TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊNMÔN NĂM HỌC 2008 – 2009 Năm học 2008 – 2009 là năm học tiếp tục quán triệt thực hiện Nghò quyết của Đảng các cấp về công tác giáo dục và đào tạo, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung; cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 của Ngành đề ra, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và đòa phương, trường THCS Buôn Trấp dề ra phương hướng, nhiệm vụ của hoạt động chuyênmôn như sau: A/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG + Tổng số CBCC:70 Nữ: 50 Dân tộc: 1 Đảng viên:27 Đoàn viên: 31 Trong đó: CBQL: 3 GV: 63 Nhân viên: 4 Trình độ chuyên môn: Đại học: 22 Cao đẳng:44 Trung cấp, sơ cấp: 4 + Tổng số học sinh:1475em/33 lớp Nữ: 755 Dân tộc: 109 Con TB: 18 Con hộ nghèo:121 Chia ra: Khối 6: 435 em/9 lớp; Khối 7: 382 em/9 lớp Khối 8: 319 em/7 lớp; Khối 9: 339 em/8 lớp 1/ Thuận lợi: - Trường đóng tại trung tâm thò trấn, dân cư đông, trình độ dân trí tương đối cao, tình hình an ninh chính trò tương đối ổn đònh. - Trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao của PGD&ĐT về các hoạt động đặc biệt là chuyên môn, sự quan tâm của cấp ủy Đảng và chính quyền đòa phương, sự quan tâm của đông đảo tầng lớp nhân dân, các bậc cha mẹ học sinh. - Trường có Chi bộ Đảng trực tiếp lãnh đạo, các đoàn thể hoạt động đều tay, có sự phối kết hợp chặt chẽ, luôn là chỗ dựa vững chắc cho các hoạt động của nhà trường. - Đội ngũ giáo viên 100% đạt trình độ chuẩn trở lên, có ý thức trách nhiệm với công việc, có tinh thần học hỏi để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh, có tinh thần khắc phục khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Nhiều giáo viên là giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh. - Các tổ trưởng, tổ phó tổ chuyênmôn là những giáo viên có năng lực chuyênmôn vững vàng, có trách nhiệm cao, gương mẫu trong công tác. - Đa số học sinh ngoan, chăm học, có ý thức tu dưỡng rèn luyện thường xuyên. 2/ Khó khăn: - Tiến độ xây dựng cơ sở vật chất phòng học còn chậm dẫn đến thiếu cả phòng học và phòng bộ môn, phòng họp, phòng nghỉ của giáo viên sau giờ lên lớp. - Tỷ lệ học sinh trên một lớp quá đông. - Chất lượng đội ngũ chưa đồng bộ, một số môn còn thiếu giáo viên. - Một số học khả năng ghi nhớ và tư duy kém, bên cạnh đó vẫn còn nhiều học sinh chưa chăm, chưa ngoan, chưa được gia đình quan tâm đúng mức. B/ NHIỆM VỤ CHUNG 1/ Tiếp tục quán triệt thực hiện có hiệu quả nội dung cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, triển khai thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Tiếp tục triển khai thực hiện các chỉ thò, Nghò quyết của Đảng các cấp, các công văn hướng dẫn của Ngành về công tác giáo dục và đào tạo. Triển khai thực hiện chủ đề “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2/ Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, kế hoạch giáo dục với 37 tuần trong mỗi năm học. 3/ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. 4/ Thưcï hiện tốt phong trào thi đua “Hai tốt”, tập trung đầu tư chất lượng mũi nhọn HSG, GVDG, không ngừng nâng cao chất lượng đại trà. Phấn đấu mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo. 5/Tập trung xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 6/ Thực hiện tốt các nội dung giáo dục lồng ghép, chương trình đòa phương theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7/ Khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình soạn giảng. 