KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI PHÂN XƯỞNG ĐƯỜNG, CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HÒA

74 196 0
   KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI PHÂN XƯỞNG ĐƯỜNG, CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA  ĐƯỜNG TUY HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNGTÀI NGUN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI PHÂN XƯỞNG ĐƯỜNG, CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HỊA Họ tên sinh viên Ngành Niên khóa : HỒNG THỊ HỊA : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG : 2007 - 2011 Tháng 7/2011 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI PHÂN XƯỞNG ĐƯỜNG CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HỊA Tác giả HỒNG THỊ HỊA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trần Liên Hương Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2011 LỜI CÁM ƠN Trong suốt năm học đại học khoảng thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên, xin cảm ơn cha mẹ động viên, ủng hộ mặt vật chất tinh thần để điều kiện học tập tốt Em xin cảm ơn thầy khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Nơng Lâm TPHCM tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Nguyễn Trần Liên Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa luận Cảm ơn tất bạn lớp DH07QM giúp đỡ, góp ý để làm tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn chú, anh chị công nhân viên công ty đặc biệt anh chị phòng kĩ thuật–KCS cơng ty cổ phần mía đường Tuy Hòa nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Tuy cố gắng thời gian thực tập trình độ chun mơn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! TP HCM, ngày 30 tháng năm 2011 Sinh viên thực Hồng Thị Hòa TĨM TẮT Đề tài “Kiểm sốt nhiễm môi trường phân xưởng Đường, Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa” tiến hành Cơng ty cổ phần mía đường Tuy Hòa, thời gian từ tháng đến tháng năm 2011 Hoạt động sản xuất công ty bên cạnh cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho sống gây ảnh hưởng đến mơi trường q trình sản xuất Do việc kiểm sốt vấn đề mơi trường công ty vấn đề cần thiết Bài báo cáo gồm nội dung sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Lý thuyết kiểm sốt nhiễm Chương 3: Tổng quan cơng ty cổ phần mía đường Tuy Hòa Chương 4: Hiện trạng mơi trường, giải pháp thực phân xưởng Đường vấn đề tồn Chương 5: Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn hạn chế tác động xấu đến môi trường Chương 6: Kết luận kiến nghị i MỤC LỤC MỤC LỤC i  DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi  DANH MỤC HÌNH .vii  DANH MỤC BẢNG vii  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1  1.2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2  1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2  1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2  Chương LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 4  2.1 KHÁI NIỆM 4  2.2 MỤC TIÊU 4  2.3 NỘI DUNG 6  2.4 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 7  2.5 CÁC CƠNG CỤ KIỂM SỐT Ô NHIỄM 7  2.5.1 Giải pháp hành – cơng cụ huy kiểm soát 7  2.5.2 Công cụ kinh tế 7  2.5.3 Công cụ thông tin 7  2.6 LỢI ÍCH CỦA KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 8  2.6.1 Lợi ích môi trường 8  2.6.2 Lợi ích kinh tế 8  Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HỒ 9  3.1 TỔNG QUAN CÔNG TY 9  3.1.1 Vị trí địa lý 9  3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 9  3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 10  i 3.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty 11  3.1.5 Diện tích mặt 12  3.1.6 Hiện trạng sử dụng đất 12  3.1.7 Điều kiện cung cấp điện 12  3.1.8 Điều kiện cung cấp nước nước cơng ty 12  3.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG CỦA CÔNG TY 13  3.3 NHU CẦU NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU 16  3.3.1 Mía 16  3.3.2 Nhu cầu nước 16  3.3.3 Nhu cầu điện 16  3.3.4 Nhu cầu hóa chất 17  3.4 DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ 17  3.5 NHU CẦU LAO ĐỘNG 17  3.6 SẢN PHẨM HIỆN TẠI 17  Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN TẠI PHÂN XƯỞNG ĐƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI 18  4.1 KHƠNG KHÍ 18  4.1.1 Khí thải 18  4.1.1.1 Nguồn phát sinh 18  4.1.1.2 Biện pháp thực 18  4.1.1.3 Các vấn đề tồn 21  4.1.2 Hơi khí độc 21  4.1.2.1 Nguồn phát sinh 21  4.1.2.2 Biện pháp thực 21  4.1.2.3 Các vấn đề tồn 21  4.1.3 Mùi 21  4.1.3.1 Nguồn phát sinh 21  4.1.3.2 Biện pháp thực 22  4.1.3.3 Các vấn đề tồn 22  4.1.4 Tiếng ồn độ rung 22  ii 4.1.4.1 Nguồn phát sinh 22  4.1.4.2 Biện pháp thực 23  4.1.4.3 Các vấn đề tồn 23  4.1.5 Nhiệt độ 23  4.1.5.1 Nguồn phát sinh 23  4.1.5.2 Biện pháp thực 24  4.1.5.3 Các vấn đề tồn 24  4.2 NƯỚC THẢI 24  4.2.1 Nước thải sản xuất 24  4.2.1.1 Nguồn phát sinh 24  4.2.1.2 Biện pháp thực 26  4.2.1.3 Các vấn đề tồn 29  4.2.2 Nước thải sinh hoạt 30  4.2.2.1 Nguồn phát sinh 30  4.2.2.2 Các biện pháp thực 30  4.2.2.3 Các vấn đề tồn 30  4.2.3 Nước mưa chảy tràn 31  4.2.3.1 Nguồn phát sinh 31  4.2.3.2 Các biện pháp thực 31  4.3 CHẤT THẢI RẮN 31  4.3.1 Chất thải rắn sản xuất 31  4.3.1.1 Nguồn phát sinh 31  4.3.1.2 Biện pháp thực 31  4.3.1.3 Các vấn đề tồn 32  4.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 32  4.3.2.1 Nguồn phát sinh 32  4.3.2.2 Các biện pháp thực 32  4.3.2.3 Các vấn đề tồn 32  4.4 CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 33  4.4.1 Nguồn phát sinh 33  4.4.2 Các biện pháp thực 33  iii 4.4.3 Các vấn đề tồn 33  4.5 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 34  4.5.1 Các biện pháp phòng cháy chữa cháy 34  4.5.2 Các biện pháp an toàn lao động 34  4.5.3 Các vấn đề tồn 34  Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 35  5.1 KHÔNG KHÍ 35  5.1.1 Khí thải 35  5.1.2 Hơi khí độc 36  5.1.3 Mùi 37  5.1.4 Tiếng ồn độ rung 37  5.1.5 Nhiệt độ 38  5.2 NƯỚC THẢI 38  5.2.1 Nước thải sản xuất 38  5.2.2 Nước thải sinh hoạt 42  5.3 CHẤT THẢI RẮN 42  5.3.1 Chất thải rắn sản xuất 42  5.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 43  5.4 CHẤT THẢI NGUY HẠI 43  5.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 43  5.5.1 An toàn lao động 43  5.5.2 Phòng chống cháy nổ 44  5.6 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT Ơ NHIỄM 45  5.6.1 Môi trường khơng khí 45  5.6.2 Môi trường nước 45  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46  6.1 KẾT LUẬN 46  6.2 KIẾN NGHỊ 46  TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động BOD: Nhu cầu oxy sinh học BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường Bx: Độ Brix COD: Nhu cầu oxy hóa học CTNH: Chất thải nguy hại HĐQT: Hội đồng quản trị HTX: Hợp tác xã HWRIC: Trung tâm thông tin nghiên cứu Chất thải nguy hại Illinois, Mỹ (Hazardous Waste Research Information Center) IPP: Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp (Industrial Pollution Prevention ) KCN: Khu công nghiệp KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm KPH: Khơng phát PCCC: Phòng cháy chữa cháy PCCN: Phòng chống cháy nổ P.GD Phó giám đốc QTMT: Quan trắc môi trường QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SS: Chất rắn lơ lửng (Suspendid Solids) TCVSLD: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động UBND: Ủy ban nhân dân UNEP : Mạng lưới quản lí mơi trường cơng nghiệp (United Nations Industrial Environmental Programme) VSV: Vi sinh vật WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ biểu thị yếu tố cốt lõi ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp 5  Hình 2.2: Chu trình ngăn ngừa nhiễm khép kín liên tục 6  Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức, bố trí nhân cơng ty 11  Hình 3.2: Qui trình cơng nghệ sản xuất đường 13  Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi khí thải lò 18  Hình 4.2: Cyclon thu hồi tro bụi lò 19  Hình 4.3: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nước thải Phân xưởng Đường 27  Hình 5.1: Hệ thống hút xử lý khí SO2 36  Hình 5.2: Hệ thống xử lý nước thải đề xuất 40  Hình 5.3: Hệ thống bể tự hoại 42  DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần hóa học nước mía tổng hợp 14  Bảng 3.2: Danh mục hóa chất cho sản xuất đường tháng 17  Bảng 4.1: Kết đo đạc phân tích khí thải ống khói lò 19  Bảng 4.2: Kết đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nhà máy 20  Bảng 4.3: Kết chất lượng môi trường khơng khí xung quanh 20  Bảng 4.4: Kết đo cường độ tiếng ồn khu vực công ty 22  Bảng 4.5: Kết đo nhiệt độ số khu vực công ty 23  Bảng 4.6: Bảng tổng hợp lượng nước thải sản xuất đường nhà máy 25  Bảng 4.7: Thông số ô nhiễm nước thải sản xuất đường trước xử lý công ty 25  Bảng 4.8: Kết phân tích nước thải đường sau xử lý 28  Bảng 4.9: Thành phần nước thải sinh hoạt 30  Bảng 4.10: Chất thải rắn phát sinh năm phân xưởng đường 31  Bảng 4.11: Số lượng chất thải nguy hại thống kê tháng đầu năm 2010 33  vii CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP P1.1 Các biện pháp giảm thiểu nguồn, thay đổi sản phẩm Giảm thiểu nguồn bao gồm thủ thuật làm giảm lượng độc tính chất thải, chất độc hại, chất ô nhiễm chất gây ô nhiễm vào dòng thải trước tái sinh, xử lý thải bỏ bên Nội dung:  Cải tiến việc quản lý nội vận hành sản xuất  Cải tiến thao tác vận hành  Bảo dưỡng thiết bị máy móc  Cải tiến thói quen quản lý khơng phù hợp  Cải tiến lập kế hoạch sản xuất  Ngăn ngừa việc thất thoát, chảy tràn  Tách riêng dòng thải  Cải tiến điều khiển vật liệu  Đào tạo nâng cao nhận thức  Phân loại chất thải  Tiết kiệm lượng  Bảo toàn lượng  Ngăn ngừa thất thoát  Phục hồi tái sử dụng  Thay đổi trình  Thay đổi cơng nghệ  Thay đổi quy trình  Tăng cường tính tự động hóa  Cải tiến điều kiện vận hành  Cải tiến thiết bị  Sử dụng công nghệ  Thay đổi sản phẩm  Thiết kế sản phẩm cho tác động đến môi trường nhỏ  Tăng vòng đời sản phẩm  Thay đổi vật liệu đầu vào  Làm vật liệu trước sử dụng  Thay đổi vật liệu độc hại vật liệu độc P1.2 Tái sinh chất thải  Tái chế hay tái sử dụng nhà máy  Các cách tái sinh khác nhà máy  Tái sinh bên nhà máy  Bán cho mục đích tái sử dụng  Tái sinh lượng P1.3 Biện pháp xử lý cuối đường ống Xử lý cuối đường ống phương pháp ứng dụng phổ biến, với tình hình mơi trường nước ta không phát sinh chất thải trình sản xuất nên phải vừa kết hợp biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm với biện pháp xử lý cuối đường ống cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường P1.3.1 Biện pháp kỹ thuật xử lý nước thải Phương pháp học: Dùng để tách chất khơng hòa tan phần chất dạng keo khỏi nước thải Những cơng trình xử lý học bao gồm: Song chắn rác, bể lắng cát, bể tự hoại, bể lắng, bể tách dầu mỡ, bể lọc Phương pháp xử lý hóa lý: Phương pháp xử lý hóa lý đưa vào nước thải chất phản ứng để gây tác động với tạp chất bẩn Biến đổi hóa học thành chất khác dạng cặn chất hòa tan không gây độc hay gây ô nhiễm môi trường Các phương pháp thường ứng dụng để xử lý nước thải là: trung hòa, keo tụ, hấp phụ, bay hơi, tuyển nổi… Phương pháp xử lý sinh học: Xử lý nước thải phương pháp sinh học dựa hoạt động sống vi sinh vật nước thải Quá trình hoạt động chúng cho kết chất hữu gây nhiễm bẩn khoáng hóa trở thành chất vơ cơ, chất khí đơn giản… Q trình xử lý thực điều kiện tự nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học… Quá trình xử lý diễn điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học, bể aerotank, bể UASB… P1.3.2 Biện pháp kỹ thuật xử lý bụi khí thải  Các biện pháp kỹ thuật xử lý bụi: Dựa nồng độ bụi, tính chất hóa học, tính chất vật lý… Phương pháp xử lý bụi chia làm ba cấp:  Làm sạch: Chỉ giữ hạt bụi kích thước > 100 µm, cấp lọc thường để lọc sơ  Làm trung bình: khơng giữ hạt bụi to mà giữ hạt bụi nhỏ Nồng độ bụi sau lọc khoảng 30 – 50 mg/m3  Làm tinh: lọc hạt bụi < 10 µm với hiệu suất cao Nồng độ bụi sau lọc khoảng – mg/m3 Các thiết bị lọc bụi:  Thiết bị thu bụi khô kiểu học: buồng lắng bụi, Cylon (Cyclon đơn, Cyclon chùm…)  Các thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm: thiết bị rửa khí rỗng, thiết bị rửa khí vật liệu đệm, cyclon ướt…  Thiết bị lọc bụi dùng màng lọc: thiết bị lọc túi vải, thiết bị lọc vật liệu sợi…  Thiết bị lọc bụi tĩnh điện  Biện pháp kỹ thuật xử lý khí thải  Phương pháp hấp thụ: tháp điện, tháp đĩa, tháp phun, thiết bị rửa khí  Phương pháp thiêu đốt: lò đốt  Phương pháp hấp phụ: tháp hấp phụ  Phương pháp xúc tác: thiết bị phản ứng  Phương pháp xử lý tạp chất  Phương pháp ngưng tụ: thiết bị ngưng tụ P1.3.3 Biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn Thu gom chất thải: chất thải từ nguồn phát sinh tập trung địa điểm phương tiện chuyên chở thô sơ hay giới Việc thu gom tiến hành sau qua cơng đoạn phân loại sơ hay chưa phân loại Sau thu gom, rác chuyển trực tiếp đến nơi xử lý hay qua trạm trung chuyển Tái sử dụng tái sinh chất thải: công đoạn tiến hành nơi phát sinh sau trình phân loại, tuyển lựa Tái sử dụng sử dụng lại nguyên dạng chất thải, không qua tái chế; tái sinh sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm khác Xử lý chất thải: phần chất thải sau tuyển lựa tái sử dụng tái sinh qua công đoạn xử lý cuối đốt hay chôn lấp CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG Ap: Viết tắt Apprent Purity, biểu thị độ tinh khiết đơn giản dung dịch đường Chữ đường: Là số phần trăm đường mía thương mại dùng để mua mía, thường ký hiệu CCS, viết tắt Commercial cane sugar Độ Pol : Là số biểu kiến thể nồng độ đường mẫu, tính % saccarose Sucrose: Chỉ % khối lượng saccarose mẫu thường xác định phương pháp đo pol lần nên độ xác cao độ pol Độ Brix (Bx) : Biểu thị tỉ lệ phần trăm khối lượng chất hoà tan so với khối lượng dung dịch đường Được xác định tỷ trọng kế khúc xạ kế Hàm lượng chất khơ: Lượng chất khơ hồ tan dung dịch, tính % khối lượng Được xác định phương pháp sấy Chất khơng đường: Là chất dung dịch đường hay mật ngoại trừ nước đường sacaroza, gồm tạp chất vô cơ, tạp chất hữu như: chất keo, chất màu, tro đường đơn khác kể glucose, fructose… Độ ẩm: Là hàm lượng nước tự sản phẩm đường Độ ẩm xác định chất lượng đường thành phẩm khả bảo quản đường thành phẩm Độ tro: Là lượng khống chất lại sau nung cháy hết mẫu đường Độ tro biểu thị hàm lượng khoáng chất đường Đường nghịch đảo: Hỗn hợp đẳng mol glucose fructose cách thủy phân đường saccharose Độ màu: Là số biểu thị cho cường độ màu mẫu xác định cách đo độ hấp thu mẫu quang phổ kế Đường non: Là hỗn hợp tinh thể đường mật cái, sau nấu đường chưa qua ly tâm Đường giống: Là hỗn hợp đường bụi, đường tinh thể nghiền nhỏ trộn với cồn đưa vào nồi nấu làm nhân Hoặc đường non nấu chưa đến kích thước yêu cầu, tách phần đưa vào nồi nấu khác để phát triển tinh thể thể tích theo yêu cầu loại sản phẩm Đường hồ: Là hỗn hợp đường, mật nước trộn Mật : Là chất lỏng tách từ đường non máy ly tâm Mật cuối: (còn tên gọi khác mật rỉ) loại mật được tách loại đường non cuối hệ thống nấu đường Đường thô: Là loại đường độ tinh khiết thấp dùng làm nguyên liệu để sản xuất đường tinh khiết Đường RS: Là đường kính trắng, viết tắt Refined Standard Quality đường sản xuất từ mía QUI TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY Nguyên liệu Nước thẩm thấu t0:55-600C Bàn lùa Ép I Ép III Ép II Ép IV H3PO4 Nước mía tổng hợp Gia nhiệt lần I T0 65-700C Hệ thống gia vơi Lò Bã mía Hệ thống SO2 Sunfit lần pH=4.8-5.2 Gia vôi pH =8-8.5 Sunfit lần pH=7-7.5 Bốc I Gia nhiệt lần T0=100-1030C Bốc II Bốc III Gia nhiệt lần T0=100-1030C Két tản Chất trợ lắng Lọc chân không Bùn Nước chè pH =6.8-7.0 Trợ tinh Nấu C Trợ tinh Mật rỉ Mật B Bồn chứa Ly tâm Đường B Ly tâm Mật A nguyên Ly tâm lần Đường A1 Ly tâm lần Ly tâm Đường C2 Mật A loãng Đường A2 Hệ thống sấy sàn Đường C1 Mật C loãng Hồi dung Trợ tinh Bã bùn Nấu B Lắng Syro Bx=55-60 Nấu đường A Nước chè bùn Bốc IV Đường bụi Đóng bao Tách thành phẩm : DANH SÁCH THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG PHÂN XƯỞNG ĐƯỜNG Khu vực Khu vực tiếp nhận xử lý mía Thiết bị Số lượng Bàn cân mía trọng lượng 60 Cẩu tải trọng Bàn lùa mía Máy băm mía Máy san Băng tải tiếp nạp mía Búa đập Sân mía sức chứa trên 1500 mía Khu ép mía Bộ che ép truyền động môtơ Băng tải cào bã mía Lò TA 10 – 13 Cân nước mía Máy lắng Cột gia nhiệt Lò đốt lưu huỳnh Tháp xơng lưu huỳnh Trống lọc bùn chân không Bồn chân không Nồi bốc Nồi nấu đường Khu nấu đường Máy ly tâm A ly tâm Máy ly tâm B Máy ly tâm C Khu lò Khu hóa chế Gàu tải đường Máy sấy Sàn đường Cân bao thành phẩm Trạm biến áp Hệ thống điện, Hệ thống điện tự động chiếu sáng bơm thiết bị Hệ thống bơm nước bơm nguyên liệu hóa nghiệm Đường ống ống cơng nghệ Thiết bị hóa nghiệm Nguồn: Phòng Kĩ thuật- KCS Cơng ty cổ phần mía đường Tuy Hòa CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hệ thống số văn pháp luật bảo vệ môi trường cần áp dụng cơng ty cổ phần mía đường Tuy Hòa Tên văn Nội dung Ngày hiệu lực Nơi ban hành Bảo vệ mơi trường 01/07/2006 Quốc hội Phòng cháy chữa cháy 04/10/2001 Quốc hội 09/08/2006 Chính phủ 28/02/2008 Chính phủ 01/01/2004 Chính phủ Quản lý chất thải rắn 09/04/2007 Chính phủ An tồn hóa chất 20/05/2005 Chính phủ Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung) Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn 80/2006/NĐ – thi hành số điều Luật Bảo CP vệ môi trường Nghị định 21/2008/NĐ – CP Nghị định 67/2003/NĐ – CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ – CP Phí bảo vệ mơi trường nước thải Nghị định 59/2007/NĐ – CP Nghị định 68/2005/NĐ – CP Quyết định 23/2006/QĐ – BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại Quyết định Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh 3733/2002/QĐ – lao động, 05 nguyên tắc, 07 BYT thông số vệ sinh lao động Thông tư 04/2008/TT – BTNMT Thông tư 05/2008/TT – BTNMT Thông tư 12/2011/TT – BTNMT Thông tư liên tịch 12/2007/TTLT – BTNMT – BNV Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 09:2008/BTNMT Bộ Tài 26/12/2006 Môi trường 10/10/2002 Hướng dẫn lập, phê duyệt xác nhận đề án bảo vệ môi trường kiểm tra việc thực 18/09/2008 Bộ tài 08/12/2008 nguy hại Bộ Tài 01/06/2011 Bộ Tài 27/12/2007 CP Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm nguyên Môi trường Hướng dẫn thực số điều Nghị định 81/2007/ NĐ – nguyên Môi trường môi trường Quy định quản lý chất thải nguyên Môi trường Hướng dẫn đánh giá môi trường môi trường cam kết bảo vệ Bộ Y tế Bộ Tài đề án bảo vệ môi trường chiến lược, đánh giá tác động nguyên nguyên Môi trường – Bộ Nội vụ Bộ Tài 31/12/2008 nguyên Môi trường Bộ Tài 31/12/2008 nguyên Môi trường Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam chất lượng khơng khí xung 05:2009/BTNMT quanh Mơi trường Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Tài Nam số chất độc hại khơng 06:2009/BTNMT khí xung quanh Quy chuẩn Việt Nam 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại Bộ Tài 16/11/2009 16/11/2009 nguyên nguyên Môi trường Bộ Tài 16/11/2009 nguyên Môi trường Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nam khí thải cơng nghiệp bụi 19:2009/BTNMT chất vô môi trường Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Tài Nam khí thải cơng nghiệp 20:2009/BTNMT số chất hữu Môi trường Quy chuẩn Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ Tài Nam khí thải sản xuất phân bón hóa 21:2009/BTNMT học Quy chuẩn Việt Nam 24:2009/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 26:2010/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung Bộ tài 16/11/2009 16/11/2009 16/11/2009 nguyên nguyên nguyên Môi trường Bộ Tài 16/11/2009 nguyên Môi trường Bộ Tài 07/01/2010 nguyên Mơi trường Bộ Tài 07/01/2010 ngun Mơi trường HÌNH ẢNH Bụi băng tảimía vào lò Chất thải nguy hại quản lý không tốt Thùng rác phân xưởng Đường Bao bì sản xuất phân xưởng Rác thải sinh hoạt nhà ăn Chất thải rắn vứt bừa bãi An tồn lao động khơng tốt Mật rỉ bị chảy tràn Tro xỉ lò hệ thống lọc khói thải lò bị chảy tràn Bể lắng Bể yếm khí Bể trung chuyển Bể hiếu khí ... thông tin, liệu cần thi t Xử lý, phân tích số liệu: từ nguồn liệu cung cấp, tiến hành tìm hiểu lựa chọn thơng tin xác cần thi t để thực khóa luận Phân tích số liệu để đưa kết cần thi t để giải vấn... cao Thi t lập chương trình PP Duy trì chương trình Xem xét trình trở ngại Đánh giá chương trình kiểm sốt nhiễm Đánh giá chất thải hội kiểm soát Xác định thực thi giải pháp Phân tích khả thi hội... dụng nguồn tài nguyên Giảm thi u chất thải thông qua kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng phục hồi Giảm thi u lượng nguyên vật liệu độc hại đưa vào sử dụng Giảm thi u rủi ro nguy hiểm công

Ngày đăng: 11/06/2018, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan