Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm tai giữa
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng Cơng tác học sinh sinh viên, Bộ mơn Dược lâm sàng trường Đại học Y Dược Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho q trình làm khóa luận Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới Đảng uỷ, Ban Giám đốc, phòng Kê hoạch tổng hợp, Khoa Tai - Mũi - Họng – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Đỡ Lê Thùy, người hêt lòng dạy dỡ, dìu dắt, trực tiêp hướng dẫn, bảo đóng góp nhiều ý kiên q báu suốt q trình tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: Bạn bè người thân gia đình, người ln giúp đỡ động viên tơi học tập, nghiên cứu cũng sống Thái Nguyên, tháng năm 2013 Sinh viên Viên Văn Thủy MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Đặt vấn đề …… CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN 1.2.1 Vai trò chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 1.2.2 Chiên lược quản lý kháng sinh bệnh viện 1.2.3 Tởng quan chương trình đánh giá sử dụng thuốc (Mediacation Use Evaluation – MUE) 1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIÊM TAI GIỮA 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.3.3 Phân loại 1.4 TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÁNG SINH 1.4.1 Định nghĩa kháng sinh 1.4.2 Phân loại 1.4.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.4.4 Vài nét Sanford Guide CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiêt kê nghiên cứu 2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 2.2.2 Thiêt kê nghiên cứu 2.2.3 Xử lý số liệu 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tuổi, giới 3.1.2 Tương quan viêm tai tuổi mắc bệnh 3.1.3 Thời gian vào viện 3.1.4 Đặc điểm bệnh mắc kèm 3.1.5 Tiền sử dùng thuốc bệnh nhân 3.1.6 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 3.1.7 Kêt điều trị bệnh nhân 3.1.8 Tỷ lệ bệnh nhân làm kháng sinh đô 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.2.1 Kháng sinh sử dụng 3.2.2 Đường dùng kháng sinh 3.2.3 Thời gian sử dụng kháng sinh 3.2.4 Tương tác kháng sinh với thuốc đơn điều trị 3.2.5 ADR kháng sinh điều trị 3.2.6 Số lượng kháng sinh số lương phác đô 3.2.7 Các kiểu phác đô kháng sinh điều trị 3.2.8 Phối hợp kháng sinh 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.3.1 Đánh giá tính phù hợp định hiệu điều trị 3.3.2 Đánh giá chê độ liều 3.3.3 Đánh giá về hiệu điều trị CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh 4.3 Đánh giá sử tính phù hơp dụng kháng sinh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Từ viết tắt Chú giải ADR Tác dụng phụ thuốc ANSORP Asian Network for Surveillance of Resistance Pathogens ClCr KS MBC Mạng lưới giám sát vi sinh vật kháng thuốc châu Á Hệ số thải cretatinin Kháng sinh Minimal Bactericidal Concentration – Nông độ diệt khuẩn tối MIC MUE MRSA thiểu Minimal Inhibitory Concentration – Nông độ ức chê tối thiểu Medication Use Evaluation - đánh giá sử dụng thuốc Methicillin resistant Staphylococcus aureus - Tụ khuẩn vàng L;l USD V.A VK WHO kháng methicilin Lít Đô la My Vegetation Adenoides - Tuyên hạnh nhân vòm họng Vi kh̉n Tở chức Y tê thê giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo độ tuổi giới tính………… Bảng 3.2 Phân loại viêm tai giữa theo tuổi Bảng 3.3 Thời gian vào viện của bệnh nhân Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh mắc kèm của bệnh nhân viêm tai giữa ………… Bảng 3.5.Đặc điểm tiền sử dùng thuốc của bệnh nhân Bảng 3.6 Đặc điểm chức thận của bệnh nhận lúc vào điều tri… Bảng 3.7 Kết điều tri của bệnh nhân sau quá trình điều tri ………… Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh đô………………………… Bảng 3.9a Tỷ lệ giữa các nhóm kháng sinh sử dụng điều tri viêm tai giữa theo hướng nội khoa…………………………………………………… Bảng 3.9b Tỷ lệ giữa các nhóm kháng sinh sử dụng điều tri viêm tai giữa theo hướng ngoại khoa Bảng 3.10 Đường dùng kháng sinh Bảng 3.11a Thời gian sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân điều tri nội khoa… Bảng 3.11b Thời gian sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân điều tri ngoại khoa Bảng 3.12a Tương tác giữa kháng sinh với thuốc khác điều tri viêm tai giữa theo hướng nội khoa………………………………………………… Bảng 3.12b Tương tác giữa kháng sinh với thuốc khác điều tri viêm tai giữa theo hướng ngoại khoa……………………………………………… Bảng 3.13 Các ADR của kháng sinh gặp phải quá trình điều tri Bảng 3.14 Số lượng kháng sinh số lượng phác đô kháng sinh trung bình Bảng 3.15a Các kiểu phác đô khởi đầu thay thế ở bệnh án không phẫu thuật Bảng 3.15b Các kiểu phác đô khởi đầu thay thế ở bệnh án có phẫu thuật Bảng 3.16a Tỷ lệ giữa các kháng sinh được dùng để phối hợp (nội khoa) Bảng 3.16b Tỷ lệ giữa các kháng sinh được dùng để phối hợp (ngoại khoa) Bảng 3.17 Đánh giá tính phù hợp về chỉ đinh đối với bệnh án điều tri viêm tai giữa theo hướng nội khoa Bảng 3.17 Đánh giá về hiệu điều tri đối với bệnh án điều tri viêm tai giữa theo hướng nội khoa Bảng 3.18 Đánh giá về liều dùng kháng sinh 24 giờ đối với bệnh nhân hiệu chỉnh liều Bảng 3.18 Đánh giá về liều dùng kháng sinh 24 giờ đối với bệnh nhân bi suy giảm chức thận Bảng 3.19 Đánh giá về khoảng cách đưa liều Bảng 3.20 Đánh giá hiệu điều tri viêm tai giữa các BA được điều tri theo hướng nội khoa Bảng 3.21 Đánh giá hiệu dự phòng vết mổ các BA viêm tai giữa điều tri theo hướng ngọa khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Kể tư năm 1928, bác sy Alexander Flemming phát kháng sinh Penicillin [18], đên có hàng trăm loại kháng sinh đưa vào sử dụng điều trị bệnh Sự đời kháng sinh cứu chữa hàng tỷ người mắc bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh hợp lý thách thức lớn toàn thê giới, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” trở nên quen thuộc điều trị nhiễm khuẩn Nhiều nghiên cứu tiên hành thê giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng tăng dần theo thời gian [9], [14], [20] Viêm tai bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp, nêu khơng điều trị kịp thời gây nên biên chứng nguy hiểm viêm màng não, viêm não, bại liệt dây thần kinh VII ngoại vi chí tử vong [4], [7], [16] Sử dụng kháng sinh biện pháp để điều trị bệnh, nhiên, sử dụng không nguyên tắc yêu tố nguy làm gia tăng đề kháng kháng sinh phản ứng bất lợi thuốc Trước tình hình đó, việc thiêt lập thực chương trình quản lý kháng sinh cần thiêt nhằm phát vấn đề chưa hợp lý sử dụng kháng sinh có biện pháp can thiệp kip thời, hiệu [17] Tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên khảo sát cho thấy đa số trường hợp bệnh nhân viêm tai điều trị bệnh viện có định dùng kháng sinh Với mong muốn đánh giá thực tê sử dụng kháng sinh bệnh viện, tư có biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh tiên hành đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm tai khoa Tai – Mũi – Họng bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm tai Khoa Tai- Mũi- Họng bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm tai Khoa Tai- Mũi- Họng bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên dựa tiêu chuẩn xây dựng theo quy trình đánh giá sử dụng thuốc (MUE) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Theo tổ chức Y tê thê giới (WHO): “Kháng kháng sinh tượng vi sinh vật đề kháng lại loại thuốc kháng sinh mà trước vi sinh vật nhạy cảm, dẫn đên làm giảm hiệu điều trị kháng sinh, thất bại điều trị nhiễm khuẩn chí lây lan sang người khác Đây hậu sử dụng kháng sinh không cách, đặc biệt lạm dụng thuốc kháng sinh phát triển vi sinh vật đột biên có gene kháng thuốc” Nêu trước đây, thuốc kháng sinh coi “thần dược” để ngăn chặn nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đên nay, “kho vũ khí” bị co hẹp dần Vì nêu không bắt đầu sử dụng thuốc kháng sinh cẩn thận tư bây giờ, diễn tình trạng tất bệnh nhiễm khuẩn điều trị với thuốc kháng sinh nào, điều đưa trở lại tình trạng giống chưa phát minh thuốc kháng sinh [1] Kháng kháng sinh trở thành mối quan tâm ngày tăng cho cộng đông Y Tê thê giới [25] Theo nghiên cứu ANSORP, tình hình đề kháng kháng sinh tình trạng thật báo động nhiều quốc gia châu Á Nghiên cứu năm 2000-2001 cho thấy tình trạng trẻ em mang S pneumoniae không nhạy cảm với penicillin cao Đài Loan (39%), Hàn Quốc (55%), Hông Kông (43%) [21] Tỷ lệ kháng cao có khuynh hướng ngày gia tăng, đối với macrolid cũng ANSORP ghi nhận hầu hêt quốc gia tham gia nghiên cứu, đặc biệt tư năm 1996-2001, Hàn Quốc tư 75% lên 85%, Trung Quốc tư 35% lên 76%, Singapore tư 28% lên 53% [20] Tại Úc (1992) Philippin (2001), ciprofloxacin báo cáo thất bại nhiễm khuẩn lậu cầu Đề kháng ciprofloxacin chí ghi nhận trẻ em người trưởng thành trước chưa tưng sử dụng kháng sinh quinolon [14] Tại Việt Nam, điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển vi sinh vật gây bệnh, cùng với việc thực biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn quản lý sử dụng kháng sinh chưa hiệu quả, nên đề kháng kháng sinh trở nên cấp thiêt Một số nghiên cứu cho thấy, chủng Streptococcus pneumoniae - nguyên nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn hô hấp-kháng penicillin (71.4%) [21] kháng erythromycin (92.1%) [20] – có tỉ lệ phở biên cao số 11 nước mạng lưới giám sát nguyên kháng thuốc Châu Á (ANSORP) năm 2000-2001 Tư năm 2000- 2002, tỷ lệ kháng ampicillin Haemophilus influenzae ghi nhận 57% (một nguyên vi khuẩn phổ biên khác) phân lập tư bệnh nhi Hà Nội bệnh viện Nha Trang [9] Nghiên cứu năm 2000-2001, cũng rằng, vi khuẩn gram âm đa số kháng kháng sinh (enterobacteriaceae): 25% số chủng phân lập bệnh viện Thành phố Hô Chí Minh kháng 10 Một số đánh giá sử dụng kháng sinh nghiên cứu - Trong 121 bệnh án khảo sát đánh giá tính phù hợp định, có bệnh án có định phù hợp, 100 bệnh án có định phù hợp phần 18 bệnh án có định khơng phù hợp - Qua 121 bệnh án đánh giá chê độ liều cho thấy: + Tất phác đô sử dụng liều phù hợp khun cáo + Có 154 phác có khoảng cách đưa liều khơng phù hợp khun cáo - Có 147 bệnh án đạt hiệu quả, 19 bệnh án không đạt hiệu điều trị - Mối tương quan tính phù hợp định hiệu điều trị điều trị viêm tai theo hướng nội khoa cho thấy: + bệnh án có định “Phù hợp hoàn toàn” đạt hiệu điều trị + Trong 100 bệnh án có định “Phù hợp phần” có bệnh án khơng đạt hiệu điều trị (4,13%), 95 bệnh án đạt hiệu điều trị (78,51%) + Trong 18 bệnh án có định “Khơng phù hợp” có bệnh án đạt hiệu điều trị (44,44%) 10 bệnh án khơng đạt hiệu diều trị (55,56%) - Có 45 bệnh án thuộc nhóm điều trị theo hướng ngoại khoa, đánh giá hiệu dự phòng vêt mở cho thấy có 41 bệnh án đạt hiệu điều trị (91,11%), bệnh án không đạt hiệu điều trị (8,89%) 50 KHUYẾN NGHI Tư kêt nghiên cứu trên, chúng tơi xin có số khun nghị sau: - Sử dụng kháng sinh cần cân nhắc thận trọng để đảm bảo tính phù hợp định hiệu điều trị - Cân nhắc việc sử dụng kháng sinh đô điều trị giai đoạn kháng kháng sinh gia tăng nhu - Vấn đề khoảng cách đưa liều cần quan tâm - Tiêp tục có nghiên cứu sâu toàn diện thực tê sử dụng kháng sinh, tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tê (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Y tê (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Y tê (2010), Bài giảng Tai Mũi Họng, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Sĩ Cần (2008), Viêm tai Viêm tai xương Chũm, Bách khoa thư bệnh học, NXB Giáo dục, Tập I, tr 378- 382 Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu (2005), Viêm tai giữa cholesteatome, Bài giảng tai mũi họng (lưu hành nội bộ), Trường đại học Y Dược Thành Phố Hô Chí Minh, tr 99 - 103 Phan Văn Dưng (2000), Đánh giá kết phẫu thuật vá nhĩ viêm tai giữa mạn Bệnh Viện Trung Ương Huế, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược Huê 51 Đào Gia Hiển (2006), Bệnh viêm Tai giữa, Bài giảng Tai Mũi Họng (lưu hành nộ bộ), Học viện Quân y Hà Nội, tr 81-89 Cung Đình Hoàn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đinh dạng vi khuẩn kháng sinh đô viêm tai giữa ở trẻ em 15 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, tr 3-4 10 Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viên Việt Đức giai đoạn 2009-2011, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Đặng Hoài Sơn (2004), Tần suất xuất độ viêm tai cấp mạn Vi khuẩn đề kháng kháng sinh điều trị ban đầu VTG cấp mạn trẻ em, Tạp chí Y học TP Hơ Chí Minh, 8(1), tr 95-99 12.Võ Tấn (2001), “Viêm tai mạn tính”, Tai Mũi Họng Thực Hành, Tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hô Chí Minh 13 Lâm Huyền Trân, Võ Hiêu Bình, (2007), “Chảy tai-viêm tai biên chứng nội sọ tai”, Bài giảng lâm sàng tai mũi họng, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 83-100 TIẾNG ANH 14 Adjei M.A (2010), A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (Knust) Hospital, Kumasi, pp 18 -19 15 Coker TR, Chan LS, Newberry SJ, Limbos MA, Suttorp MJ, Shekelle PG, Takata GS (2010), Diagnosis, microbial epidemiology, and antibiotic treatment of acute otitis media in children: a systematic review, Jama, 304 (19), pp 2161-2169 16 David W Teele, Jerome O.Klein, Cynthia Chase, Paula Menyuk, Bernard A Rosner, and the Greater Boston Otitis Media Study Group (1990), “Otitis Media in Infancy and intellectual Ability, School Achievement, 52 Speech, and Language at age year”, The Journal of Infections Diseases 1990, pp 685- 694 17 Dellit T.H., Owens R.C., McGowan J.E., Gerding D.N., Weinstein R.A., Burke J.P., Huskins W.C., Paterson D.L., Fishman N.O., Carpenter C.F (2007), "Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America guidelines for developing an institutional program to enhance antimicrobial stewardship", Clinical Infectious Diseases, 44(2), pp 159-177 18 Fleming A (1980) "Classics in infectious diseases: on the antibacterial action of cultures of a penicillium, with special reference to their use in the isolation of B influenzae by Alexander Fleming, Reprinted from the British Journal of Experimental Pathology”, On the Antibacterial Action of Cultures of a Penicillium, with Special Reference to Their Use in the Isolation of B influenzae, 2(1), pp 129–139 19 Gilbert D.N., Moellering R.C., Eliopoulos G.M., Chambers H.F., Saag M.S (2010), The Sanford guide to antimicrobial therapy 2010, pp 90-91 20 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004), Macrolide resistance and genotypic characterization of Streptococcus pneumoniae in Asian countries, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, pp 457–463 21 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004), High Prevalence of Antimicrobial Resistance among Clinical Streptococcus pneumoniae Isolates in Asia, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, pp 2101–2107 22 Owens Jr R.C (2008), Antimicrobial resistance: problem pathogen and clinical countermeasures, 15 - Antimicrobial Stewardship: Rationale for and Practical Considerations of Programmatic Institutional Efforts to Optimize Antimicrobial Use, pp 262 – 265 23 Roberts DB (April 1980) "The etiology of bullous myringitis and the role of mycoplasmas in ear disease: a review",Pediatrics 65 (4): pp 761–766 24 SHPA Comittee of Specialty Practice in Drug Use Evaluation (2004), "SHPA Standards of Practice for Drug Use Evaluation in Australian Hospitals", Journal of Pharmacy Practice and Research, 34(3), pp 220223 53 25 Worth Health Organization (2011), "Antimicrobial resistance", Tackling antibiotic resistance from a food safety perspective in Europe, pp 13 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Tuổi Ngày vào viện Mã bệnh án Nguyễn Thị N 29 07/07/2011 TMH594 Nguyễn Thị Thu H 27 07/07/2011 TMH716 Vũ Thị Thanh T 36 14/07/2011 TMH760 Trần thị H 56 28/02/2011 TMH163 Nguyễn Văn B 50 22/03/2011 TMH256 Bàn Thị X 21 25/05/2011 TMH536 Phạm Quý Đ 59 30/05/2011 TMH554 Ma Thị T 57 27/05/2011 TMH543 Phạm Thị S 36 11/01/2011 TMH1163 10 Trần Trung D 31 14/09/2011 TMH998 11 Lưu Sĩ Q 40 18/05/2011 TMH500 12 Phạm Thị N 48 30/03/2011 TMH203 13 Vũ Thị N 56 08/03/2011 TMH209 14 Trần Văn H 62 04/04/2011 TMH310 15 Mạch Thị H 40 08/03/2011 TMH199 16 Nguyễn Đức L 65 04/04/2011 17 Nguyễn Thị Thu T 30 07/03/2011 TMH312 TMH195 18 Hoàng Thị M 41 08/08/2011 TMH871 19 Trần Hữu N 59 04/05/2011 TMH443 54 20 Ma Doãn K 18 28/07/2011 TMH832 21 Đàm Thị T 33 19/12/2011 TMH1306 22 Đàm Thị Kim T 49 18/04/2011 TMH392 23 Đinh Quang H 48 05/10/2011 TMH1066 24 Trần Thị H 39 18/04/2011 TMH1225 25 Trần Đức N 21 25/07/2011 TMH807 26 Nguyễn Thị L 55 20/07/2011 TMH795 27 Lê Thị Bích T 42 18/07/2011 TMH765 28 Trịnh Thị H 31 15/07/2011 TMH763 29 Lưu Thị V 35 01/11/2011 TMH1158 30 Hô Thị T 34 15/02/2011 TMH1286 31 Nguyễn Bá H 23 12/12/2011 TMH1277 32 Vi Hương G 31/10/2011 TMH1146 33 Nguyễn Mạnh P 15/09/2011 TMH997 34 Nguyễn Thị Thanh H 48 05/09/2011 TMH962 35 Vũ Hoàng T 27/10/2011 TMH1135 36 Bùi Văn H 61 25/04/2011 TMH415 37 Trần Văn T 26 06/10/2011 TMH1069 38 Phạm Thị H 39 12/10/2011 TMH1043 39 Bùi Đinh T 27 06/10/2011 TMH1077 40 Lê Thê T 71 19/09/2011 TMH1013 41 Nguyễn Ngọc T 33 18/04/2011 TMH379 42 Nguyễn Thị H 51 21/07/2011 TMH126 43 Vi Văn C 19 03/10/2011 TMH1052 44 Phùng Đức Y 63 30/09/2011 TMH1043 55 45 Dương Đình T 65 29/09/2011 TMH1041 46 Phạm Nguyên Tùng L 27/05/2011 TMH544 47 Dương Thị Thu H 27 04/11/2011 TMH1171 48 Đỗ Chuyền C 54 18/07/2011 TMH772 49 Bàn Thị X 21 11/07/2011 TMH744 50 Triệu Thị Minh T 07/11/2011 TMH1179 51 Nguyễn Trần Bảo K 26/04/2011 TMH425 52 Nguyễn Thị Y 20 20/07/2011 TMH786 53 Nguyễn Thị L 55 30/03/2011 TMH209 54 Lưu Sy Q 40 13/06/2011 TMH618 55 Lê Xuân T 57 14/09/2011 TMH990 56 Nguyễn Anh T 08/09/2011 TMH973 57 Trịnh Thị Q 29 22/11/2011 TMH1236 58 Nguyễn Minh P 24/11/2011 TMH1241 59 Vương Thị X 63 21/11/2011 TMH1231 60 Phạm Văn D 53 06/04/2011 TMH333 61 Lê Thị Y 43 03/11/2011 TMH1168 62 Nguyễn Thị H 53 21/08/2011 TMH253 63 Nguyễn Đinh Gia B 03/06/2011 TMH579 64 Vũ Thị H 74 30/05/2011 TMH549 65 Nguyễn Thu N 22/05/2011 TMH513 66 Trần Thị Yên N 19/05/2011 TMH503 67 Tạ Văn L 64 12/05/2011 TMH483 68 Nguyễn Thị H 62 06/04/2011 TMH331 69 Dương Khánh L 24/06/2011 TMH671 56 70 Nguyễn Văn Đ 18/08/2011 TMH906 71 Lê Thị T 63 04/05/2011 TMH447 72 Cao Minh N 34 29/04/2011 TMH441 73 Hà Văn T 13/04/2011 TMH365 74 Hoàng Thị T 55 04/04/2011 TMH313 75 Nông thị V 57 01/10/2011 TMH170 76 Vũ thị T 43 19/09/2011 TMH1009 77 Nguyễn thị H 52 11/11/2011 TMH31 78 Đặng Hoàng H 37 18/09/2011 TMH870 79 Phạm Thị S 24 10/05/2011 TMH349 80 Nguyễn Thị V 74 08/10/2011 TMH152 81 Nông Thị H 23 09/04/2011 TMH256 82 Ngọc Thị T 19 18/12/2011 TMH1205 83 Cao Xuân B 60 19/03/2012 TMH186 84 Vũ Đức T 11 17/05/2012 TMH372 85 Phạm thị S 37 10/05/2012 TMH349 86 Vi Thị H 49 05/09/2012 TMH827 87 Hứa Thị H 26 12/06/2012 TMH482 88 Đinh Ngọc A 07/05/2012 TMH327 89 Dương Văn C 72 31/05/2012 90 Hoàng Thị T 62 29/05/2012 TMH423 TMH411 91 Lê Thị Y 44 08/06/2012 TMH468 92 Nguyễn Duy K 13/05/2012 TMH353 93 Phạm Thị H 56 01/10/2012 TMH951 94 Lâm Văn T 46 17/09/2012 TMH862 95 Nguyễn Nhật Đ 57 20/09/2012 TMH884 96 Ngô thị T 33 14/05/2012 TMH355 97 Nguyễn Văn C 55 13/05/2012 TMH356 98 Lương Văn T 18/05/2012 TMH378 99 Nguyễn Thị D 19 22/05/2012 TMH384 100 Nguyễn Thị Thanh H 18/09/2012 TMH865 101 Nông Thanh H 17/08/2012 TMH758 102 Mai Đức T 15/08/2012 TMH742 103 Trần Công T 20/08/2012 TMH760 104 Nguyễn Văn H 12 06/08/2012 TMH699 105 Nguyễn Thị H 30 02/08/2012 TMH683 106 Nguyễn Thị T 02/08/2012 TMH682 107 Dương Thị H 05/08/2012 TMH695 108 Đinh Ngọc A 07/05/2012 TMH327 109 Đoàn Văn B 46 14/05/2012 TMH168 110 Đoàn Anh Q 24 26/03/2012 TMH210 111 Nguyễn Hữu V 61 06/04/2012 TMH258 112 Hà Quốc K 04/06/2012 TMH131 113 Nguyễn Xuân H 51 06/04/2012 TMH250 114 Lê Thị Y 44 08/06/2012 TMH468 115 Dương Văn T 72 31/05/2012 TMH423 116 Lương Văn T 18/05/2012 TMH376 117 Nguyễn Duy K 13/05/2012 TMH353 58 118 Nguyễn Quang K 05/03/2012 TMH135 119 Trương Văn C 56 14/05/2012 TMH361 120 Nguyễn thị X 57 21/03/2012 TMH197 121 Bùi Thị T 34 16/05/2012 TMH367 122 Trần Văn T 28 31/01/2012 TMH41 123 Nguyễn Thanh M 22/02/2012 TMH101 124 Hoàng Minh G 33 03/02/2012 TMH51 125 Vũ Ngọc T 23/06/2012 TMH528 126 Trần Minh H 34 22/06/2012 TMH526 127 Trần P 65 18/06/2012 TMH502 128 Mai Thị L 69 15/06/2012 TMH498 129 Hứa Thị H 43 12/06/2012 TMH482 130 Đỗ Văn M 66 03/01/2012 TMH42 131 Đỗ Thị T 58 19/05/2012 TMH985 132 Nguyễn Thị L 10 08/10/2012 TMH936 133 Vũ Đình P 64 09/10/2012 TMH949 134 Lương Bích N 24 04/09/2012 TMH825 135 Nguyễn Thị Q 29 28/08/2012 TMH796 136 Nguyễn Thị Thu H 35 06/08/2012 TMH708 137 Hông Bảo C 01/08/2012 TMH679 138 Trần Văn Đ 52 06/08/2012 TMH698 139 Bùi Minh Q 20/07/2012 TMH633 140 Lưu Thị T 14 23/07/2012 TMH648 141 Nông Thị H 23 24/10/2012 TMH1007 59 142 Đinh Phương L 33 03/10/2012 TMH965 143 Nguyễn Thái S 02/10/2012 TMH921 144 Vũ Nguyễn Ngọc L 10 13/08/2012 TMH729 145 Cao Văn H 06/09/2012 TMH834 146 Đinh Minh C 28/08/2012 TMH797 147 Hoàng Duy H 13/08/2012 TMH721 148 Hoàng Thị L 52 06/08/2012 TMH702 149 Nguyễn Thị A 51 30/05/2012 TMH1142 150 Nông Văn G 55 10/09/2012 TMH840 151 Đặng Thị T 12 30/11/2012 TMH1143 152 Đàm Thị Q 34 24/10/2012 TMH1008 153 Nguyễn Thanh H 17/12/2012 TMH1194 154 Nguyễn Thị H 44 02/05/2012 TMH304 155 Chu Thị N 24 14/03/2012 TMH167 156 Trịnh Thị N 60 11/12/2012 TMH1079 157 Nguyễn Thị M 10 15/03/2012 TMH173 158 Nguyễn Mạnh T 23/03/2012 TMH199 159 Phạm Thị H 15/11/2012 TMH1095 160 Nguyễn Thị H 31 03/12/2012 TMH1154 161 Dương Văn T 26 05/10/2012 TMH930 162 Lương Thu P 42 06/08/2012 TMH705 163 Lương Văn T 11 24/09/2012 TMH893 164 Nguyễn Thị M 42 26/06/2012 TMH540 165 Đỗ Thị N 60 23/07/2012 TMH643 166 Nguyễn Văn V 25 16/07/2012 TMH617 60 Phụ lục 1:Mẫu bệnh án nghiên cứu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa………………… Số bệnh án…………… I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: ……………………………………… Tuổi: ……….Giới 1.Nam 2.Nữ Cân nặng: …… Địa chỉ: …………………………………………………… Ngày vào viện: / / 20… Ngày viện : / / 20… Chẩn đoán: Viêm tai giữa: Cấp tính: ……………………………………………………………… Mạn tính: ……………………………………………………………… Bệnh mắc kèm Viêm V.A Viêm mũi xoang Khác …… Viêm họng Viêm Amidan Không Tiền sử dùng thuốc: ………………………………………………… Kết quả điều trị Khỏi Đỡ giảm Nặng Chuyển viện Không thay đổi Tử vong Phẫu thuật Không Có : Lúc: …Giờ … Ngày … Tháng … Năm… II THÔNG TIN SỬ DỤNG THUỐC 61 Làm kháng sinh đồ: Có Không Kết quả: ……………………………… Phác đồ điều trị STT Tên thuốc, hàm Đường lượng dùng Liều lượng T/G đưa T/G thuốc dùng Phác đô Phác đô Phác đô Làm kháng sinh đồ: Có Không Kết quả: ……………………………… III GIÁM SÁT LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm sinh hóa trước sau điều trị điều trị Bình Chỉ số thường / BT / TĐ BT / TĐ BT / TĐ BT TĐ Glucose Ure Creatinin HDL LDL SGOT SGPT Xét nghiệm tế bào máu Chỉ số / / 62 / / BT TĐ BT TĐ BT TĐ BT TĐ WBC RBC PLT Giám sát lâm sàng bệnh án Lâm sàng / Triệu chứng / Có K / / Có / K Có K Phù nề tai Đau tai Ù tai Nghe Chảy dịch Nhiệt độ Nhiệt độ / / / / / / / IV ADR LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC ĐƯỢC GHI NHẬN TRONG BỆNH ÁN Thuốc Biểu Ngày x.hiện Xử trí Kêt Phụ lục 2: Chế độ liều thuốc thông thường kháng sử dụng điều trị KS Liều 24h Số lần đưa thuốc/24h Đường dùng Cefotaxime - 12 g – lần Tiêm TM 63 Cefazolin 2–6g – lần Tiêm TM Gentamycin mg/kg -3 lần Tiêm bắp Amikacin 15 mg/kg – lần Tiêm bắp Spiramycin 1,5 – g -3 lần Uống Ofloxacin – 12 giọt – 12 lần Nhỏ Phụ lục 3: Tiêu chí đánh giá tính phù hợp chỉ định kháng sinh • Đánh giá phù hợp chỉ đinh theo thang gơm ba mức: - Hồn toàn phù hợp: Phù hợp định theo hướng dẫn Sanford (Bảng 1) - Phù hợp phần: Chỉ định phù hợp với kháng sinh khác thuộc nhóm kháng sinh sử dụng điều trị - Không phù hợp: Khơng có định cho nhóm kháng sinh sử dụng Phụ lục 4: Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả việc sử dụng Đánh giá bệnh án điều trị viêm tai theo hướng nội khoa • Đạt hiệu điều tri, nếu: - Cải thiện triệu chứng lâm sàng ghi nhận bệnh án, - Giảm ít 1oC vòng ngày sau điều trị liều đầu tiên, WBC, BC trung tính trở mức bình thường sau thời gian điều trị • Khơng đạt hiệu điều tri nếu: - Bị thay thê kháng sinh khác khơng có cải thiện triệu chứng lâm sàng số xét nghiệm Đánh giá hiệu dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ bệnh án điều trị viêm tai theo hướng ngoại khoa dựa thang đánh giá sau • Đạt hiệu dự phòng: - Khơng sốt, khơng tăng bạch cầu sau phẫu thuật - Giảm liều /thay đổi tư dạng tiêm sang uống • Khơng đạt hiệu dự phòng: - Sốt, tăng bạch cầu - Tăng liều/có phối hợp với kháng sinh khác 64 ... viêm tai trở thành mạn tính thời gian chảy tai kéo dài ba tháng Tuy khoảng thời gian tính 14 chất cố định: gặp viêm tai mạn tính tư tháng thứ hai [12] Theo Ủy ban viêm tai Viện hàn lâm Tai. .. bệnh [16] Viêm tai thường xuất song song với tình trạng nhiễm kh̉n đường hơ hấp 1.3.3 Phân loại Viêm tai chia thành dạng: viêm tai cấp tính viêm tai mạn tính 1.3.3.1 Viêm tai cấp tính Thể... phát [4] Hiện chia làm hai loại: viêm tai mủ nhầy viêm tai mủ (viêm tai có tởn thương xương) 1.3.3.3.1 Viêm tai giữa mãn tính mủ nhầy a Nguyên nhân - Viêm tai cấp tính chuyển thành: viêm mũi,