1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi olympic vật lý lớp 10 2016 2017 trường THPT chuyên nguyễn thị minh khai sóc trăng file word có lời giải chi tiết

8 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 524,39 KB

Nội dung

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 1 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI – SÓC TRĂNG Câu 1: 5 điểm Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc V0

Trang 1

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 1

THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI – SÓC TRĂNG

Câu 1: (5 điểm)

Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc V0 10m / s hợp với

phương nằm ngang một góc 0

30

  cách vị trí ném theo phương nhang một đoạn l có một bức tường thẳng đứng (hình 1), vật va chạm

với tường là tuyệt đối đàn hồi Lấy g 10m / s 2

a Tìm l để khi vật chạm đất cách O một đoạn ngắn nhất

b Tìm l để khi vật chạm đất cách O một đoạn lớn nhất

Câu 2: (5 điểm)

Một chiếc nêm A có khối lượng m1 5kg, góc nghiêng  300, có thể chuyển động tịnh tiến không ma sát trên mặt sàn nhẵn nằm ngang Một vật B có khối lượng m2 1kg, đặt trên nêm được kéo bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định gắn với nêm (Hình 2) Lực kéo F phải có độ lớn bằng bao nhiêu để vật B chuyển động lên trên theo mặt nêm? Khi F = 10N, gia tốc của vật và nêm bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc 2

g10m / s

Câu 3: (5 điểm)

Cho cơ hệ như hình vẽ 3 Quả cầu khối lượng m bán kính R đặt

tiếp xúc với vật đỡ A cố định, vật đỡ B chuyển động thẳng đều với

vận tốc là V Bỏ qua mọi ma sát lực cản Hãy xác định áp lực của quả

cầu tác dụng lên giá đỡ cố định A vào thời điểm khoảng cách giữa hai

điểm tiếp xúc A và B là ABR 2 Cho rằng lúc đầu hai vật đỡ rất

gần nhau

Câu 4: (5 điểm)

Hai thanh cứng không khối lượng, chiều dài L được nối với một bản

lề không ma sát có khối lượng m Ở đầu kia mỗi thanh gắn hai quả cầu

nhỏ khối lượng m và 2m Hệ thống ban dầu được đặt thẳng đứng trên

sàn nhẵn nằm ngang sao cho thanh cứng vuông góc với sàn như hình 4

Do bị đụng nhẹ hai quả cầu trượt xa ra nhau nhưng vẫn nằm trong mặt

phẳng thẳng đứng

Trang 2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 2

b Vận tốc của bản lề m lúc nó bắt đầu chạm sàn

Câu 5: (5 điểm)

Một mol khí lý tưởng nguyên tử được giữ trong một

xilanh cách nhiệt nằm ngan và một pittông P cũng cách

nhiệt Pittông P gắn vào đầu một lò xo L Lò xo L nằm dọc

theo trục của xilanh, đầu kia của lò xo L gắn vào cuối của

xilanh (Hình 5)

Trong xilanh, ngoài phần chứa khí là chân không Ban đầu, giữ cho pittông P ở vị trí lò xo không biến dạng, khi đó khí trong xilanh có áp suất P và nhiệt độ 1 T 1

Thả cho pittông chuyển động thì thấy khí giãn ra, đến trạng thái cân bằng cuối cùng thì thể tích của khí bằng 1,5 lần thể tích khí ban đầu

a Tìm nhiệt độ T và áp suất 2 P của khí khi đó 2

b Áp dụng bằng số: P1 6 kPa; T1340K

Câu 6: (5 điểm)

Một mol khí lý tưởng biến đổi từ trạng thái (1) sang (2) theo quá trình có đồ thị Tf V  là đường cong parabol kéo dài qua gốc toạ độ như hình 6 Tính công mà khí nhận được hoặc sinh ra từ trạng thái (1) tới khi nhiệt độ của nó đạt cực đại Cho biết: T1T2 300K; V1 4 , Vl 2 8l

Trang 3

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 3

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1:

a Trong hệ quy chiếu Oxy, chọn gốc thời gian khí ném thì:

x 0

2

y 0

      

Khi chạm tường x = 1

Từ (2) suy ra t

5 3

 (với điều kiện 1xm 5 3)

Suy ra vy 5

3

  Thay vào (2 – 2): y 2 2 3

3 15

Vận tốc trước va chạm v hợp với phương ngang một góc  và có:

3

 

   

  và

1 tan

7,5 3

  

Sau va chạm v ' đối xứng với v qua tường

Chọn hệ toạ độ mới x’O’y’ gốc thời gian là lúc va chạm, biến thời gian t’ thì sai va chạm vật chuyển động có:

2

x ' 5 3t '

2

3

 

  

  

  

 

khi chạm đất

2

y '

15 3

   

  ta có phương trình:

2

15

 

     

   

Giải phương trình này ta được: t ' 1

5 3

  khi đó x 'm 5 3

b Vật cách vị trí ném: d x 'm  5 3 2

Vậy dmin 0 khi 5 3

2

 (có nghĩa là vật chạm tường khi ở độ cao cực đại, sau khi chạm tường vật chuyển động về vị trí cũ)

max

d 5 3 khi 0 (đây là tầm xa của vật khi không có bức tường)

Trang 4

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 4

Gọi a , a1 2 là gia tốc của nêm A và của vật B Chọn hệ quy chiếu xOy gắn với mặt sàn

Gọi N2 là phản lực của nêm lên vật và N1 là lực của vật tác dụng lên nêm N1 N2 N

Áp dụng định luật II Niuton cho vật và nêm:

F Fcos  N sin m a (1)

2 2 2x

Fcos N sin m a (2)

Fsin N cos m gm a (3)

Mặt khác, gọi a21 là gia tốc của vật đối với nêm (a21 song song với mặt nêm và có chiều đi lên), ta có:

2 21 1

a a a (4) hay a2x a cos21  a1 (5)

2y 21

a a sin (6)

Từ (6) và (7), suy ra: a2 y a2xa1tan (7)

Từ (1), (2), (3) và (7) ta tìm được:

1 2

F 1 cos m g sin cos

a

    

2

2 1 2

a

     

2 1 2

a

        

Muốn cho vật dịch chuyển lên trên ta phải có hai điều kiện:

2 1 2 2y

1 2

m g m m sin

  

2

2

m cos

1 cos sin

  

  

Kết hợp lại ta có:

m g m m sin

m cos

F

 

      Thay số ta được: 646N F 5,84N

Trang 5

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 5

2 1 2

1 2

m g m m sin

   thì a210: vật đứng yên so với nêm và cùng chuyển động với

1

a 0,975m / s Khi F = 10N, thì a11, 08m / s ; a2 2x 4, 56m / s ; a2 2 y 2, 03m / s2 và từ đó a2 4,99m / s2

Câu 3:

Quả cầu m sẽ quay trên cung tròn tâm A bán kính R

Vật B đi sang trái đoạn X thì khối tâm O của quả cầu di chuyển theo phương OX đoạn X

2 , đồng thời

di chuyển theo phương OY đoạn

X 2 Y tg

  vận tốc của quả cầu ở thời điểm bất kì là:

X

2 2

Y

V

V

V 2

V

2tg

 

 



(1) với

2 2 2

sin

  

Khi sin 2

2

  thì NBAO Phương trình động lực học theo phương OA của quả cầu quay tròn quanh A lúc đó:

2 O

A ht

mV

R

Từ (1), (2)

         

Câu 4:

a Áp dụng ĐLBT cơ năng có:

Trang 6

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 6

3

2

+ Do khoảng cách giữa hai vật 3 và 1 không đổi nên hình chiếu vecto vận tốc của vật 3 và 1 lên phương 3-1 phải bằng nhau hay:

V cos 45V cos 45 V cos 45 V V V (2)

+ Do khoảng cách giữa hai vật 3 và 2 không đổi nên hình chiếu vecto vận tốc của vật 3 và 2 lên phương 3-2 phải bằng nhau hay:

V cos 45V cos 45 V cos 45 V V V (3)

+ Áp dụng ĐLBT động lượng theo phương OX có:

0 mV 2mV mV V V 2V (4)

3 3X 3Y

Từ      

2

5

20

17

  

 



b Khi bản lề sắp chạm sàn V3X  0 V1 V2 0 (do thanh cứng nên hình chiếu các vecto vận tốc của các vật lên phương thanh phải như nhau) V3 V3Y

Áp dụng ĐLBT cơ năng có:

2 3 3

mV

2

Câu 5:

a Gọi k là độ cứng của lò xo, S là tiết diện của xilanh (cũng là tiết diện pittông), x là độ dời của pittông từ vị trí cân bằng ban đầu đến vị trí cân bằng cuối cùng

Theo nguyên lý I, khi Q = 0, ta có: U   A A ' (1)

Với A là công khí nhận được, A’ là công khí sinh ra

Trang 7

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 7

Độ biến thiên nội năng của khí là: v 2 1  2 1

5

2

Công A’ mà khí sinh ra nén lò xo một đoạn x: 1 2

2

 (3) Khi pit tông cân bằng tại vị trí cuối cùng, ta có: P S2 k.x (4)

Và: V2 1,5V1V1x.Sx.S0,5V hay V1 2 3x.S (5)

V

Từ phương trình Clapayron-Mendeleep: P V2 2 n.R.T2 R.T2 A ' 1.R.T2

6

Từ đó rút ra: T2 15T1

16

Từ phương trình trạng thái 2 2 1 1

T  T suy ra giá trị của P 2

1 1 1

1 1 2

1 2 1 1

15

P V T

T V T 1, 5V

b Áp dụng bằng số: T2 15T1 15.304 285K; P2 0, 625P1 3, 75 kPa

Câu 6:

Do đồ thị đi qua gốc toạ độ: 2

Xét các trạng thái (1) và (2):

2

2

  

 

2

K

a 9, 375

K

b 112, 5

  



 



l

l

Thể tích ứng với nhiệt độ cực đại: V0 b 6

2a

   l

Nhiệt độ cực đại:

2

0

b

Trang 8

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 8

Kết hợp với (1) suy ra pRaVRb nên đồ thị trong hệ trục p-V có dạng như hình vẽ

Công mà khí nhận làm giãn thể tích của khí V0 V1 nên A > 0 và A bằng diện tích tam giác (lKM) nên: A0, 5 p 1p0V0V1

Dựa vào (2) suy ra p1 6,15atm và p0 4, 6125atm để tính

A0, 5 6,15 4, 6125 1.0, 3.10 6 4 10  1090 J

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w