Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút.. Một pho tượng
Trang 18 - Độ phóng xạ và Ứng dụng của hiện tượng phóng xạ
Câu 1 Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là T = 2 h, có độ phóng xạ lớn hơn
mức cho phép là 64 lần Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là
A 9 h
B 12 h
C 15 h
D 24 h
Câu 2 Biết đồng vị phóng xạ 146C có chu kì bán rã 5730 năm Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ
1600 phân rã/phút Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là:
A 1910 năm
B 2865 năm
C 11460 năm
D 17190 năm
Câu 3 Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi Độ phóng xạ của mẫu là H0 = 3,3.109 Bq Biết chu kỳ bán
rã của Cs là 30 năm Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là:
A 10 mg
B 1 mg
C 5 mg
D 4 mg
Câu 4 Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ
tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ 14
6C là 5730 năm Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng:
A 4141,3 năm
B 1414,3 năm
C 144,3 năm
D 1441,3 năm
Câu 5 Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ β- người ta dùng 1 máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã Trong phép đo lần thứ nhất máy đếm được 340 xung trong 1 phút Sau đó 1 ngày máy chỉ ghi được 112 xung trong 1 phút( phép đo lần thứ 2) Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ:
A 15 giờ
B 12 giờ
C 13,7 giờ
D 14,1 giờ
Câu 6 Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C14 trong 1 tượng gỗ bằng 0,9 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ
cây mới đốn (cùng khối lượng cùng thể loại) Chu kì bán rã là 5570 năm Tìm tuổi của món đồ cổ ấy?
A 1800 năm
B 1793 năm
C 847 năm
D 1678 năm
Câu 7 2411Na là chất phóng xạ β
-, ban đầu có khối lượng 0-,24 g Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm 128 lần Kể từ thời điểm ban đầu thì sau 45 giờ lượng chất phóng xạ trên còn lại là:
A 0,03 g
B 0,21 g
C 0,06 g
D 0,09 g
Câu 8 Đồng vị 2411Na là chất phóng xạ β
và tạo thành đồng vị của Magiê Mẫu 2411Na có khối lượng ban đầu
là m0 = 0,25 g Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần Cho Na = 6,02.1023 hạt /mol Khối lượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ:
Trang 2A 0,25 g
B 0,197 g
C 0,053 g
D 0,21 g
Câu 9 Một lượng chất phóng xạ tecnexi 9943Tc ( thường được dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9 h sáng ngày thứ hai tuần Đến 9 h sáng ngày thứ ba người ta thấy lượng phóng xạ của mẫu chất chỉ còn lại 1/6 lượng phóng xạ ban đầu Chu kì bán rã của chất phóng xạ tecnexi này là:
A 12 h
B 8 h
C 9,28 h
D 6 h
Câu 10 Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ β- giảm 128 lần Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ
đó là:
A t/128
B t/7
C 128t
D t√128
Câu 11 Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần Chu kì bán rã của chất phóng xạ là:
A 1 giờ
B 1,5 giờ
C 2 giờ
D 3 giờ
Câu 12 13153I có chu kỳ bán rã là 8 ngày Độ phóng xạ của 100 (g) chất đó sau 24 ngày:
A 0,72.1017 (Bq)
B 0,54.1017 (Bq)
C 5,76.1016 (Bq)
D 0,15.1017 (Bq)
Câu 13 Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về độ phóng xạ?
A Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
B Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ
C Phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ
D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ
Câu 14 Biết rằng độ phóng xạ β- của một tượng cổ bằng gỗ bằng 0,77 lần độ phóng xạ của khúc gỗ cùng loại
và cùng khối lượng khi vừa mới chặt Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm Tuổi của tượng cổ bằng gỗ đó là:
A 3,717 năm
B 2,438 năm
C 31,080 năm
D 2,100 năm
Câu 15 Hoạt tính của đồng vị cacbon 146C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn Chu kỳ bán rã của của là 5570 năm Tìm tuổi của món đồ cổ ấy?
A 1800 năm
B 1793 năm
C 1704 năm
D Một đáp số khác
Câu 16 Để đo chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung Ban đầu trong 1 phút máy
đếm được có 250 xung nhưng 1 giờ sau đó máy chỉ còn đếm được có 92 xung trong 1 phút Chu kỳ bán ró của chất phóng xạ là :
A 30 phút
B 41 phút 37 giây
Trang 3C 25 phút 10 giây
D 45 phút 15 giây
Câu 17 Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T1 và T2 ; λ1 và λ2 và
số hạt nhân ban đầu N2 và N1 Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
1
ln
T N t
T N
1
ln N
t
N
1
ln N
N
1
ln N
N
Câu 18 Đồng vị 22286Rn là một chất phóng xạ, có chu kỳ bán rã là T = 3,8 ngày Một mẫu phóng xạ có khối lượng m = 1 mg Sau 19 ngày độ phóng xạ giảm đi:
A 69,9%
B 96,9%
C 99,6%
D 96,6%
Câu 19 Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã 138,2 ngày và có khối lượng
ban đầu như nhau Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của hai mẫu là HB/HA = 2,72 Lấy ln2 = 0,693 Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là :
A 199,5 ngày
B 209 ngày
C 190,4 ngày
D 189,8 ngày
Câu 20 Một khúc xương chứa 500 g các bon có độ phóng xạ bê ta trừ là 4000 phân rã/phút Biết rằng độ
phóng xạ của cơ thể sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1 g các bon Chu kì bán rã của 14
6C là 5730 năm Tuổi của mẫu xương đó là:
A 10804 năm
B 4200 năm
C 2190 năm
D 5196 năm
Câu 21 Sử dụng phương pháp Cácbon 14 (C14)trong khảo cổ học; Đo được độ phóng xạ của một lượng gỗ cổ khối lượng M là 4 Bq, người ta đo độ phóng xạ của một mẫu gỗ cùng khôi lượng M của một cây vừa mới chặt
là 5Bq Xác định tuổi của bức tượng cổ Chu kỳ bán rã của C14
là T = 5600 năm Lấy ln2 = 0,693 và ln0,8 = - 0,223
A ≈ 1802 năm
B 1830 năm
C 3819năm
D 3819 năm
Câu 22 Vào lúc t = 0, người ta đếm được 360 hạt β- phóng ra ( từ một chất phóng xạ)trong một phút Sau đó
2 giờ đếm được 90 hạt β
trong một phút Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
A 45 phút
B 60 phút
C 20 phút
D 30 phút
Trang 4Câu 23 Để đo chu kì bán rã có thời gian sống ngắn người ta dùng máy đếm xung Cho rằng số phân rã trong
thời gian sống bằng số xung máy đếm được trong thời gian đó Ở lần đo thứ nhất, trong một phút máy đếm được 250 xung Sau 2 h (kể từ lần đo thứ nhất) lần đo thứ hai trong một phút máy đếm được 92 xung Chu kì bán rã của chất làm thí nghiệm là :
A 1,386 h
B 1,455 h
C 2,053 h
D 2,124 h
Câu 24 Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch
chứa đồng vị phóng xạ Na24
( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 μCi Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A 6,25 lít
B 6,54 lít
C 5,52 lít
D 6,00 lít
Câu 25 Độ phóng xạ không có đặc điểm nào dưới đây?
A Tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất phóng xạ
B Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
C Phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất phóng xạ
D Đơn vị là becơren
Câu 26 Có hai mẫu chất phóng xạ X và Y như nhau (cùng một vật liệu và cùng khối lượng) có cùng chu kì
bán rã là T Tại thời điểm quan sát, hai mẫu lần lượt có độ phóng xạ là HX và HY Nếu X có tuổi lớn hơn Y thì hiệu tuổi của chúng là:
A T.ln(HX/HY)/ln2
B T.ln(HY/HX)/ln2
C ln(HX/HY)/T
D ln(HY/HX)/T
Câu 27 Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75% lần so với độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối
lượng và vừa mới chặt Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm Tuổi của tượng gỗ bằng:
A 5600 năm
B 11200 năm
C 16800 năm
D 22400 năm
Câu 28 Một lượng chất phóng xạ 22286 Rn , ban đầu có khối lượng 1mg, sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm
93,75% Chu kì bán rã của Rn :
A 3,5 ngày
B 3,8 ngày
C 4 ngày
D 2,7 ngày
Câu 29 Trong thời gian 1 giờ (kể từ t = 0), đồng vị phóng xạ 2411Na có 1015 nguyên tử bị phân rã Cũng trong
1 giờ, nhưng sau đó 30 giờ (kể từ t =0) chỉ có 2,5.1014
nguyên tử bị phân rã Chu kì bán rã của 2411Na là:
A 2,32 giờ
B 15 giờ
C 18 giờ
D 69 giờ
Câu 30 Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần
đầu là ∆t = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ Biết đồng
Trang 5vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ∆t << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?
A 40 phút
B 24,2 phút
C 20 phút
D 28,3 phút
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: B
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: B
Câu 14: D
Câu 15: B
Câu 16: B
Câu 17: A
Câu 18: B
Câu 19: A
Câu 20: D
Câu 21: A
Câu 22: B
Gọi No là số hạt ban đầu
•t=0 trong thời gian t=1 phút có 360 hạt phóng ra nên ta có
•Sau 2 giờ số hạt còn lại là (T đơn vị giờ)
trong thời gian t= một phút lúc này đếm được 90 hạt nên ta có
Câu 23: A
Câu 24: A
Trang 6Câu 25: C
Câu 26: B
Câu 27: B
Tuổi của lượng gỗ là
năm
Câu 28: B
độ phóng xạ còn lại 6,25%= 1
16
Câu 29: B
Câu 30: D
Khi x bé ta có
Lượng tia gamma phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã
Ta có số nguyên tử bị phân rã trong lần chiếu xạ đầu tiên: