1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp về vốn phát triển kinh tế trang trại

27 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Kinh tế trang trại hiện đang nổi lên, trở thành thành phần chủ lực phát triển kinh tế nông thôn. Hàng hóa được các trang trại sản xuất ngày càng nhiều, phong phú, đa dạng dáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao về lương thực, thực phẩm của nhân dân. Sản phẩm làm ra không những đáp ứng thị trường trong nước mà đã xuất khẩu với khối lượng lớn ra thị trường thế giới mang lại nguồn kim ngạch to lớn. Tuy nhiên, hiện trạng các trang trại ở Việt Nam đang gặp khó khăn như là quy mô sản xuất chưa lớn, tính đồng bộ sản xuất trong dây chuyền chưa có, chuyên mô hoá chưa cao, các nhà máy chế biến tiêu thụ nguyên liệu có nguồn lấy từ sản phảm trang trại sản xuất có máy móc còn lạc hậu, chưa có sự đầu tư hiệu quả vì vậy sản phẩm làm ra chưa có sức cạnh tranh trên thị trường. Để trở thành lực lượng kinh tế mũi nhọn, khai thác đúng tiềm năng sẵn có, các trang trại phải đầu tư cải cách sản xuất, phát triển đồng đều cả hai khâu sản xuất và tiêu thụ. Muốn vậy, đầu tiên phải có vốn để nâng cấp đổi mới công nghệ, hiện đại dụng cụ sản xuất. Nhận thấy đây là vấn đề cấp bách, em có băn khoăn không nhỏ trong hướng phát triển trang trại trong những năm tới. Đề tài "Những giải pháp về vốn phát triển kinh tế trang trại" là một trong các đề tài nghiên cứu không mới mẻ, nhưng để phần nào đó sẽ giúp cho em tháo gỡ, giải đáp những băn khoăn nói trên, cũng như đóng góp một phần kiến thức sau bốn năm tu dưỡng và rèn luyện tại trường Đại học KTQD Hà Nội vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước.

Lời mở đầu Kinh tế trang trại hiện đang nổi lên, trở thành thành phần chủ lực phát triển kinh tế nông thôn. Hàng hóa được các trang trại sản xuất ngày càng nhiều, phong phú, đa dạng dáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao về lương thực, thực phẩm của nhân dân. Sản phẩm làm ra không những đáp ứng thị trường trong nước mà đã xuất khẩu với khối lượng lớn ra thị trường thế giới mang lại nguồn kim ngạch to lớn. Tuy nhiên, hiện trạng các trang trại ở Việt Nam đang gặp khó khăn như là quy mô sản xuất chưa lớn, tính đồng bộ sản xuất trong dây chuyền chưa có, chuyên mô hoá chưa cao, các nhà máy chế biến tiêu thụ nguyên liệu có nguồn lấy từ sản phảm trang trại sản xuất có máy móc còn lạc hậu, chưa có sự đầu tư hiệu quả vì vậy sản phẩm làm ra chưa có sức cạnh tranh trên thị trường. Để trở thành lực lượng kinh tế mũi nhọn, khai thác đúng tiềm năng sẵn có, các trang trại phải đầu tư cải cách sản xuất, phát triển đồng đều cả hai khâu sản xuất và tiêu thụ. Muốn vậy, đầu tiên phải có vốn để nâng cấp đổi mới công nghệ, hiện đại dụng cụ sản xuất. Nhận thấy đây là vấn đề cấp bách, em có băn khoăn không nhỏ trong hướng phát triển trang trại trong những năm tới. Đề tài "Những giải pháp về vốn phát triển kinh tế trang trại" là một trong các đề tài nghiên cứu không mới mẻ, nhưng để phần nào đó sẽ giúp cho em tháo gỡ, giải đáp những băn khoăn nói trên, cũng như đóng góp một phần kiến thức sau bốn năm tu dưỡng và rèn luyện tại trường Đại học KTQD Hà Nội vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước. 1 Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Vũ Đình Thắng trực tiếp hướng dẫn, cùng các ý kiến đóng góp của bạn bè đã giúp em hoàn thành đề án này. Đề tài nghiên cứu nội dung gồm 3 phần như sau : Lời nói đầu I – VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI II - THỰC TRẠNG NHU CẦU VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA TRANG TRẠI III – GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỐN CHO PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI. 2 NỘI DUNG I – VAI TRÒ C Ủ A V Ố N ĐỐ I V Ớ I PHÁT TRI Ể N KINH TRANG TR Ạ I. I.1 – Khái niệm và đặc trưng trang trại * Khái niệm : Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa; tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập trung tương đối lớn; với cách tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường. * Các đặc trưng của trang trại: Trang trại l mà ột trong những hình thức tổ chức sản xuất cụ thể của nông, lâm nghiệp. Ngo i trang trà ại, trong nông nghiệp còn rất nhiều hình thức tổ chức sản xuất như kinh tế nông dân, các nông trường quốc doanh, các HTX nông nghiệp, các liên doanh sản xuất . Trang trại l à đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp l chà ủ yếu ( theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp v thà ủy sản). Như vậy trang trại không gồm những đơn vị thuần túy hoạt động chế biến v tiêu thà ụ sản phẩm. Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm thì đó l nhà ững hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Trong trường hợp n y trang trà ại l các doanh nghià ệp sản xuất nông nghiệp. Mục đích sản xuất của trang trại l sà ản suất h ng hóa à đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vì vậy, quy mô sản xuất h ng hóa cà ủa trang trại phải đạt mức độ tương đối lớn, tức l hoà ạt động sản xuất của trang trại phải có sự khác biệt với hộ sản xuất h ng hóa nhà ỏ, đặc biệt l hà ộ sản xuất tự cấp tự túc. 3 Đây l à điểm cơ bản của trang trại trong điều kiên kinh tế thị trường so với các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung trước đây tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập. Vì vậy trang trại ho n to n tà à ự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lựa chọn phương hướng sản xuất, quyết định kỹ thuật v công nghà ệ . đến tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm . Đây l à đặc trưng cho phép phân biệt giữa trang trại v hà ộ công nhân trong các nông, lâm trường đang trong quá trình chuyển đổi ở nước ta hiện nay. Chủ trang trại l ngà ười có ý chí v có nà ăng lực tổ chức, quản lý, có kinh nghiệm v kià ến thức nhất định về sản xuất kinh doanh nông nghiệp và thường l ngà ười trực tiếp quản lý trang trại. Đây l nhà ững đăc trưng phân biệt trang trại với hộ nông dân sản xuất tự cung tự cấp. Tuy nhiên, những đặc trưng trên của chủ trang trại không được hội đủ ngay từ đầu m à được ho n thià ện dần cùng với quá trình phát triển của trang trại. Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn kinh tế hộ, trang trại có cầu cao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật v thà ường xuyên tiếp cận thị trường. Điều n y thà ể hiện: - Do mục đích của trang trại l sà ản xuất h ng hóa nên hà ầu hết các trang trại đều kết hợp giữa chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp, đây l à điểm khác biệt của trang trại so với hộ sản xuất tự cấp, tự túc. - Cũng do sản xuất h ng hóa, à đòi hỏi các trang trại phải ghi chép, hoạch toán kinh doanh tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tế thị trường. - Sự hoạt động của trang trại đòi hỏi phải tiếp cận với thị trường để biết được thị trường cần loại sản phẩm n o, sà ố lượng bao nhiêu, chất 4 lượng v chà ủng loai, giá cả v thà ời điểm cung cấp thế n o? . Nà ếu chủ trang trại không có những thông tin về các vấn đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ không có hiệu quả. Vì vậy, tiếp cận thị trường l yêu cà ầu cấp thiết với trang trại. * Vai trò c ủ a trang tr ạ i: L hình thà ức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản xuất h ng hóa, vì và ậy trang trại có vai trò hết sức to lớn trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất h ng hóa, sà ự hình th nh v phát trià à ển các trang trại có vai trò cực kỳ quan trọng. Biểu hiện: - Trang trại l hình thà ức tổ chức sản xuất lây việc khai thác tiềm năng v là ợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội l m phà ương thức sản xuất chủ yếu, vì vậy, nó cho phép huy động khai thác đất đai, sức lao động v nguà ồn lực khác một cách đầy đủ hợp lý v có hià ệu quả. Nhờ vây, nó góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng v phát trià ển của nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn - Trang trại với kết quả v hià ệu quả sản xuất cao góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị h ng hóa cao,à khắc phục tình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hóa cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất h ng hóa.à - Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản nhất l nhà ững nông sản l m nguyên lià ệu cho công nghiệp, vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp, nhất l công nghià ệp chế biến v dà ịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển đẩy nhanh công cuộc đô thị hóa vùng nông thồn. 5 - Trang trại l à đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có khả năng áp dụng có hiệu quả các th nh tà ựu khoa học v công nghà ệ v o sà ản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. - Với cách thức tổ chức sản xuất v quà ản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại l nà ơi tiếp nhận v chuyà ền tải các tiến bộ khoa học kỹ thuật v côngà nghệ tiên tiến đến hộ thông qua chính hoạt động sản xuất của mình. - Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại l m tà ăng hộ gi u trongà nông thôn, tạo thêm việc l m v tà à ăng thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, l tà ấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức kinh doanh tiên tiến v có hià ệu quả . Tất cả những điều đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội ở nông thôn. I.2 - Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế trang trại. * Khái niệm vốn sản xuất trong trang trại: Vốn sản xuất trong trang trại là tiền tích lũy của các chủ hội nông dân, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp, là tiền tiết kiệm của dân và các nguồn khác được đưa và sử dụng trong quá trình tái sản xuất sản phẩm nông nghiệp nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn trong sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt xã hội và sinh hoạt của mỗi gia đình. Đối với các trang trại lần đầu tiên được hình thành, vốn được dùng để thuê đất đai, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, mua các lọai giống cây con, mua công nghệ sản xuất… Đối với những trang trại đang hoạt động, vốn được dùng để mua sắm thêm trang thiết bị, máy móc, xây dựng thêm một số nhà xưởng, mở rộng diện 6 tích sản xuất, bổ sung thêm vốn lưu động nhằm tăng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa và mua sắm thêm tài sản cố định đã bị hỏng, hao mòn. Quá trình sử dụng vốn xét về mặt bản chất chính là quá trình thực hiện chuyển vốn bằng tiền của các chủ trang trại thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh hàng hóa nông nghiệp. Như vậy, quá trình sử dụng vốn đầu tư trong trang trại là duy trì tiềm lực sẵn có của đất đai hoặc tạo tiềm lực lớn hơn cho diện tích đất đai cố định nhằm nâng cao sản lượng hàng hóa nông nghiệp. Đầu tư vốn để phát triển trang trại là tái tạo và nâng cao những năng lực sản xuất của tài sản cố định trong trang trại, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật trong quá trình sản xuất mà trước hết là nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Qua đó, chúng ta nhận biết rằng nếu chính sách đầu tư hỗ trợ vốn đúng sẽ tạo lập một hành lang kinh tế cho việc sử dụng có hiệu quả và triệt để vốn trong công cuộc phát triển kinh tế trang trại với mục tiêu đã định trên cơ sở năng lực sản xuất kinh doanh của từng vùng, từng công đoạn, từng lĩnh vực cụ thể. * Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế trang trại. Từ Đại hội tòan quốc lần thứ VI, năm 1986, Đảng và Nhà nước đã quyết định chuyển đổi nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, tồn tại và phát triển nhiều thành phần kinh tế. Từ năm 1989, Nhà nước bắt đầu đưa ra những chính sách cải cách sản xuất nông nghiệp, đặ biệt chính sách cho vay, mượn vốn theo một cách hợp đến từng địa bàn, vùng loại đất, thậm chí đến từng loại hộ nông dân, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, trên cơ sở căn cứ đó lập ra kế hoạch trước mắt cũng như lâu dài để tạo lòng tin cho nhân dân mà yên tâm lao động sản xuất. Vì những chính sách đầu tư hợp lý nói trên mà kinh tế trang trại trong 7 lúc này phát triển có chiều hướng khả quan hơn, ổn định từng bước tăng dần theo hàng năm. Như vậy qua đây chúng ta mới thấy không bất cứ một ngành sản xuất nào mà không cần đến đầu tư cơ bản, đầu tư là then chốt trong mọi hoạt động để sản xuất ra của cải vật chất cho mọi hoạt động và cuộc sống của con người. Với những giải pháp và hướng đi hợp lý thì đầu tư không những là động lực thúc đẩy sự phát triển mà nó còn bao hàm cả tính quyết định thành bại của vấn đề. Trong những năm gần đây Nhà nước luôn luôn coi công cuộc phát triển kinh tế trang trại là một trong những mặt trận hàng đầu, nông thôn là địa bàn chiến lược trong xây dựng và phát trieern trang trại vì hàng hóa sản xuất ra từ đây phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng của con người, tiến tới làm mặt hàng xuất khẩu mang lại kim ngạch lớn. Trên cơ sở đó Nhà nước vẫn luôn dành một khoản đầu tư rất đáng kể trong tổng số đầu tư từ ngân sách của các ngành khác bằng việc huy động các loại nguồn vốn khác nhau như : nguồn viện trợ, nguồn vốn vay, vốn tự có của các ngành sản xuất khác, các hợp tác xã đều dành một phần thỏa đáng để nạp ngân sách từ đó tái đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ kinh tế trang trại. Qua đó, nhờ vốn đầu tư mà chúng ta phần nào đã khắc phục được những hạn chế rủi ro do thiên nhiên tạo ra bằng cách xây dựng, nâng cấp các công trình, thủy lợi lớn nhỏ, đại thủy nông đến trung và tiểu thủy nông, các khu trại giống, đào ao, hồ thả cá phục vụ cho dự án đầu tư phát triển bền vững của kinh tế trang trại. Tình hình sản xuất, giải quyết vấn đề khai hoang, phục hóa các đất chua phèn, nạo vét các kênh mương, ruộng đồng ở các vùng chiêm trũng và sông hồ hình thành nên những trang trại trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu, điều .) rộng lớn ở các tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Nghệ An, Vĩnh Phúc; trang trại chăn nuôi gia súc ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Sơn La, Hà Tây; các trang trại nuôi trồng thủy sản ở Bình Dương, Vũng Tàu, Nha Trang, Quảng Nam, Nghệ An, các tỉnh đồng bằng 8 Sông Hồng; các trang trại trồng cây ăn quả ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương. Như các vấn đề đã nêu trên, cùng căn cứ các vấn đề đã và đang xây dựng cũng như sắp xây dựng, đề tài muốn nói lên được cái quan trọng của vốn đầu tư trong chiến lược phát triển kinh tế trang trại Nông, Lâm, Ngư nghiệp của Nhà nước qua việc nghiên cứu các biện pháp, giải pháp huy động vốn cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông thôn mà hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các cấp, các ngành. Trong những năm gần đây, với chiều hướng đầu tư ngày càng được mở rộng và đúng quy mô phát triển đi đến đa dạng về hình thức nên hiệu quả vốn đầu tư xây dựng là một vấn đề luôn luôn được đề cập đến một cách rõ ràng, trên cơ sở đó xác định các phương hướng trước mắt cũng như lâu dài nên ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong công cuộc hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước. Trên cơ sở đó Nhà nước đã có những chính sách, mục đích để xác định những khuynh hướng cụ thể nhằm đầu tư một cách có hiệu quả qua từng thời kỳ nhằm đưa kinh tế trang trại lên từng bước, thúc đẩy đời sống nhân dân trong vùng nông thôn phần nào được cải thiện, đưa thu nhập từng người dân ngày một tăng để xoá đói, giảm nghèo, một phần hỗ trợ được cuộc sống của mình. Trong những năm tới, các hộ nông dân đang tích cực đầu tư lớn hơn nữa vào tái sản xuất để mở rộng quy mô trang trại, đa dạng hóa sản phẩm, đưa sản phẩm hàng hóa kinh tế trang trại trở thành sản phẩm chính cả về chất lẫn về lượng trong sản xuất ở nông thôn. II – TH Ự C TR Ạ NG NHU C Ầ U V Ố N, S Ử D Ụ NG V Ố N C Ủ A TRANG TR Ạ I N ƯỚ C TA. II.1 – Thực trạng phát triển của kinh tế trang trại. 9 Theo báo cáo của địa phương, hiện nay nước ta có khỏang 113.000 trang trại, bình quân 1 trang trại có diện tích từ 3-5ha. Các tỉnh phía Bắc hiện nay có khỏang 67.000 trang tại, trong đó 56% có quy mô dưới 2ha, lọai trên 3ha chỉ chiếm 0,6%. Riêng ở các tỉnh miền núi phía bắc, số trang trại có quy mô dưới 2ha chiếm 83,7%. Đất đai hiện đang sản xuất của trang trại đã được chính quyền địa phương giao quyền sử dụng 71,8%, còn lại 28,2% chưa được giao, đất nhận thầu của HTX và xã chiếm 31,5%, đất do chuyển nhượng hợp pháp 19,3%; đất nhận khóan nông, lâm trường 18,9%; trang trại tự khai hoang 18%; nhận khóan của các chủ dự án 9,6%. Chủ trang trại là nông dân thuần thúy chiếm 62%, chủ trng trại là công nhân, viên chức đã về hưu 9,4%; lực lượng an ninh quốc phòng về địa phương 8%; cán bộ chủ chốt xã chiếm 8,8%; công nhân viên chức đang làm việc chiếm 8,2%; chủ trang trại thuộc các đối tượng khác 3,2%; chủ trang trại là đảng viên chiếm 24,1%. Số trang trại thuê lao động thời vụ chiếm 79%, số trang trại có thuê lao động thường xuyên 39%. Trong số các trang trại thuê lao động thường xuyên, phần lớn thuê từ 1 – 2 lao động (chiếm 69%). Trong số các trang trại thuê lao động thời vụ, có 80% thuê dưới 500ngày công/năm. Riêng các tỉnh phía bắc, qui mô sản suất của trang trại không lớn, nên chủ yếu sử dụng lao động gia đình và thuê lao động thời vụ, chỉ có 8% trang trại có qui mô sản xuất từ 10ha trở lên có thuê lao động thường xuyên. Tiền công lao động thời vụ ở các tỉnh phía bắc 10.000 – 15.000/ngày, phía Nam 20.000đ/ngày. Đối với lao động thường xuyên, tiền công ở phía Bắc khỏang 300.000đ/tháng, phía Nam khỏang 600.000đ/tháng. Mức đầu tư của một trang trại được điều tra vào khỏang trên dưới 200 triệu đồng, ở phía Bắc vào khỏang 100 triệu đồng. Cơ cấu của nguồn vốn đầu 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w