8/ Thực hiện nghiêm túc công tác phổ cập THCS theo hướng dẫn chỉ đạo của Ban chỉ đạo phổ cập các cấp. 9/ Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về quy chế chuyên môn, nhân cách Nhà giáo…, kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực trong dạy thêm, học thêm. C/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ I/ Duy trì và phát triển số lượng - Giáo dục học sinh ý thức bám trường, bám lớp, không tự ý bỏ giờ, bỏ buổi, bỏ học giữa chừng; nghỉ học phải có lý do chính đáng. * Chỉ tiêu: Đi học chuyên cần: 98 – 100% Duy trì só số: 98 – 100% * Biện pháp thực hiện: - Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp, tích cực động viên, giúp đỡ những học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh con gia đình chính sách, học sinh dân tộc thiểu số. - Phát huy tác dụng của sổ liên lạc, phối hợp chặt chẽ các môi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Xã hội. - Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là tổ chức Đoàn – Đội để cùng giáo dục học sinh. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động nền nếp trong nhà trường, tổ chức sinh hoạt đầu giờ, cuối tuần, có hình thức xử lý thích hợp với những học sinh hay trốn học. - Tổ chức tốt các hoạt động chủ điểm, hoạt động ngoại giờ lên lớp, tạo sân chơi bổ ích, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh để tạo hứng thú lôi cuốn học sinh đến trường học tập. II/ Chất lượng giáo dục toàn diện * Đối với học sinh: 1/ Về đạo đức: - Giáo dục cho học sinh biết kính trọng thầy cô giáo , nhân viên nhà trường, xây dựng mối quan hệ bạn bè đoàn kết, bình đẳng và thân ái; có nếp sống, sinh hoạt ở nhà cũng như ở trường văn minh, lành mạnh; tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, nội quy, quy đònh của trường, lớp; chấp hành tốt các quy tắc trật tự an toàn xã hội; biết giúp đỡ mọi người xung quanh và gia đình khi cần thiết. * Chỉ tiêu: Hạnh kiểm tốt: 70 – 75% Hạnh kiểm khá: 20 – 25% Hạnh kiểm TB: 0-5% Không có HS hạnh kiểm yếu, kém. * Biện pháp thực hiện: - Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Tổ chức cho học sinh sinh hoạt ngoại khóa với nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục phong cách, lối sống, quan hệ ứng xử… cho học sinh thông qua các môn học, sinh hoạt tập thể, thông qua nêu gương người tốt, việc tốt… - Tổ chức cho học sinh, giáo viên, CMHS ký cam kết thực hiện tốt nội dung các cuộc vận động, thực hiện phòng chống tội phạm, ma túy, HIV/AIDS và cam kết thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. - Phối hợp tốt các môi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Xã hội (Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên quan tâm, theo dõi, quan sát học sinh, giữ mối quan hệ thường xuyên với gia đình học sinh để cùng phối hợp giáo dục đạo đức cho các em) - Ban nền nếp, Đội cờ đỏ phải tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nền nếp của các lớp để đánh giá xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ chính xác, khách quan; uốn nắn, xử lý kòp thời những trường hơp vi phạm. 2/ Học tập: - Tổ chức cho học sinh học đủ các môn theo quy đònh của BGD&ĐT. Tổ chức cho học sinh khối 6,7,8 học môn tự chọn Tin học, khối 9 học môn tự chọn Toán. Thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục lồng ghép. - Giáo dục học sinh chấp hành tốt giờ giấc ra vào lớp, đi học đúng giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết, bỏ học giữa chừng, nghỉ học phải có lý do chính đáng. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đến trường phải có sách vở và đồ dùng học tập. Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập; trung thực, tự giác, độc lập trong kiểm tra, thi cử; tích cực tham gia vào quá trình tự đánh giá. * Chỉ tiêu: Chất lượng đại trà: Môn TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ TS Tỷ lệ Toán 1475 256 17.3 397 26.9 526 35.7 296 20.1 Vật lý 1475 120 8.1 272 18.4 933 63.3 150 10.2 Hóa học 658 170 25.8 200 30.4 279 42.4 9 1.4 Sinh học 1475 345 23.4 600 40.7 522 35.4 8 0.5 Ngữ văn 1475 139 9.4 484 32.8 799 54.2 53 3.6 Lòch sử 1475 217 14.7 454 30.8 723 49.0 81 5.5 Đòa lý 1475 222 15.1 442 30.0 734 49.8 77 5.2 Tiếng Anh 1475 340 23.0 455 30.8 491 33.3 200 13.6 GDCD 1475 283 19.2 585 39.6 555 37.6 52 3.5 CN 1475 310 21.0 517 35.1 614 41.6 34 2.3 Tin học 1137 163 14.3 474 41.7 491 43.2 9 0.8 Mó thuật 1475 247 16.7 460 31.2 768 52.1 0 0 m nhạc 1475 386 26.2 715 48.4 347 23.5 28 1.9 Thể dục 1475 455 30.8 660 44.7 360 24.5 0 0 Chất lượng mũi nhọn: Học sinh Giỏi cấp trường: 70 – 75%/TS dự thi Học sinh Giỏi cấp Huyện: 75 – 85%/TS dự thi Học sinh Giỏi cấp Tỉnh: 70 – 75%/TS dự thi Kết quả cuối năm Học sinh Giỏi: 10 – 12% Học sinh Tiên tiến: 30 – 35% Học sinh TB: 40 – 45% Học sinh Yếu: 8 – 10% Lên lớp thẳng: 85 – 90% Lên lớp sau khi thi lại: 90 – 95% Hoàn thành chương trình THCS: 98 – 100% Học sinh TNTHCS: 95 - 98% Tập thể lớp Tiên tiến: 10 – 12 lớp * Biện pháp thực hiện: - Sắp xếp hợp lý việc đònh biên lớp (không để số lượng học sinh giữa các lớp trong một khối quá chênh nhau; sắp riêng học sinh lớp 6 lưu ban vào một lớp để có điều kiện phụ đạo thêm cho các em) - Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu năm nghiêm túc, phân loại đối tượng học sinh kòp thời để có kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học. - Tổ chức thi HSG cấp trường, chọn đội tuyển HSG bồi dưỡng để dự thi các cấp. - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về chuyên môn, tích cực dự giờ trao đổi kinh nghiệm giữa các cá nhân, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy trong tổ, thường xuyên đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú, phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Quan tâm đầu tư chất lượng các giờ dạy thực hành, thí nghiệm, phát huy tác dụng của đồ dùng dạy học hiện có, tích cực làm đồ dùng dạy học phục vụ cho các tiết dạy, tạo ra các giờ học trực quan, sinh động, hiệu quả. - Kiểm kê, cân đối để có kế hoạch mua thêm trang thiết bò, sách giáo khoa, sách tham khảo… phục vụ cho dạy và học. - Tăng cường kiểm tra việc tự học ở nhà của học sinh; động viên kòp thời những học sinh tích cực, sáng tạo trong học tập bằng các hình thức biểu dương trước lớp, trước cờ, khen thưởng cuối kỳ, cuối năm; nghiêm khắc đối với những học sinh biếng học, có thái độ gian lận, ỷ lại trong kiểm tra, thi cử. - Tiếp tục đổi mới việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo tinh thần chỉ đạo của ngành. - Tổ chức tốt việc dạy và học theo chương trình 37 tuần. - GVCN thông báo kết quả học tập của học sinh về gia đình vào giũa kỳ, cuối kỳ, bất thường (nếu thấy cần thiết) để cùng phối hợp nhắc nhở, động viên các em nâng cao ý thức học tập. * Đối với thầy cô giáo 1/ Về phẩm chất chính trò, đạo đức, lối sống - 100% thầy cô giáo tham gia đầy đủ các đợt học tập chính trò, Nghò quyết của Đảng các cấp nhằm không ngừng nâng cao trình độ lý luận và hiểu biết về chính trò cho bản thân. Nắm bắt, cập nhật thường xuyên các thông tin, thời sự trong và ngoài nước để hiểu biết thêm về thực tế đồng thời xác đònh tư tưởng, hành động cho bản thân trong giai đoạn cách mạng hiện nay. - Xây dựng tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí, phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Phát huy cao tinh thần làm chủ tập thể, ý thức rèn luyện bản thân, giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo, có lối sống giản dò, lành mạnh, mẫu mực. Nghiêm túc thực hiện các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, thực hiện nghóa vụ công dân nơi cư trú. Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, tích cực tham gia phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2/ Về công tác giảng dạy - Đội ngũ thầy cô giáo phải đạt trình độ chuẩn, không ngừng học tập để đạt trình độ trên chuẩn. Quan tâm đến vấn đề tự học tự rèn, sự sáng tạo của bản thân, nâng cao uy tín của các thầy cô giáo trong học sinh và nhân dân trên đòa bàn. - Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, thường xuyên dự giờ, thăm lớp nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng bài giảng của đồng nghiệp, đồng thời giúp nhau cùng tiến bộ. Tham gia làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, soạn giáo án tốt để dự thi các cấp, tăng cường rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học để đạt hiệu quả cao hơn. - Thực hiện nghiêm túc chương trình, thời khóa biểu 37 tuần. Tổ chức phong trào thi đua “Hai tốt” trong nhà trường một cách đồng bộ. - Chủ động kiến thức trong các giờ lên lớp, tuyệt đối không được sử sụng giáo án cũ hoặc sao chép các tài liệu hướng dẫn. Thực hiện các giờ dạy trên lớp một cách sáng tạo, có hiệu quả, giúp học sinh lónh hội kiến thức bài học một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. - Tăng cường hoạt động của tổ chuyên môn. Đổi mới nội dung sinh hoạt tổ nhằm nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt. Coi trọng việc thảo luận mục tiêu, yêu cầu và trọng tâm bài dạy bám theo chuẩn kiến thức kỹ năng đã quy đònh. Tích cực áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình soạn giảng. - Tổ chức thi GVDG cấp trường, chọn đội tuyển, lên kế hoạch bồi dưỡng để dự thi cấp Huyện, cấp Tỉnh. - Đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra từ chuyênmôn đến tổ bằng nhiều hình thức, chú trọng kiểm tra việc khắc phục tồn tại sau kiểm tra. - Tích cưcï tham công tác phổ cập giáo dục theo kế hoạch hướng dẫn của Ban chỉ đạo phổ cập. * Chỉ tiêu + Giảng dạy; GVDG cấp trường: 60 - 70%/TSCBCC GVDG cấp huyện: 90 - 100%/TS dự thi GVDG cấp tỉnh: 50 - 70%/TS dự thi Phấn đấu không có giáo viên xếp loại TB, yếu, kém về chuyên môn. + Hồ sơ: 100% bộ hồ sơ của giáo viên xếp loại Khá trở lên. + Dự giờ: 25 – 30 tiết/năm/1GV (2/3 số tiết chính ban) GV ra trường dưới 3 năm: 40 – 45 tiết/năm/1GV (2/3 số tiết chính ban) + Thao giảng: 2 - 3 tiết/GV/năm + Đồ dùng dạy học: Tăng cường làm đồ dùng dạy học phục vụ cho các tiết dạy, chú trọng sử dụng đồ dùng dạy học hiện có. Mỗi tổ phấn đấu có 01 đồ dùng dạy học có chất lượng để sử dụng lâu dài, có hiệu quả và dự thi cấp huyện (nếu PGD tổ chức). + Sáng kiến kinh nghiệm: Dự thi cấp trường: 90 - 100% GV tham gia Đạt cấp trường: 90 - 100%/TSSKKN Đạt cấp Huyện: 50 - 60%/TSSKKN Phấn đấu có SKKN dự thi cấp Tỉnh và đạt giải (Riêng GV mới ra trường không bắt buộc mà chỉ khuyến khích viết) Soạn giáo án điện tử, ứng dụng giảng dạy: 7 - 10% GV tham gia + Chuyên đề: Thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH: 2 – 3 chuyên đề/1 tổ. Phổ biến các chuyên đề đạt giải A,B cấp huyện năm học 2007 – 2008 để vận dụng rộng rãi vào thực tế. + Danh hiệu thi đua cuối năm của tổ: Tổ LĐ XS: 1-2 tổ Tổ LĐTT: 3-4 tổ * Biện pháp thực hiện: - Tạo điều kiện để giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, tham gia học các lớp trên chuẩn. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Hướng dẫn các tổ, nhóm căn cứ vào thực tế và những ghi nhận từ năm học trước để điều chỉnh thời lượng dạy mỗi bài cho phù hợp trên cơ sở khung chương trình 37 tuần đã hướng dẫn. - Lập kế hoạch thao giảng phù hợp, tạo điều kiện để nhiều giáo viên được dự giờ và tham gia góp ý, đánh giá tiết dạy cho đồng nghiệp, sắp xếp lòch cho giáo viên mới ra trường dự thêm giờ để học hỏi kinh nghiệm. - Tổ chức các chuyên đề về phương pháp dạy học bộ môn (tránh tình trạng chỉ dạy một tiết đơn thuần như thao giảng). Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao từ cấp huyên trở lên để vận dụng rộng rãi vào thực tiễn. Thường xuyên tổ chức trao đổi, thảo luận, thống nhất cách dạy các bài dài, bài khó…thống nhất thực hiện chương trình trong nhóm, tổ chuyên môn. - Mở chuyên đề về viết sáng kiến kinh nghiệm. - Tăng cường đầu tư trang thiết bò, hệ thống nghe nhìn, bảng phụ, SGK, tài liệu tham khảo… tạo mọi điều kiện cho giáo viên nghiên cứu soạn giảng và thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy trên lớp. - Tăng cường đầu tư cho chất lượng sinh hoạt của tổ chuyên môn. - Tổ chức đánh giá, phân loại giáo viên, xây dựng kế hoach bồi dưỡng giáo viên dài hạn. - Tiếp tục đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra chuyênmôn hàng tháng, hàng kỳ, đảm bảo phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, coi trọng tính hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ. Nghiêm khắc đối với những giáo viên có biểu hiện vi phạm về quy chế chuyên môn, vi phạm nền nếp dạy và học…, biểu dương kòp thời những nhân tố tích cực. - Thường xuyên thanh kiểm tra việc dạy thêm, học thêm trên đòa bàn. Xử lý nghiêm những trường hợp tiêu cực trong dạy thêm, học thêm. - Đánh giá xếp loại chuyênmôn giáo viên nghiêm túc, chính xác, công bằng, khách quan. III/ Công tác thư viện, thiết bò dạy học - Cấp phát đầy đủ, kòp thời văn phòng phẩm, các tài liệu phục vụ giảng dạy cho giáo viên; sách, vở cho học sinh dân tộc thiểu số. - Mua sắm thêm các tài liệu, thiết bò phục vụ cho dạy và học. - Cho giáo viên mượn tài liệu, thiết bò kòp thời, lập sổ theo dõi thươỡnguyên việc mượn, trả của giáo viên. - Sắp xếp lại thư viện, phòng thiết bò , phòng thực hành hợp lý thuận tiện cho việc cho mượn và sử dụng cũng như quản lý. IV/ Công tác phổ cập THCS - Thực hiện Nghò quyết 41/2000/QH10 của Quốc hội khóa 10, chỉ thò 61/2000/CP-TW về việc xây dựng và triển khai thực hiện các mục tiêu PCGDTHCS năm 2000 – 2010. - Phấn đấu 95% trẻ em trong độ tuổi 14 – 18 đều được học và tốt nghiệp THCS hàng năm. Tiếp tục củng cố kết quả phổ cập THCS đã đạt được trong năm học 2007 – 2008. - Tăng cường công tác vận động tuyên truyền trẻ em trong độ tuổi đến trường. Phối kết hợp với gia đình và các tổ chức đoàn thể đòa phương huy động học sinh trong độ tuổi đến trường tối thiểu đạt 95%. - Cùng với Ban phổ cập của trường cập nhật nội dung, số liệu thường xuyên, hoàn thành các loại hồ sơ, biểu mẫu theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo phổ cập thò trấn, tham mưu với đòa phương để giải quyết vấn đề phòng học, mở các lớp phổ cập, tạo cơ hội cho những học sinh bỏ học đến trường học tập. V/ Các hoạt động khác - Tích cực tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao do ngành và các đoàn thể tổ chức. - Phối kết hợp với các đoàn thể tổ chức tốt các buổi sinh hoạt ngoại khoá, sinh hoạt chủ điểm, các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp… - Phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức cho học sinh lớp 8,9 học nghề phổ thông. Duyệt của Hiệu trưởng Phụ trách chuyênmôn Phó Hiệu trưởng . tộc: 109 Con TB: 18 Con hộ nghèo:121 Chia ra: Kh i 6: 435 em/9 lớp; Kh i 7: 382 em/9 lớp Kh i 8: 319 em/7 lớp; Kh i 9: 339 em/8 lớp 1/ Thuận lợi: - Trường. khi cần thiết. * Chỉ tiêu: Hạnh kiểm tốt: 70 – 75% Hạnh kiểm kh : 20 – 25% Hạnh kiểm TB: 0-5 % Kh ng có HS hạnh kiểm yếu, kém. * Biện pháp thực hiện: -