 3/4 Hướng dẫn học sinh đọc trục âm Am hòa thanh: - GV đàn trục âm - lần chậm đọc mẫu truyền cảm cho học sinh nghe cảm nhận cao độ, bắt nhịp cho em đọc giai điệu lên giai điệu xuống từ - lần, điều giúp học sinh nghe quen âm gam từ tạo điều kiện cho em đọc tốt cao độ phần giai điệu -7- Khi đọc xong trục âm la thứ hòa thanh, giáo viên nên vào bảng nốt để học sinh đọc, cần nhiều vào nốt có liên quan đến G #, vào nốt mà giai điệu có Cần ý: - Trước cho em đọc trục âm, giáo viên phải lấy giọng cho phù hợp với tầm cữ giọng học sinh, cụ thể giọng Am ta để nguyên cao độ, giọng F dur ta phải dùng Transpoot hạ cao độ xuống - -5 tùy theo đối tượng học sinh - Khi dạy TĐN không cần luyện ( Mi - Mô - Ma ) đọc trục âm giúp cho học sinh khởi động giọng - Khi đọc trụ âm ta phải lấy giọng khác đọc giai điệu ta lại phải lấy giọng khác cho phù hợp với tầm cữ giọng học sinh VD: Ở TĐN số lớp 8, đọc gam Am hòa ta để ngun Am đọc giai điệu TĐN số ta phải dùng Transpoot trừ xuống khoảng - 4, -5 phù hợp với tầm cữ giọng học sinh THCS b Về trường độ (tiết tấu): Trong âm nhạc có nhiều người hát đọc cao độ tốt tiết tấu lại kém, thường bị lệch nhịp, đối tượng học sinh THCS có nhiều em đọc tốt cao độ lại tiết tấu Bởi dạy TĐN gặp tiết tấu khó, ta phải chuẩn bị phương pháp cách giải Trước dạy cho em đọc TĐN, ta phải viết âm hình tiết tấu chủ đạo lên bảng Ở chương trình âm nhạc THCS, TĐN thường có cấu chúc chặt chẽ, gắn gọn mạch lạc, vng vắn có âm hình phức tạp VD: Bài TĐN số lớp có âm hình là: -8- Khi viết âm hình lên bảng ta phải hướng dẫn học sinh đọc Cách đọc sau: Đọc: Đen chấm dôi Đơn Chú ý Đen Đen Đơn Đơn Đơn Đơn Đen Đen minh họa độ dài 1/2 phách Vì nốt có Ta đọc từ (đen - chấm - dôi), tương đương với 1 phách Sau vừa vỗ phách vừa đọc 3→5 lượt, ta hướng dẫn học sinh tay vỗ phách bình thường ( ) đọc từ đen ngân dài phách bỏ từ chấm dôi Làm em hiểu cảm nhận độ dài ( ), khác với nốt đen nốt móc đơn Ở TĐN số (SGK âm nhạc lớp 6) có âm hình: Đơn Đơn Đen Đơn Đơn Đen Đơn Đơn Đơn Đơn Trắng Ở âm hình có nốt trắng độ dài phách Ta đọc từ ( trắng ) học sinh vỗ phách bình thường - Kết thúc phần đọc âm hình tiết tấu, giáo viên cho em đọc tên nốt khuông nhạc 1→ lần Đọc cách giáo viên vào nốt nhạc, -9- cho học sinh đọc tên nốt (đọc đồng lớp) gọi 1-2 học sinh đọc cá nhân - Đọc giai điệu bài: Giáo viên đàn giai điệu câu 2→ lần bắt nhịp cho học sinh đọc đồng Có thể gọi 1→ học sinh đọc cá nhân Tương tự đọc theo kiểu móc xích hết Trong đọc câu, giáo viên ý sửa sai cao độ tiết tấu Chú ý, tập đọc nhạc gặp câu, đoạn có tiết tấu khó, giáo viên phải linh hoạt tách riêng câu khó để tập cho học sinh như: dấu luyến, lối, đảo phách hay tiết tấu nhanh,… VD: Bài TĐN số (SGK âm nhạc lớp 7) ô nhịp thứ 15 có tiết tấu: Xử lý cách vỗ phách thật chậm để chuyển từ ⇒ Giáo viên vỗ phách đọc chậm cho học sinh nghe bắt nhịp cho lớp đọc Khi em quen dần ta tăng dần Tempo lên Các TĐN chương trình âm nhạc THCS có sử dụng nhiều câu đảo phách móc giật Cách giải làm vậy, tách riêng tiết tấu khó tập cho học sinh đọc thành thạo sau đẩy cao Tempo lên theo yêu cầu Riêng tiết tấu phách Nhưng cần giải thích thêm cho học sinh hiểu là: chiếm 3/4 độ dài phách - 10 - ⇔ =1 chiếm 1/4 độ dài phách nên đọc ta ngân dài đọc lướt nhanh thật chậm tiết tấu Giáo viên làm mẫu để học sinh có so sánh cảm nhận, sau hướng dẫn em đọc bình thường c Về sắc thái: Nếu nhạc, hát hay TĐN em đọc đúng, hát đánh đàn giai điệu tiết tấu mà khơng thể sắc thái tình cảm bài, nói máy đọc nhạc chấm điểm đạt 7/10 điểm VD: TĐN số (SGK âm nhạc lớp 7) Lời ca, giai điệu tiết tấu vui tươi, nhí nhảnh.Ở đầu nhạc rõ sắc thái ( Hơi nhanh - vui) Muốn thể sắc thái, trước hết ta phải chọn Tempo khoảng 125 - 127 Ở cho học sinh đọc Tempo 110 115 khơng thể sắc thái theo yêu cầu Bước đầu cho em đọc chậm, sau phải đẩy nhanh tốc độ lên tới 125 - 127 Một VD khác TĐN số (SGK âm nhạc lớp 7) - 11 - Bản nhạc thể sắc thái vừa phải, thiết tha Trước tiên phải hướng dẫn em nhấn vào đầu nhịp, đặc biệt thể câu hát to, nhỏ (nốt thấp hát nhỏ, nốt cao hát to) Cần thể to, cao trào ô nhịp 10 11 (Bạch Dương tươi tốt lá) sau thể sắc thái nhỏ dần câu kết Ở lấy tiết tấu Waltz Tempo từ 95 - 100 Giáo viên đọc mẫu vừa phải, thiết tha, sau hướng dẫn em tập thể sắc thái Đọc to, nhỏ theo ký hiệu > < Có thể giáo viên giải thích thêm lấy ví dụ hát Quốc ca: " Đoàn quân Việt Nam đi, trung lòng cứu Quốc,…" Nếu khơng thể sắc thái hát trở lên vơ hồn Như cần hát nhấn mạnh vào trọng âm như: ( quân, nam, đi…) Như người nghe hình dung đồn qn hào hùng tiến lên phíia trước, với khí bách chiến, bách thắng, chiến đấu để giành lại tự cho Tổ quốc Giáo viên hát mẫu câu lần thứ thể sắc thái, lần thứ hai khơng thể hiện, để học sinh cảm nhận so sánh Trong âm nhạc, để thể tốt sắc thái giáo viên cần ý đến tốc độ nhanh - chậm, âm sắc to - nhỏ yếu tố khác cao độ, trường độ… Sắc thái buồn ln song song với tốc độ chậm, sắc thái vui thường song song với tốc độ nhanh Nếu nhanh, chậm không hợp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến sắc thái bài, trở thành bất bình thường phản khoa học.Âm sắc to thường đôi với tiết tấu vui cao độ - 12 - âm vực cao, âm sắc nhỏ thường đôi với tiết tấu chậm cao độ âm vực trầm Giáo viên cần có chủ động để vận dụng biện pháp cho linh hoạt để giúp em thể tốt sắc thái d Ghép lời ca TĐN trường THCS việc giúp học sinh phát triển tồn diện góp phần vào mục tiêu phát triển: đức, trí, thể, mỹ, có mục đích quan trọng để áp dụng học tốt phân môn học hát (thanh nhạc), giúp em hát cao độ, trường độ, sắc thái Chính thế, TĐN THCS thường trích đoạn hát hay nhạc ngắn có lời ca Như vậy, đọc nhạc xong giáo viên cho em ghép lời ca Lời ca giúp em hiểu sâu sắc ý nghĩa nhạc hay hát Thường đọc tốt TĐN em hát tốt lời ca Cách ghép lời ca: Giáo viên chia lớp thành nhóm cho nhóm đọc nhạc nhóm hát lời, sau đảo ngược lại Cũng cho lớp hát lời ca, sai câu giáo viên sửa câu Thường học sinh hát sai cao độ khó, tiết tấu khó mà gặp phần Trường độ, cao độ VD: Bài TĐN số lớp - 13 - Trong có nhiều dấu luyến : Ơ nhịp 3,4… đặc biệt nhip 15,16 có tiết tấu: Xuân Về Tươi Giáo viên tách riêng câu nhạc đọc mẫu ghép lời chậm bắt nhịp cho học sinh đọc nhiều lần sau nâng tempo nhanh dần lên Chú ý ghép lời ca, đặc thù riêng cuả môn tiếng Việt có bằng, trắc (huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã ) Ví dụ: Thường sắc ( ' ) thường có vị trí từ nốt son trở lên, nhịp có cao độ nốt Rê - Mi, học sinh thường hát sai câu Giáo viên cho em đọc chậm để tạo thói quen có so sánh với nhịp thứ 2, lời ca cao độ khác e Tính nghệ thuật Qua hát, TĐN thể tính nghệ thuật Ở bao gồm tất yếu tố cao độ, tiết tấu, lời ca, sắc thái hay cấu trúc giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy rõ hay, đẹp tập đọc nhạc cho dù trích đoạn VD: Bài TĐN số 6: "Xuân bản" ( SGK âm nhạc lớp 7) Ở tác giả dùng chất liệu âm nhạc dân tộc thang âm: La, Đô, Rê, Mi, Son Nét giai điệu mềm mại nhẹ nhàng, kết hợp với nội dung lời ca mang - 14 - đậm nét phong cảnh miền núi phía Bắc Tính nghệ thuật chỗ: Sự kết hợp hài hòa lời ca, giai điệu, tiết tấu, phác họa mùa xuân tươi đẹp với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, cỏ hoa xanh tươi Tất khoe hương sắc tiết trời mùa xuân III Kết luận, kiến nghị Kết luận Sau thực giải pháp nêu nhận ủng hộ nhiệt tình học sinh Các em thêm yêu thích phân mơn Tập đọc nhạc nói riêng mơn học Âm nhạc nói chung Bản thân giáo viên Âm nhạc khơng ngại ngần dạy Tập đọc nhạc Chấm dứt tình trạng dạy đọc nhạc truyền số co tiết tấu giai điệu phức tạp Tiết dạy Tập đọc nhạc sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây nhiều hứng thú học học sinh Những biện pháp tạo ảnh hưởng tích cực hoạt động học tập học sinh Sau áp dụng sáng kiến thấy kết đạt em sau: - Các em u thích phân mơn âm nhạc thường thức, khơng ngại học phân môn - Tiết học thu hút 100% học sinh tham gia học tập sôi - Đa số học sinh nhận biết cao độ, trường độ biết cách thể tập đọc nhạc - Đa số học sinh biết cách nghe, thưởng thức, cảm thụ, bình luận phát biểu cảm nhận nhạc hay, nội dung phong phú - Học sinh tự tìm hiểu tập đọc nhạc trước lên lớp - 15 - Có nhiều học sinh điểm 8-9-10, thể tốt yêu cầu như: cao độ, trường độ, sắc thái… * Qua kết đạt áp dụng giải pháp nêu rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải thường xun có tìm tòi, nghiên cứu chuyên môn, phải hiểu thật sâu sắc tất TĐN cấp THCS xướng âm tham khảo khác - Làm chủ kiến thức âm nhạc, nhạc lý bản, sử dụng thành thạo loại nhạc cụ như: đàn Oóc - gan, ghi- ta… - Nắm vững quy chế chuyên môn - Luôn tạo hứng thú cho học sinh, giúp em biết u thích mơn âm nhạc đọc tốt TĐN, có cảm nhận tinh tế qua TĐN - Trong chương trình âm nhạc THCS, có nhiều hát, TĐN mà em nghe, thuộc qua nhiều kênh thông tin khác như: bậc học mầm non, tiểu học, hay qua phương tiện thông tin đại chúng Các em tiếp nhận không đầy đủ, chưa xác, khoa học, nên số hát, TĐN em bị hát sai trước học cấp THCS Để sửa hát, câu nhạc mà em hát sai điều khó khăn Chính thế, giáo viên áp dụng sáng kiến để sửa "tật hát sai" cho em phải nhiều thời gian Điều làm ảnh hưởng nhiều đến nội dung tiết học Kiến nghị Bản thân giáo viên dạy âm nhạc trường THCS mong muốn cấp lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục tạo điều kiện quan tâm sở vật chất, trang thiết bị dạy học mơn như: phòng học riêng cách âm, đàn loại, hệ thống âm thanh, hình ảnh minh hoạ, băng - 16 - đĩa…Đây thiết bị cần thiết cho việc dạy học môn âm nhạc đạt kết tốt - 17 - LỜI KẾT: Tập đọc nhạc phân mơn chương trình Âm nhạc trường THCS.Vì kinh nghiệm đưa nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện thúc đẩy kĩ dạy - học giáo viên hoc sinh Giúp em bước làm quen kiến thức nhạc lí bản, hát đọc nhạc cao độ, trường độ, thể sắc thái tình cảm, dần hoàn thiện kĩ biểu diễn thưởng thức âm nhạc, nghe cảm nhận âm nhạc cách tinh tế sâu sắc hơn, qua hướng tới hay, đẹp sống, phát huy óc tưởng tượng sáng tạo Đó mục tiêu phân mơn TĐN trường THCS Sau thời gian nghiên cứu giảng dạy rút số kinh nghiệm áp dụng đạt kết tốt dạy có phần TĐN, góp phần nâng cao chất lượng môn học âm nhạc trường Tháng 4, năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Hoàng Ngân - 18 - MỤC LỤC Tiêu đề I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Kết luận - 19 - Trang 3 15 ... 8-9-10, thể tốt yêu cầu như: cao độ, trường độ, sắc thái… * Qua kết đạt áp dụng giải pháp nêu rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải thường xuyên có tìm tòi, nghiên cứu chun mơn, phải hiểu thật sâu... môn âm nhạc đạt kết tốt - 17 - LỜI KẾT: Tập đọc nhạc phân mơn chương trình Âm nhạc trường THCS.Vì kinh nghiệm đưa nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện thúc đẩy kĩ dạy... tưởng tượng sáng tạo Đó mục tiêu phân môn TĐN trường THCS Sau thời gian nghiên cứu giảng dạy rút số kinh nghiệm áp dụng đạt kết tốt dạy có phần TĐN, góp phần nâng cao chất lượng môn học âm nhạc trường

Ngày đăng: 11/06/2018, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan