1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghiệp điện AEC

23 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 268 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghiệp điện AEC

CHNG I Giới thiệu chung về ngành thơng mại Bắc Giang Ngày 26/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 220- SL thành lập Bộ kinh tế trong đó có Nha Thơng vụ Nha tiếp tế- những tổ chức tiền nhân của Bộ Thơng mại. Ngày 26/11/1946 đã đi vào lịch sử, đánh dấu sự ra đời của Ngành Thơng mại Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. 60 năm qua lịch sử nớc ta trải bao thăng trầm, biến động trong mỗi giai đoạn đều gắn liền với thành tích phục vụ sản xuất, chiến đấu phục vụ đời sống nhân dân của ngành Thơng mại Bắc Giang nói riêng. Điều đó đã khẳng định vị thế của ngành trong các thời kỳ phát triển của Cách mạng Việt Nam, trong công cuộc đổi mới trong họi nhập kinh tế quốc tế. Ngày từ ngày đầu mới thành lập cũng nh trong suốt 60 năm xây dựng trởng thành, Ngành Thơng mại Bắc Giang đã luôn nhận đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Bộ thơng mại. Xứng đáng với niềm tin cậy đó, ngành Th- ơng mại đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực phấn đấu thực hiện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, huy động sử dụnghiệu quả mọi nguồn lực đầu t vào lĩnh vực thơng mại; đáp ứng đầy đủ nhu cầu các loại hàng hoá, dịch vụ của sản xuất, chiến đấu đời sống nhân dân Trong cuộc kháng chống pháp, mặc dù mới ra đời gặp muôn vàn khó khăn nhng với quyết tâm tất cả vì thắng lợi của cuộc kháng chiến trờng kỳ, gian khổ, nhng nhất định thắng lợi của dân tộc nên Ngành đã lamg tốt chức năng phục vụ các mặt hàng thiết yếu nh gạo, muối, thuốc men, vải vóc, văn phòng phẩm cho các cơ quan kháng chiến, tổ chức trao đổi buôn bán chống sự phá hoại, bao vây kinh tế của địch. Trong giai đoạn 10 năm hoà bình (1954-1963), nhiệm vụ của ngành rất nặng nề phức tạp, phải tập trung điều chỉnh nền thơng nghiệp thuộc địa thành phần Thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa, mục đích phục vụ dân sinh sản xuất, góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc đấu tranh bảo vệ tổ quốc ở miền nam. Trong thời gian này ngành đã có những bớc chuyển đổi tổ chức: Mậu dịch quốc doanh Hợp tác xã mua bán ra đời phát triển, dân chiếm u thế trên thị trờng, hình thành thị trờng, hình thành thị trờng có tổ chức, tính u việt của Thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc khẳng định. Ngành đã thực hiện tốt các kế hoạch Nhà nớc giao về thu mua nông sản, cung cấp vật t hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống của nhân dân. Thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ (1946-1975), Hà Bắc là một trọng điểm quan trọng, nơi trung chuyển hàng hoá viện trợ cho chiến trờng. Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ nội thơng, Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh ngành ta đã xác định rõ vai trò trách nhiệm, kịp thời chuyển hớng hoạt động cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ. Trở thành ngời hậu cần đáng tin cậy của xã hội, nhiệm vụ vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ chiến đấu. Các nhu cầu cao nhất của tiền tuyến những nhu cầu cơ bản của đời sống sản xuất đã đợc toàn thể cán bộ công nhân viên ngành ta đáp ứng với tinh thần trách nhiệm cao nhất, tinh thần tất cả vì miền 1 nam ruột thịt. Ngành đã hoàn thành kế hoạch cung ứng hàng hoá thực phẩm nông sản cho các cơ quan Nhà nớc lực lợng vũ trang, thực hiện dự trữ, cung ứng phân phối hàng hoá đúng tiêu chuẩn định lợng cho các đối tợng. Giai đoạn từ năm 1975-1985, đất nớc thống nhất bớc vào giai đoạn khôi phục phát triển kinh tế, thời kỳ này nền kinh tế nớc ta gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Hoạt động Thơng nghiệp vẫn còn mang nặng tính phân phối theo kế hoạch, định lợng tiêu chuẩn, bao cấp. Về cơ bản ngành đã thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch nhà nớc giao, đảm bảo đầy đủ các loại hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân. Thơng nghiệp quốc doanh phát triển, thực sự giữ vai trò chủđạo. Mặt khác một số chính sách hình thức hoạt động thơng nghiệp gắn phục vụ với kinh doanh đã đựơc thử nghiệm bớc đầu phát huy tác dụng. Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã để ra đờng lối đổi mới kinh tế nớc ta, chuyển hoạt động theo cơ chế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nớc. Mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nhng Ngành thơng mại tỉnhta đã đạt đợc những thành tựu rất quan trọng ở các mặt: lĩnh vực lu thông hoá, đổi mới cơ chế quản lý kinh doanh, phát triển mở rộng thị trờng. Sự đóng góp của ngành vào công cuộc đổi mới trong GDP, giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo các nhu cầu tiêu dùng của đời sống nhân dân. Quá trình xây dựng phát triển đến nay mạng lới Thơng mại đã hình thành rộng khắp trong tỉnh, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, hoạt động theo cơ chế thị trờng,định hớng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp Nhà nớc (TNQD) trong ngành đã đợc chuyển đổi cổ phần hoá, hoàn toàn chủ động trong kinh doanh. Các trung tâm thơng mại, siêu thị các loại hình kinh doanh mới đã đang hình thành góp phần đổi mới đa dạng các hoạt động thơng mại. Trên thị trờng các thơng nhân đợc tôn trọng, bình đẳng, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định. Thị trờng trong tỉnh phát triển, hàng hoá đan dạng phong phú, lu thông thông suốt. Các mặt hàng chính sách phục vụ cho đồng bào vùng núi, vùng sâu vùng xa nh: Muối iốt, dầu hoả .đợc thực hiện đầy đủ đúng đối tợng. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng nhanh, năm 2006 ớc đạt 2.700tỷ đồng, tăng 2,6 lần so với năm 1997. Doanh thu du lịch dịch vụ tăng bình quân 13% năm, năm 2006 đạt 34 tỷ đồng; tỷ trọng thơng mại dịch vụ chiếm 35% giá trị tổng sản phẩm (GDP) trong tỉnh. Xuất khẩu đạt tốc độ tăng trởng cao, giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ớc đạt trên 80 triệu USD tăng hơn 10 lần so với năm 1997, tốc độ tăng bình quân trên 16 %năm. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có những bớc phát triển vững chắc,cả về tổng kim ngạch, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu đợc giữ vững mở rộng. Công tác quản lý thị trờng đợc chú trọng tăng cờng, tích cực ngăn chặn xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh; hàng năm thu giữ nhiều hàng cấm, hàng 2 giả thu nộp ngân sách hàng tỷ đồng; thị trờng lành mạnh ổn định, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng. Toàn ngành đã thờng xuyên coi trọng gắn việc thực hiện nhiệm vụ chính trị với xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch vững mạnh, xây dựng đội ngũ CBCNV trung thành, trách nhiệm nhiệt tình sáng tạo, giỏi chuyên môn nghiệp vụ. Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể trong phong trào thi đua, góp phần hoàn thành nhiệm vụ của ngành. Cán bộ, CNV ngành thơng mại luôn chấp hành chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, đoàn kết nội bộ, tích cực tham gia các hoạt động xã hội ở địa phơng. Trong phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu đời sống của nhân dân, ngành đã xuất hiện nhiều tập thể cá nhân điển hình tiên tiến góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của ngành. Ghi nhận những thành tích đó, Nhà nớc đã tặng thởng cho nhiều tập thể, cá nhân trong ngành Huân chơng, Huy chơng các danh hiệu vinh dự khác, nhiều cán bộ đã trởng thành trở thành lãnh đạo Tỉnh, Bộ. Những thành tích đó đã tô đậm thêm những trang truyền thống của ngành thơng mại Bắc Giang, là động lực quan trọng để CBCNV trong ngành tiếp thêm sức mạnh thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đợc giao. Quá trình xây dựng phát triển của ngành Thơng mại Bắc Giang 60 nă qua đầy khó khăn thử thách luôn gắn liền với những thành tích đáng chân trọng tự hào. Ghi chép lại quá trình đó là làm việc làm rất cần thiết, nhng tái hiện lại quá trình 60 năm của ngành trong một cuốn sách t liệu là một việc rất khó khăn. Với mong muốn hy vọng lu giữ những t liệu qúy giá của ngành, thể hiện sự ghi nhớ lòng biết ơn đối với những hy sinh cống hiến của các thế hệ làm nhiệm vụ thơng mại trớc đây, để các thế hệ cán bộ, công nhân viên choc trong ! " #!$ % 3 CHNGII Thơng mại Bắc giang qua các thời kỳ (1946-2006) tên gọi của ngành thơng mại bắc giang qua các thời kỳ (1946 2006) Ty Kinh tế Bắc Giang (1946-1951) Ty Công thơng Bắc Giang (1951-1955) Ty Thơng nghiệp Bắc Giang (1955-1962) Ty Thơng nghiệp Hà Bắc (1963-1991) Sở Thơng Mại Du lịch Hà Bắc (1991-1996) Sở Thơng Mại Du lịch Bắc Giang (1997-2006) Sở Công thơng Bắc Giang (2008 - nay) I. Thơng mại bắc giang sau cách mạng tháng 8/1945 (Thời kỳ kháng chiến chống pháp 1946-1954) 1. Tên gọi của ngành thời kỳ này: + Ty Kinh tế (1946-1951) + Ty Công thơng (1951-1954) 2. Các đồng chí trởng ngành: Ông Phan Hỷ: Trởng ty kinh tế Bắc Giang. Ông Nguyễn Luận: Trởng ty Kinh tế Bắc Giang. Ông Nguyễn Văn Thụ: Trởng ty Kinh tế Bắc Giang. Ông Nguyễn Nhật: Trởng ty Kinh tế Bắc Giang (1949-1950). Ông Nguyễn Quốc Hạnh (TUV): Chi sở Trởng Mậu dịch Bắc-Bắc (1951-1952) Ông Nguyễn Bổn (TUV): Chi sở Trởng Mậu dịch Bắc Bắc (1953-1954). 3. Nhiệm vụ chính trị, thành tựu của Thơng nghiệp Bắc Giang thời kỳ 1946-1954: Trong bối cảnh cuộc khánh chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta, nền Thơng mại Việt Nam lúc này có đặc thù là vừa có buôn bán ở vùng tự do, vừa có buôn bán với thơng nhân nớc ngoài, vừa có buôn bán với vùng tạm chiếm. Tuy có những đặc điểm riêng, các loại buôn bán nói trên đều nhằm mục đích chung là thúc đẩy sản xuất, ổn định vật giá, đảm bảo cung cấp, góp phần to lớn vào sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Nền thơng mại nớc nhà lúc đó đợc quản lý theo phơng châm Tụ do nội thơng,, quản lý ngoại thơng theo văn bản pháp luật mới. Với việc ban hành pháp luật mới, chính quyền cách mạng đã xóa bỏ mọi đặc quyền của thực dân Pháp, xóa bỏ t sản Mại bản Việt Nam; thiết lập chủ quyền về quan thuế ngoại th- 4 ơng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động ngoại thơng Việt Nam. Thơng nghiệp nhỏ với hàng chục vạn tiểu thơng hoạt động ở các chợ nông thôn, các thi trấn, thị xã, thành phố đã phát huy đợc tác dụng đối với nền kinh tế. Tỉnh ta nằm ở cửa ngõ của chiến khu Việt Bắc tức là vùng tự do với một bên là vùng địch tạm chiếm nên hoạt động thơng nghiệp khá sầm uất nhng lại rất phức tạp. Mậu dịch tỉnh ta vừa làm chức năng nội thơng cung cấp các mặt hàng thiết yếu nh gạo, muối, thuốc men, vải vóc, văn phòng phẩm cho các cơ quan kháng chiến,lại vừa làm ngoại thơng tức là vừa tổ chức trao đổi buôn bán hàng hóa vừa đấu tranh với thị trờng vùng địch. Nhiệm vụ chủ yếu của Ty kinh tế giai đoạn này là làm công tác quản lý hành chính đối với các hoạt động thơng nghiêp; hớng dẫn sản xuất hoạt động củacác hộ thủ công t thơng, thoe dõi giá cả tổ chức phục vụ kháng chiến, chống sự phá hoại bao vây kinh tế của địch. Vùng tự do của tỉnh ta lúc đó cócác huyện Hiệp Hòa, Tân Yên, Yên Thế, Lạng Giang. Ty Kinh tế biên chế có 5 cán bộ, trụ sở không có phải ở nhờ nhà dân; chỉ có một phòng thờng trực ở Phố Nhã Nam để tiếp khách, họp hành với các cơ sở thủ công, tiểu thơng để phổ biến chủ trơng chính sách kinh doanh buôn bán nh: Hớng dẫn tiểu thơng đa nông lấmản chè, măng .vào vùng tạm chiếm, khai thác luồng hàng, đa lơng thực nh muối, vải vóc, thuốc tân d- ợc, đờng kính, giấy bút, hàng tiêu dùng .ra vùng tự do để cung cấp cho nhân dân, cán bộ, bộ đội nhằm ổn định cuộc sống. II. Thơng mại bắc giang giai đoạn miền bắc bắt đầu chuyển sang cách mạng XHCN ( Thời kỳ 1955 -1962): 1- Tên gọi của ngành: Ty thơng nghiệp bắc giang 2- Nhiệm vụ chính trị những thành tựu cơ bản của ngành trong thời kỳ này: Nghị quyết hội nghị Ban chấphành Trung ơng Đảng lần thứ 8 ( khóa III) tháng 8/1955 đã xác định: Tăng cờng quan hệ kinh tế giữa công nghiệp nông nghiệp, giữa thành thị nông thôn, giữa miền xuôi miền núi, giữa kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác xã .khuyến khích phục vụ sản xuất phát triển mạnh mẽ, đồng thời phục vụ việc cải thiện đời sống nhân dân. Trong lĩnh vực thơng mại, thực hiện nhiệm vụ Điều chỉnh nền thơng nghiệp trớc đây phục vụ đế quốc, chiến tranh xâm lợc một số ngời ở thành thị thành thơng nghiệp phục vụ dân sinh sản xuất, khôi phục phát triển thơng nghiệp, trên cơ sở tăng cờng mậu dịch quốc doanh, làm cho mậu dịch quốc doanh chiếm u thế trên thị trờng, đồng thời phát triển một cách vững chắc hợp tác xã mua bán. Về chính sách: Chính sách Tự do nội th- 5 ơng, quản lý ngoại thơng đợc thay thế bằng chính sách Nhà nớc quản lý nội thơng, nắm ngoại thơng. Chế độ Nhà nớc giữ độc quyền về ngoại thơng đợc xác lập năm 1955. Về tổ chức, tại các tỉnh, tháng 2/1955 các công ty thơng đổi thành Ty thơng nghiệp; chi sở mậu dịch thành các công ty nh công ty Bách hóa, công ty Lơng thc, công ty Nông lâm thổ hải sản. Nhiệm vụ của Ty thơng nghiệp lúc này là: Quản lý hành chính về thơng nghiệp; quản lý việc kinh doanh của các công ty: Quản lý điều hòa vốn phân phối hàng hóa; Đồng thời phát triển HTX mua bán làm trợ thủ đắc lực cho mậu dịch quốc doanh. Trong những năm 1955 -1960, tỉnh ta đã có 142 cửa hàng mậu dịch quốc doanh 327 cửa hàng HTX mua bán. Lực lợng CBCNV trong ngành tiến tới 1600 ngời. Thơng nghiệp XHCN đã giữ đợc vai trò chủ đạo chiếm gần 90% doanh số bán lẻ thị trờng trong tỉnh; đồng thời đã thực hiện tốt các kế hoạch thu mua cung cấp hang hóa; sắp xếp hợp lý mạng lới thơng nghiệp mở rộng thị trờng có tổ chức tăng cờng lãnh đạo thị trờng tự do. III. Thơng mại Hà bắc thời kỳ (1963 - 1996) (Ngày 27/10/1963 Quốc hội nớc Việt nam dân chủ cộng hòa Quyết định sáp nhập hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc). 1- Tên gọi của ngành: - Ty Thơng nghiệp Hà Bắc (từ 1963 thời kỳ Bộ nội thơng) - Sở Thơng nghiệp Hà Bắc (từ 1990 thời kỳ Bộ Thơng nghiệp) - Sở Thơng Mại Du lịch Hà Bắc (từ 1991 thời kỳ Bộ TM&DL) - Sở Thơng mại Du lịch Hà Bắc ( từ 1992 thời kỳ Bộ TM). 2. Nhiệm vụ chính trị, thành tựu của ngành thơng mại Hà Bắc thời kỳ 1963-1996. 2.1. Thời kỳ 1965-1975 là thời kỳ cả nớc chống chiến tranh xâm lợc của đế Quốc Mỹ giải phóng miền Nam (từ 1965 Mỹ chính thức leo thang phá hoại miền Bắc). Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, đế quốc Mỹ tập chung đánh phá các thành phố, thị xã, thị trấn, các cửa khẩu biên giới, các vùng đông dân, các cầu cống trên các tuyến đ- ờng bộ, đờng sắt, bao vây, phong tỏa các cảng biển, uy hiếp tàu nớc ngoài ra vào cảng Hải Phòng, nhằm làm cho lu thông hàng hóa trong thị trờng nội địa rối loạn; hạn chế các luồng hàng xuất khẩu, nhập khẩu; ngăn cản việc tiếp nhận viện trợ quốc tế. Thực hiện khẩu hiệu tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc, tất cả vì thống nhất Tổ quốc ngành Thơng nghiệp đã chuyển hớng hoạt động, phục vụ chiến đấu, sản xuất, dân sinh với 2 mục tiêu chính: 6 + Xây dựng, phát triển kinh tế địa phơng; giải quyết tại chỗ các yêu cầu ởđịa phơng, góp phần củng cố hậu phơng vững mạnh. + Bảo đảm yêu cầu chiến đấu của tiền tuyến, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của đời sống nhân dân. Đối với tỉnh Hà Bắc, ngành Thơng nghiệp đã kịp thời chuyển hớng hoạt động cho phù hợp với tình hình thời chiến. Trớc hết, đó là việc phải di chuyển cả mạng lới phân tán kho tàng hàng hóa; phân bổ lại lực lợng con ngời hàng hóa ở từng cấp, từng vùng với nhiệm vụ lớn là: Bám sát sản xuất, khai thác thu mua nắm nguồn hàng đểphục vụ tốt sản xuất, chiến đấu đời sống nhân dân. Đặc biệt năm 1971 Hà Bắc là tỉnh có mức huy động mua cung ứng cao nhất miến Bắc về sản phẩm thịt lợn. Các năm sau đó đều đợc Bộ Nội thơng biểu dơng các tỉnh bạn tổ chức đến học tập kinh nghiệm. Về phục vụ chiến đấu: Ngành Thơng nghiệp tổ chức 1 cửa hàng tại sân bay Kép. Cửa hàng bán đủ các loại hàng nh: Thực phẩm tơi sống, thực phẩm công nghệ, bách hóa . chuyên phục vụ cho bộ đội sân bay đảm bảo đủ vật chất là đơn vị đợc bộ đội tin yêu. Năm 1972 đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng chiến công hang 3. 2.2. thời kỳ 1976-1986 là thời kỳ đầu thống nhất đất nớc, tình hình kinh tế xã hội có nhiều khó khăn. Tai địa bàn Hà Bắc, thơng nghiệp cũng đứng trớc những nhiệm vụ mới sự hoạt động của ngành có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp nhiều khó khăn thử thách. Những năm 1976- 1980, tổng giá trị hàng hóa thu mua vẫn tăng đều đặn, năm 1980 tăng gần 20% sovới năm 1976. Hàng công nghiệp, nông sản thực phẩm tăng đáng kể về doanh số cơ cấu nguồn hàng. Trong sự nghiệp của ngành còn ghi rõ những sự kiện rất có ý nghĩa, 2 năm 1977-1978 ngành nông sản Hà Bắc đã trở thành ngọn cờ đầu của ngành nông sản toàn quốc.Một sự kiện rất quan trọng đợc ghi nhớ mãi của ngành là tham gia tổ chức sản xuất đỗ tơng giống mới ở Tân Mộc Lục Ngạn. Về xuất khẩu hàng hóa đều tăng trởng vợt mức kế hoạch Nhà nớc hàng năm. Lực lợng CB-CNVC của ngành đã lên tới 5000 ngời; trong đó 115 ngời có trình độ đại học. Cơ sở vật chất của ngành đã đợc nâng cấp đáng kể ( cả về phơng tiện vận tải, hệ thống kho tàng, cửa hàng trang thiết bị .). Về tổ chức, từ năm 1979 ở cấp huyện đã ra đời các công ty bán lẻ công nghệ phẩm ( Công ty cấp III) đến năm 1984 thì đổi thành công ty Thơng nghiệp tổng hợp huyện đa 7 tổng số công ty, xí nghiệp kinh doanh thơng nghiệp ở Hà Bắc lên 24 đơn vị toàn tỉnh đã có 332 phờng xã có hợp tác xã mua bán. ở các huyện thị có phòng Thơng nghiệp. Tuy nhiên, thời kỳ này nền kinh tế của đất nớc sự phát triển của thơng nghiệp có chiều hớng chững lại suy thoái do sự duy trì quá lâu cơ chế chính sách bao cấp, thiếu năng động sáng tạo nên sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả. 2.3. Thời kỳ 1987-1996 là thời kỳ nền kinh tế nớc ta chuyển đổi theo hớng nền kinh tế thị tr- ờng ( thời kỳ đổi mới). Cơ quan quản lý nhà nớc về thơng mại ở tầm vĩ mô từng bớc thay đổi một cách tơng ứng: Tháng 3/1990 ba bộ: Nội thơng, Kinh tế đối ngoại Vật t hợp nhất thành Bộ thơng nghiệp( nay là Bộ Thơng Mại). 3. Danh hiệu thi đua đạt đợc của ngành Thơng mại Hà Bắc thời kỳ 1963- 1996 - 01 huân chơng lao động hạng 3: Công ty Vật t tổng hợp Hà Bắc. - 01 huân chơng chiến công hạng ba: nhằn tập thể số 2 - Nhiều các nhân đợc nhận danh hiệu anh hùng lao động. IV. Thơng mại Bắc Giang sau 10 năm tái lập tỉnh (1997-2006) 1.Vị trí chức năng: - Sở Thơng Mại Du lịch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về thơng mạ du lịch trên địa bàn tỉnh, bao gồm các lĩnh vực: Lu thông hàng hóa trong nớc, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, hoạt động lữ hành, lu trú du lịch, khu điểm du lịch, thơng mại điện tử, quản lý thị trờng, quản lý cạnh tranh, chống độc quyền, chống phá giá, xúc tiến thơng mại du lịch, hội nhập kinh tế thơng mại quốc tế; quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành Thơng Mại Du lịch trên địa bàn tỉnh. Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của UBND tỉnh theo quy định của pháp luật. - Sở TM& DL chịu sự quản lý toàn diện của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo hớng dẫn kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Thơng Mại Tổng cục Du lịch. 2. Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ tổ chứcbộ máy quản lý của Sở Thơng mại Du lịch Bắc Giang (hiện nay) 8 3. Thành tựu cơ bản của ngành TM&DL Bắc Giang thời kỳ 1997- 2006: Trong giai đoạn này ,hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnhBăc Giang đã đợc mở rông,phát triển có s tham gia của nhiều thành phần kinh tế .Hàng hóa lu đông trên thị trờng phong phú,đa dạng,đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất đời sống,góp phần ổn định giá cả thị tr- ờng, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải quyết việc làm,phân công lại lao động chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tổng mức chuyển bán lẻ hàng hóa liên tục tăng trởng. Tốc độ tăng trởng thời kì 1997-2000 đạt mức bình quân 110,3%/năm thời kì 2000-2005 đạt mức tăng bình quân 113,65%/năm. Năm 2005tổng mức lu chuyển bán lẻ đạt 2,720 tỷ đồng. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của tỉnh thời kì 1997-2000 đạt mức bình quân 43,75%/năm thời kì 2001-2005 đạt bình quân 37,3%/năm. Năm 2005 giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 62 triệu usd. Trong đó hàng may mặc xuất khẩu đạt 37,9 triệu usd; hàng nông sản 15,86 triệu usd, hàng công nghiệp điện tử 1,72 triệu ; hàng thủ công mỹ nghệ 0,52 triệu usd. Đặc biệt đã xuất khẩu đợc một lợng lớn sản phẩm hoa quả của tỉnh nh: Vải thiều tơi khô qui tơi lá 30 ngàn tấn, hoa quả tơi đóng hộp 2.700 tấn. năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 80 triệu usd. Toàn tỉnh đã có15 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang 15 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Đến năm 2005, tổng số đơn vị kinh doanh thơng mại, du lịch, khác sạn nhà hàng dịch vụ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 16.720 đơn vị. Trong đó tuân theo thành phần kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng 0,36%, kinh tế tập thể 0,4%, kinh tế cá thể 98,07%, kinh tế t nhân 1,51% kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 0,01%. Hiện tại toàn tỉnh có 121 chợ trong đó có 2 chợ loại 1, 16 chợ loại 2, 103 chợ laoị 3 đợc phân bổ đồng đều tại 9 huyện thành phố Bắc Giang. Toàn tỉnh rính bình quân 1,9 phờng xã có 1 chợ mỗi chợ phục vụ trung bình 12.962 ngời dân. Hệ thống cửa hàng xăng dầu bán lẻ đã đợc xây dựng theo quy hoạch của tỉnh theo quy chế của Bộ Thơng Mại. Hệ thống này đã Giám đốc Phó giám đốc (thường trực) Phó giám đốc (Chi cục QLTT) Văn phòng sở Phòng thanh tra Phòng thông tin xúc tiến TM&DL Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng quản lý hành chính T.mại Phòng quản lý du lịch chi cục quản lý TT 9 đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng sản xuất trên địa bàn. Hiên tại, ngành xăng dầu tỉnh đang đầu t, nâng cấp hệ thống kho tàng, phơng tiện nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hiện đại, an toàn bảo vệ môi trờng. Đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 159 cửa hàng bán lẻ xăng dầu bố trí đều khắp trên các tuyến đờng giao thông liên tỉnh, nội tỉnh, nội thị nh QL1A, QL31, QL37 tuyến đờng 284 trải đều theo địa bàn dân c trong tỉnh. Về hoạt động Du lịch:Đến năm 2005 số lợng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh đã có 14 doanh nghiệp ( Tăng hơn 3 lần so với năm 2001); số lợng cơ sở lu trú Du lịch có 61 khách sạn, nhà nghỉ( Tăng 3,8 lần so với năm 2001) trong đó 93 phòng nghỉ thuộc khách sạn 2 sao; số lao động trong ngành đã có gần 500 ngời( tăng gần 2 lần so với năm 2001). Đến ngày 01/09/2006 toàn tỉnh đã có 90 cơ sở lu trú Du lịch ( khách sạn, nhà nghỉ, với tổng số 912 phòng nghỉ (1266 giờng) trong đó có 9 cơ sở đợc xếp hạng từ 1 -2 sao. Về đầu t phát triển Du lịch tính đến nay đạt 19 tỷ VNĐ bằng các nguồn vốn trong tỉnh trong nớc ( tăng 3,8 lần so với năm 2001) trong đó đầu t chủ yếu vào hạ tầng cơ sở khu Du lịch Suối Mỡ. