1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đánh giá đất đai huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh”

72 611 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Đánh giá đất đai huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh” Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4970508-phung-ba-dong.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN PHÙNG BÁ ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Du (Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) Ký tên: ……………… -TP.HCM, tháng 8/2011- Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân, đơn vị Vì vậy, em chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Cha mẹ, gia đình ni nấng, dạy dỗ, động viên vật chất lẫn tinh thần để vượt qua khó khăn sống - Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM dạy dỗ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường - Thầy Nguyễn Du, giảng viên Bộ môn Quy hoạch, trường ĐH Nông Lâm TPHCM Thầy trực tiếp giúp đỡ, hỗ trợ mặt kiến thức, nguồn tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành đề tài - Em xin gửi lời cảm ơn đến người dân huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, người trực tiếp cung cấp thông tin cho em điều kiện sống, khả chất lượng loại trồng khu vực đất khác Những người cho em biết điều kiện khí hậu, tưới tiêu, khả ngập nước, chất lượng đất đai địa bàn Đây thơng tin bổ ích để em làm đề tài - Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, anh, chị, bạn ngồi lớp giúp đỡ tơi q trình học tập, đặc biệt tập thể lớp Quản Lý Đất Đai khoá 33 Cảm ơn người bạn động viên, cổ vũ em suốt trình học tập thực đề tài Xin Chân thành cảm ơn Phùng Bá Đồng Trang i Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Phùng Bá Đồng, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đề tài: “Đánh giá đất đai huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh” Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Du, môn Quy hoạch, Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản, trường Đại học Nông Lâm TPHCM Với mục tiêu đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh với nội dung: Xác định tính chất đất đai cần thiết cho đánh giá thích nghi phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm yếu tố đất, mức độ gley, địa hình, mực nước ngập, thời gian ngập, điều kiện tưới tiêu, xác định yếu tố hạn chế yếu tố thích hợp làm sở cho việc sử dụng đất bền vững, tạo kết đánh giá đất đai để xác định quy mơ, diện tích mức độ thích hợp đất đai với loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp để phục vụ quy hoạch sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất Từ kết chồng xếp đồ đơn tính: nhóm đất, mức độ gley, địa hình, mực nước ngập, thời gian ngập, điều kiện tưới Toàn huyện có 48 đơn vị đồ đất đai Kết đánh giá đất đai có LUTs Các LUT có diện tích thích nghi S1 gồm: Lúa 2-3 vụ: 279,993 ha; Mì Mía: 7.768,78 ha; Đậu phộng: 14.663,39 ha; Thuốc lá: 5.289,39 ha; Cao su: 25.194,37 ; Lúa – màu CNNN: 1.963,27 Các LUT có diện tích thích nghi S2 gồm Lúa 2-3 vụ: 23.831 ha; Mì Mía: 18.431,98 ha; Đậu phộng: 24.400,9 ha; Thuốc lá: 20.204,82 ha; Cao su: 25.194,37 ha; Lúa – màu CNHN: 1.963,27 Các LUT trồng chủ lực có hiệu kinh tế vùng Qua kết đánh giá thích nghi đất đai đề xuất hướng sử dụng đất bền vững huyện Châu Thành phù hợp thực tế địa phương nên có tính khả thi cao Vì vậy, việc ứng dụng đánh giá đất đai theo hướng dẫn FAO mang lại kết có tính xác cao, góp phần đáng kể công tác đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất Qua nghiên cứu đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành cho thấy có nhiều cấp thích nghi thấp (S3) loại hình lúa 2-3 vụ; mì mía; đậu phộng; thuốc lá; cao su hạn chế điều kiện: đất, địa hình, mực nước ngập thời gian ngập Khi sử dụng loại hình có chi phí đầu tư cao, thu nhập thấp Vì đề nghị chuyển loại hình sang trồng rừng, nuôi trồng thủy sản Diện tích đất phèn nhiều huyện lớn Do địa phương cần có biện pháp hợp lý nhằm biến vùng đất phèn, thành vùng đất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao Trang ii Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: .1 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Đất đai vai trò, ý nghĩa đất đai sản xuất vật chất phát triển kinh tế xã hội 2.1.2 Đánh giá đất đai số khái niệm liên quan đến đánh giá đất đai 2.1.3 Nguyên tắc – nội dung đánh giá đất đai 2.1.4 Giới thiệu phần mềm đánh giá đất đai 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .9 2.2.1 Công tác đánh giá đất đai giới 2.2.2 Đánh giá đất đai Việt Nam 11 2.2.3 Đánh giá đất đai huyện –tỉnh .11 2.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT – XH CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH TÂY NINH 13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên cảnh quan môi trường 13 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 16 3.2 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG .20 3.2.1 Nhóm đất xám 20 3.2.2 Nhóm đất phèn .21 3.2.3 Nhóm đất than bùn .23 3.2.4 Nhóm đất phù sa 23 3.2.5 Quỹ đất 23 3.3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT PHỔ BIẾN CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH 25 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Châu Thành 25 3.3.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 26 3.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất đai 28 3.3.4 Hiệu KT-XH - môi trường LUT chủ yếu 31 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN CHÂU THÀNH 34 3.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 35 3.4.2 Xây dựng tiêu đánh giá theo yêu cầu sử dụng đất đai 40 3.4.3 Đánh giá đất đai phần mềm Ales file excel đánh giá đất đai 42 Trang iii Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng 3.4.4 Kết đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai 49 3.5 ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH 53 3.5.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 53 3.5.2 Đề xuất hướng sử dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp huyện Châu Thành 53 3.5.3 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng 54 3.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 4.1 Kết luận .56 4.2 Đề nghị 56 PHỤ LỤC .58 Trang iv Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DTTN : Diện tích tự nhiên DTĐG : Diện tích đánh giá LMU (Land maping unit) : Đơn vị đồ đất đai LUT (Land Use Type) : Loại hình sử dụng đất LQ (Land Quality) : Chất lượng đất đai LC (Land Characteristic) : Tính chất đất đai LUR (Land Use Requirements) : Yêu cầu sử dụng đất LUS FAO (Food and Agriculture Organization) : Tổ chức lương - nông Liên hợp quốc GIS (Geographic Information System) : Hệ thống thông tin địa lý ALES (Automated Land Evaluation System) : Hệ thống đánh giá đất đai tự động QLĐĐ&BĐS : Quản lý đất đai bất động sản HTX : Hợp tác xã ĐVĐĐ : Đơn vị đất đai CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CEC : Dung lượng trao đổi cation SXNN : Sản xuất nông nghiệp GDP (Gross domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội TN&MT : Tài nguyên môi trường TPCG : Thành phần giới LHSDĐ : Loại hình sử dụng đất Trang v Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Các bước đánh giá đất đai Bảng 3.1: Các yếu tố thời tiết trạm khí tượng quanh huyện Châu Thành 13 Bảng 3.2: Phân bố đặc điểm địa hình huyện Châu Thành 14 Bảng 3.3 Thống kê tuyến đường địa bàn huyện Châu Thành 18 Bảng 3.4 Hiện trạng hệ thống thủy lợi địa bàn huyện Châu Thành .19 Bảng 3.5 Thống kê diện tích quỹ đất huyện Châu Thành 23 Bảng 3.6: Thống kê quỹ đất theo địa hình 24 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất huyện Châu Thành năm 2010 25 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Châu Thành 26 Bảng 3.9 Biến động đất đai giai đoạn 2000 – 2010 28 Bảng 3.10 Diện tích suất số trồng qua năm .29 Bảng 3.11: Chi phí – kết - hiệu sản xuất 01 lúa năm 2007 33 Bảng 3.12: Các hệ thống sử dụng đất (LUS) nông nghiệp 34 Bảng 3.13 Chỉ tiêu phân cấp đồ đơn vị đất đai .36 Bảng 3.14 Mô tả đơn vị đất đai huyện Châu Thành .37 Bảng 3.15: Giới hạn xác định yêu cầu sử dụng đất đai 41 Bảng 3.16 Yêu cầu sử dụng đất LUT chọn huyện Châu Thành 41 Bảng 3.17: Đánh giá khả thích nghi đất đai cảu số LUT .49 Bảng 3.18: Tổng hợp kiểu thích nghi đất đai huyện Châu Thành 50 Bảng 3.19: Diện tích cấp thích nghi loại hình sử dụng đất 51 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ trình tự điều tra xây dựng đồ đất đồ thích nghi đất đai phục vụ đánh giá đất đai cấp huyện Sơ đồ 3.1: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai 42 Trang vi Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ Hình 1.1: Bản đồ vị trí huyện Châu Thành – Tỉnh Tây Ninh Hình 3.1 Hình thái đất xám phù sa cổ 21 Hình 3.2 Hình thái đất xám phù sa cổ 21 Hình 3.3 Hình thái đất xám có tầng loang lỗ 21 Hình 3.4 Hình thái đất xám glây 21 Hình 3.5: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Châu Thành 2010 25 Hình 3.6: Cây mía xã Hảo Đước .27 Hình 3.7: Cây lúa xã Ninh Điền 27 Hình 3.8: Cây cao su xã Hảo Đước 27 Hình 3.9: Cây mì xã Trí Bình 27 Hình 3.10: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 38 Hình 3.11 Xác định yêu cầu sử dụng đất ALES 43 Hình 3.12 Xác định loại hình sử dụng đất ALES 43 Hình 3.13 Lựa chon LUT để đánh giá ALES 44 Hình 3.14 Xuất liệu từ ALES sang định dạng file *.bdf ALES 44 Hình 3.15 Kết đánh giá thích nghi ALES 45 Hình 3.16: Bảng lựa chọn tiêu tham gia đánh gia LUT xây dựng đồ đơn vị đất đai 45 Hình 3.17: Bảng tiêu phân cấp yếu tố chuẩn đoán xây dựng đồ phân hạng đất đai 46 Hình 3.18: Bảng loại hình sử dụng đất đai 46 Hình 3.19: Bảng yêu cầu sử dụng đất LUT 47 Hình 3.20: Bảng quy mơ đặc điểm đơn vị đất đai .47 Hình 3.21: Bảng phân hạng thích nghi đất đai cho đơn vị sử dụng đất 48 Hình 3.22: Bảng diện tích cấp thích nghi LUT .48 Hình 3.23: Bản đồ đánh giá đất đai huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh .52 Trang vii Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Trải qua nhiều hệ, với tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên, xã hội người tiếp tục sống, sinh hoạt, làm việc bề mặt lớp vỏ trái đất Đất vật thể chịu tác động yếu tố ngoại cảnh có tác động người Độ phì nhiêu đất, phân bổ không đồng nhất, đất tốt lên hay xấu đi, sử dụng có hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào quản lý Nhà nước kế hoạch, biện pháp khai thác người quản lý, sử dụng đất Đất đai có hạn, người khơng thể sản xuất đất đai mà chuyển mục đích sử dụng từ mục đích sang mục đích khác Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, biết sử dụng cải tạo hợp lý đất đai khơng bị thối hố mà ngược lại đất đai lại tốt Sử dụng đất đai phải kết hợp cách đầy đủ, triệt để có hiệu cao Đất đai kết hợp với sức lao động tạo cải vật chất cho xã hội Adam Smith nói: “Lao động cha, đất mẹ cải” Do đó, đất đai vừa yếu tố lực lượng sản xuất, vừa yếu tố quan hệ sản xuất Đánh giá đất đai bước quan quy hoạch sử dụng đất Đánh giá đất đai góp phần đảm bảo cho việc sử dụng đất hiệu hợp lý, làm tăng giá trị kinh tế đất, tăng khả phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường Châu Thành huyện biên giới, tương đối nghèo tỉnh Tây Ninh, phần lớn diện tích huyện sử dụng vào mục tích nơng nghiệp Do đó, việc tiến hành đánh giá đất đai, lựa chọn hình thức sử dụng đất phù hợp đơn vị đất nhầm nâng cao hiệu sản suất đất nông nghiệp, gia tăng sản lượng giá trị, tạo việc làm thu nhập cho người dân vấn đề cần thiết Thấy tầm quan trọng nhiệm vụ trên, phân công Khoa Quản lý đất đai Thị trường bất động sản, đồng ý thầy hướng dẫn, thực đề tài: “Đánh giá đất đai huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Đề tài đánh giá số lượng chất lượng tài nguyên đất đai địa bàn toàn huyện, làm sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất cách tiết kiệm, hợp lý, mang lại hiệu cao quan điểm sinh thái phát triển bền vững - Sử dụng phần mềm excel đánh giá khả sử dụng đất đai loại hình sử dụng đất cụ thể theo trạng, đồng thời tiến hành đánh gía phần mềm ALES nhằm đối chiếu, so sánh xác khả phần mềm Sử dụng Mapinfo 9.0 để xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá thích nghi đất đai 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên liên quan đến tính chất đất vấn đề sử dụng đất - Các loại đất địa bàn huyện Trang Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng - Các loại hình sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất nông nghiệp - Các số liệu khả sinh lợi đất loại hình cụ thể 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Châu Thành – tỉnh Tây Ninh, đánh giá đất đai nhằm xác định khả thích nghi cho loại hình sử dụng Hình 1.1: Bản đồ vị trí huyện Châu Thành – Tỉnh Tây Ninh Trang Ngành Quản lý đất đai 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 721112 721221 722111 722112 724111 724221 724221 822112 823221 824221 824321 825221 825231 915221 915231 923221 924221 023221 024111 025221 Nl S3 h S2 g/h/n/t Nl S2 g/n/t S2 g S2 g Nl S2 d/g S2 d/g S3 n S2 d/g S3 t S1 S3 t S2 g S2 g Nl Nl Nl Phùng Bá Đồng S3 h S3 h S1 S2 l S1 S2 n/t S2 n/t S3 d S3 d S3 d Nn S3 d/h Nt S3 d/g/h Nt S3 d S3 d S3 d S3 d S3 d/h S2 l S2 n/t S1 S2 l S3 h S3 h S3 h S3 d S3 d S3 d/h Nn Nh N h/t Nh N h/t S3 d S3 d/h S3 d S3 d/h Nh S3 l Nn S2 d S3 l S3 h Nn Nn Nd N d/n N d/n N d/n N d/h/n N d/h/n/t N d/h/n N d/h/n/t N d/n N d/n N d/n Nd N d/h/n S2 l N n/t S1 S2 l S3 h N n/t N n/t Nd N d/n/t N d/n/t N d/n/t N d/h/n/t N d/h/n/t N d/g/h/n/t N d/g/h/n/t N d/n/t N d/n/t N d/n/t N d/t N d/h/n/t Nh Nh S2 h/n/t S3 l S2 n/t S1 S1 S3 l S2 d S2 d S3 n S2 d/h S3 t S2 g/h S3 t S1 S1 S3 l S3 l S3 l Nhìn vào bảng 3.16 ta nhận thấy phân cấp thích nghi đơn vị sử dụng đất đai, yếu tố hạn chế Điều giúp cho người sử dụng có biện pháp cải tạo nhằm nâng hạng hợp lý Nhìn vào bảng ta thấy có số đơn vị đất đai khác đặc điểm tự nhiên có mức độ thích nghi với loại hình sử dụng đất Ta gọi kiểu thích nghi Căn vào LUT lựa chọn, ta có 25 kiểu thích nghi chủ yếu địa bàn: Bảng 3.17: Tổng hợp kiểu thích nghi đất đai huyện Châu Thành: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ĐVĐĐ 9, 15, 32 48 7, 13, 29 19 42 14, 16 31 17, 33 8, 10 11 34, 35 2, 40 23, 24, 25, 26 37, 38 44, 45 3, 4, 27, 39, 41, 43 20 Diện tích 9.003,12 139,94 3.889,73 3.695,31 279,99 5.289,39 108,82 299,84 2.070,72 41,33 8.392,90 169,95 566,24 699,90 4.264,50 530,38 1.397,03 3.535,18 206,04 LUT N N N N S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 LUT S2 S3 S3 S3 S3 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N S2 Trang 50 LUT S2 N S2 S2 N S1 S1 S2 S3 S2 S2 S3 S3 N S3 S3 S3 N S2 LUT LUT LUT S3 N S3 S3 N S1 S2 S2 S3 N S2 S3 N N S3 N N N S3 S2 N S2 S3 N S1 S1 S2 S3 N S1 S3 N N N N N N S3 S3 S3 N N S2 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S1 S2 S2 S2 S1 S3 S3 Ngành Quản lý đất đai 20 21 22 23 24 25 Phùng Bá Đồng 21 12, 28 18 30 22 Tổng DT 52,40 9.265,18 2.138,08 125,43 112,04 177,00 57.125,30 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S3 N S3 S3 S1 S1 S3 N N S3 N N N N N Tùy vào LUT cụ thể, 25 kiểu thích nghi thích nghi với loại hình sử dụng đất này, khơng thích nghi với loại hình sử dụng đất khác Ta thống kê diện tích khả thích nghi loại hình sử dụng đất sau: Bảng 3.18: Diện tích cấp thích nghi loại hình sử dụng đất LUT LUT 1: Lúa 2-3 vụ LUT 2: Mì Mía LUT 3: Đậu phộng LUT 4: Thuốc LUT 5: Cao su LUT 6: Lúa – màu CNHN Đơn vị Diện tích S1 % % % % % % 56.450,735 100 56.450,735 100 56.450,735 100 56.450,735 100 56.450,735 100 56.450,735 100 279,993 0,50 7.768,78 13,76 14.663,39 25,98 5.289,39 9,37 25.194,37 44,63 1.963,27 3,48 S2 S3 N 23.831 15.611,64 16.728,102 42,22 27,66 29,63 18.431,98 26.714,05 3.535,17 32,65 47,32 6,26 24.400,9 12.731,44 4.655,005 43,23 22,55 8,25 20.204,82 20.151,59 10.804,935 35,79 35,70 19,14 13.192,69 2.816,94 15.246,735 23,37 4,99 27,01 13.584,873 25.002,442 15.900,15 24,07 44,29 28,17 LUT (Lúa – vụ): Đất trồng lúa 2-3 vụ thích nghi S1 có 279,993 (0.5% DTĐG); thich nghi S2 có 23.831 (42,22 % DTĐG), thích nghi S3 có 15.611,64 (27,66 % DTĐG) khơng thích nghi có 16.728,102 (chiếm 29,63 % DTĐG) LUT (Mì Mía): Đất trồng mì mía thích nghi S1 có 7.768,78 (13,76% DTĐG); thich nghi S2 có 18.431,98 (32,65% DTĐG), thích nghi S3 có 26.714,05 (47,32% DTĐG) khơng thích nghi có 3.535,17 (6,26% DTĐG) LUT (Đậu phộng): Đất trồng đậu phộng thích nghi S1 có 14.663,39 (25,98 % DTĐG); thich nghi S2 có 24.400,9 (43,23 % DTĐG), thích nghi S3 có 12.731,44 (22,55 % DTĐG) khơng thích nghi có 4.655,005 (8,25 % DTĐG) LUT (Thuốc lá): Đất trồng thuốc thích nghi S1 có 5.289,39 (9,37 % DTĐG); thich nghi S2 có 20.204,82 (35,79 % DTĐG), thích nghi S3 có 20.151,59 (35,70 % DTĐG) khơng thích nghi có 10.804,935 (chiếm 19,14 % DTĐG) LUT (Cao su): Đất trồng cao su thích nghi S1 có 25.194,37 (44,63 % DTĐG); thich nghi S2 có 13.192,69 (23,37 % DTĐG), thích nghi S3 có 2.816,94 (4,99 % DTĐG) khơng thích nghi có 15.246,735 (chiếm 27,01 % DTĐG) LUT (Lúa – màu CNHN): Đất trồng lúa – màu CNHN thích nghi S1 có 1.963,27 (3,48 % DTĐG); thich nghi S2 có 13.584,873 (24,07% DTĐG), thích nghi S3 có 25.002,442 (44,29 % DTĐG) khơng thích nghi có 15.900,15 (chiếm 28,17 % DTĐG) Trang 51 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 3.23: (*) Mỗi kiểu thích nghi có khả thích nghi sau (thứ tự LUT 1, LUT 2, LUT 3, LUT 4, LUT 5, LUT 6): STT Kiểu thích nghi N S2 S2 S3 S2 S3 N S3 N N N S3 N S3 S2 S3 S2 N N S3 S2 S3 S3 N S1 S3 N N N S2 S2 S1 S1 S1 S1 S2 STT 10 11 12 Kiểu thích nghi S2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 N N S2 S2 S2 S2 S2 S1 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 STT 13 14 15 16 17 18 Trang 52 Kiểu thích nghi S2 S2 S3 N N S1 S2 S3 N N N S2 S2 S3 S3 S3 N S2 S2 S3 S3 N N S2 S2 S3 S3 N N S1 S3 N N N N S3 STT 19 20 21 22 23 24 25 Kiểu thích nghi S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S2 S1 N S3 S3 S2 S2 S1 N S3 S3 S2 S3 S3 N S3 S3 S2 N N N S3 S3 S3 S3 N N Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng 3.5 ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH 3.5.1 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 Trong vài năm tới, huyện định hướng tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn cách bền vững; xây dựng thực tốt đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Tập trung tạo bước đột phá đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, nâng cao chất lượng nông sản, tạo đầu cho hàng háo nông sản Ổn định diện tích vùng nguyên liệu số trồng lúa, mía, cao su, mì, thuốc lá, đậu phộng… nhằm đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ vào thâm canh, tăng suất phòng trừ dịch hại cho trồng vật nuôi Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp với cơng nghệ tiên tiến, an tồn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường Đồng thời, huyện đưa tiêu cụ thể năm tới để phấn đấu thực hiện: - Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP giai đoạn 2011 - 2015 tăng 7,1% – 7.5%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 tăng 5,5 - 6,5 %/năm Đây tốc độ tăng trưởng Nếu thực tốt nhiệm vụ, tiêu hoàn thành - GPD ngành nông nghiệp năm 2015 chiếm 39,5%, năm 2020 chiếm 26,5 – 28,3% cấu kinh tế huyện Việc giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp khơng có nghĩa huyện chủ trương thu hẹp lĩnh vực nơng nghiệp Vì câu ngành, giá trị hàng hóa nơng sản tăng nhờ vào chiến lược đại hóa nơng nghiệp huyện 3.5.2 Đề xuất hướng sử dụng đất đai cho phát triển nơng nghiệp huyện Việc bố trí trồng vừa phải phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại suất, sản lượng cao cho nông dân, phải cho giá trị kinh tế cao Những điều giúp người nông dân đại bàn huyện có việc làm, ổn định sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái cách bền vững Từ kết phân tích trên, ta thấy xã ven sơng Vàm Cỏ, nơi có địa hình đất trũng, thấp, có ngập nước, nên kết hợp loại hình trồng lúa, hoa màu năm khác Đây mơ hình tốt, ứng dụng cách rộng rãi tận dụng cách tối ưu điều kiện vùng Ngồi ra, ni trồng đánh bắt thủy sản hình thức sử dụng đất tốt với khu vực Ngoài ra, thời gian tới, huyện nên có chủ trương mở rộng thêm diện tích trồng cao su Vì loại thích nghi điều kiện đất đai địa bàn huyện Đồng thời, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, việc mở rộng nên có quản lý quan Tài ngun mơi trường phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn cấp huyện nhằm hạn chế tình trạng mở rộng mức, gây hại cho diện tích trồng lúa loại trồng khác Cây mì, mía, đậu phộng loại trồng truyền thống huyện, lại thích nghi với địa bàn Tuy nhiên, khu vực xung quanh sông Vàm Cỏ không nên đề xuất trồng loại mực nước ngập thời gian ngập kéo dài Sẽ dễ làm cho bị úng chết Hiện có số loại giống đậu phộng thích hợp với đất xám bạc màu huyện giống: VD1, VD2, VD99-3, L9801-10 Trang 53 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Cây lúa loại cung cấp lương thực chủ yếu cho người Trong thời gian tới, quy hoạch sử dụng đất từ 2010-2020 nên hạn chế chuyển đổi điện tích trồng lúa sang diện tích khác, đặc biệt đất trồng lúa – vụ đại bàn xã Đồng Khởi, Thái Bình, Hảo Đước, TT Châu Thành, Thanh Điền, An Bình, Nình Điền, phần xã Trí Bình, Hảo Đước, Long Vĩnh Diện tích lúa vụ chuyển đổi để tăng khả sản xuất đất 3.5.3 Đề xuất hướng chuyển đổi cấu trồng Hiện nay, huyện cần phải chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ổn định vùng chuyên canh, tăng cường chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu giống thích nghi với khu vực cụ thể, đáp ứng cao thị trường nước xuất khẩu, thực chuyên canh, thâm canh tăng suất, phát huy mạnh vùng sản xuất gắn với công nghiệp chế biến Cụ thể như: - Cây mía: Tiếp tục đưa mía xuống vùng đất thấp, nâng cao hiệu mía nguyên liệu, ứng dụng đồng biện pháp thủy lợi – giới – giống biện pháp thâm canh tăng suất để hạ giá thành - Cây mì: Cân đối diện tích so với cơng suất sở chế biến, tập trung xã cánh Tây - Cây lúa: Tập trung diện tích đất thấp có nguồn nước Riêng diện tích lúa vụ diện tích khó tưới tiêu suất thấp chuyển sang mía trồng cạn kết hợp mơ hình ni trồng thủy sản, mơ hình kết hợp lúa – thủy sản – chăn nuôi - Cây thuốc lá: Phát triển diện tích lúa vụ, nâng cao suất, thay đổi luân phiên trồng khác như: đậu phộng, bắp, rau quả,…nhằm tạo độ phì nhiêu cho đất, đồng thời hạn chế số bệnh virus gây Diện tích sản xuất gắn với sở chế biến (lò sấy) Yêu cầu ban ngành xã quản lý chặc chẽ việc ký kết hợp đồng đầu tư tiêu thụ chủ lò với nơng dân - Cây cao su: Đây loại trồng mở rộng địa bàn, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, việc trồng cao su cần quản lý cách chặc chẽ, tránh để tình trạng ạt chuyển đổi, gây cân cấu trồng địa phương, gây nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội sau 3.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP: 3.6.1 Tiết kiệm đất đai: Cần tận dụng diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đất nông nghiệp Phát huy hiệu khả sử dụng đất đai cách trồng loại thích nghi với đơn vị sử dụng đất Điều làm tăng suất trồng, tăng hiệu sản xuất đất 3.6.2 Áp dụng tiến công nghệ sinh học: Hiện nay, giống trồng nhà khoa học Nông nghiệp nghiên cứu đưa vào ứng dụng trồng trọt Cần tận dụng giống trông nhằm tạo bước đột phá sản xuất, tăng suất trồng, thích ứng với số điều kiện hạn chế địa phương 3.6.3 Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất: bao gồm dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, dịch vụ chăm sóc, khám chữa Trang 54 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng bệnh cây, con…và đặc biệt đảm bào cho khâu tiêu thụ sản phẩm người nông dân 3.6.4 Quản lý tốt tài nguyên thiên nhiên: Trước hết quản lý đất đai theo với tinh thần quy định Luật đất đai văn pháp luật khác Thực quy hoạch, kế hoạch bám sát thực tế địa phương triệt để áp dụng theo quy hoạch, kế hoạch đề Tiến hành phân hạng loại đất địa bàn từ kết đất đai nhằm tạo sở cho việc định giá khu vực đất đai đại bàn huyện 3.6.5 Về đầu tư xây dựng sở sản xuất: Đầu tư xây dựng sở sản xuất nhằm chế biến hàng hóa nơng sản địa bàn, tạo thị trường tiêu thụ chỗ đầu cho người nơng dân Ngồi ra, việc phát triển ngành cơng nghiệp chế biến tạo việc làm chỗ cho lao động địa phương Trang 55 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: Châu Thành huyện nghèo tỉnh Tây Ninh Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa khá, tài nguyên đất đai đa dạng, địa hình phẳng, đất dốc, tầng đất dày Kinh tế huyện Châu Thành phụ thuộc chủ yếu vào Nông Nghiệp Trong đó, lúa, mía, mì, đậu phộng, thuốc loại chủ lực truyền thống huyện Kết điều tra cho thấy tồn huyện có nhóm đất chính, gồm có: Nhóm đất xám chiếm diện tích lớn 48.748 (86,21 % DTTN), nhóm đất phèn 9.692,49 (17,14 % DTTN), nhóm đất than bùn 390,78 (0,69 % DTTN), nhóm đất phù sa chiếm 299,84 (0,53 % DTTN) Bản đồ đơn vị đất đai (LUM) huyện Châu Thành xây dựng sở chồng xếp 06 loại đồ đơn tính 06 yếu tố đất đai kỹ thuật GIS xác định 48 đơn vị đất đai Trong vùng đất xám điển hình khơng chứa gley có đơn vị đất đồ, diện tích 16.977,58 Đất xám loang lỗ đỏ vàng có đơn vị đất đồ, diện tích 20.938,49 Đất xám gley có đơn vị đất đồ, diện tích 4.397,73 Đất xám mùn có 10 đơn vị đất đồ, diện tích 3.177,56 Đất xám có tầng kết-vơn đá ong có đơn vị đồ, diện tích 576,27 Đất phèn hoạt động có đơn vị đất đồ, diện tích 3.550,04 Đất phèn tiềm tàng có đơn vị đất đồ, diện tích 1.725,29 Đất phèn thủy phân có đơn vị đất đồ, diện tích 4.417,16 Kết đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất (LUT) nông nghiệp, đề tài chọn loại hình sử dụng đất phổ biến để đánh giá thích nghi: lúa -3 vụ, mì mía, đậu phộng, cao su, thuốc lá, lúa – màu CNHN Qua kết đánh giá loại hình sử dụng đất cho thấy diện tích có khả phát triển nơng nghiệp nhiều, Châu Thành có tiềm phát triển nông nghiệp lớn 4.2 Đề nghị Trên địa bàn huyện tại, có số khu vực sử dụng LUT khơng thích nghi, làm hạn chế khả phát triển trồng khơng cho suất cao Phần phụ lục có đồ đánh giá LUT địa bàn, từ đề xuất phương án quy hoạch cụ thể, phù hợp với tài nguyên đất đại phương Thực tốt cơng tác thuỷ lợi để góp phần chuyển ĐVĐĐ từ hạng thích nghi S2 trở thành S1, S3 trở thành S2 Việc đánh giá đất đai phạm vi đề tài xoay quanh yếu tố việc nâng cao hiệu suất trồng, vào trạng để xây dựng LUT Vì vậy, số LUT khác, thích nghi khơng đưa vào đề tài Mặt khác, việc đánh giá hiệu kinh tế sơ sài, chưa thể so sánh cụ thể tính hiệu tối ưu LUT đơn vị đất đai Từ chưa thể xác định mục đích sử dụng tối ưu Trang 56 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội khoa học đất Việt Nam (1999), “Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất”, NXB Nông nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam (2000), “Đất Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Du (2008), “Bài giảng đánh giá đất đai”, trường đại học Nông Lâm TPHCM Phạm Quang Khánh (1995) “Tài nguyên đất vùng Đông nam bộ, trạng tiềm năng”, NXB Nông nghiệp Hứa Anh Tuấn (2007), luận án thạc sỹ Khoa học đất “ Xác định đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng- tỉnh Tây Ninh”, trường Đại học Nông Lâm TPHCM Đào Châu Thu, Nguyên Khang (1998), “Đánh giá đất”, NXB Nông Nghiệp Ngô Ngọc Uyên Nguyên (2009), LVTN: “Đánh giá tình hình chuyển đổi cấu trồng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh” Võ Thị Kim Sang (2010), LVTN: “Đánh giá đất đai huyện Châu Đức-BRVT” Huỳnh Văn Em (1999), LVTN: “Điều tra, đánh gái đất đai huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” 10 Lê Hồng Thắng (2005), LVTN: “Đánh gía trạng khai thác thủy sản tiềm nguồn lợi thủy sản lưu vực sông Vàm Cỏ Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh” 11 Nguyễn Văn Hồng (2001), LVTN: “Quy hoạch sử dụng đất xã Trí Bình, huyện Châu Thành” Trang 57 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng PHỤ LỤC Trang 58 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 1: BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI LÚA – VỤ HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Trang 59 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 2: BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY MÍA - MÌ HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Trang 60 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 3: BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY ĐẬU PHỘNG HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Trang 61 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 4: BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY THUỐC LÁ HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Trang 62 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 5: BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY CAO SU HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Trang 63 Ngành Quản lý đất đai Phùng Bá Đồng Hình 6: BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI LÚA – MÀU HOẶC CÂY CNHN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH Trang 64 ... hiểu theo nghĩa rộng sau: "đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái vỏ bề mặt bao gồm: khí hậu, bề mặt, thổ nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước (hồ, sơng,... trương hồn chỉnh đê bao chống lũ, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kênh cấp II, kênh cấp III, cải tạo hầu hết rạch có khả tiêu nước địa bàn huyện Vùng phía Tây huyện xây dựng hệ thống đê bao kết hợp giao... Cha mẹ, gia đình ni nấng, dạy dỗ, động viên vật chất lẫn tinh thần để vượt qua khó khăn sống - Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM dạy dỗ, tạo điều kiện cho em suốt thời

Ngày đăng: 10/06/2018, 17:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w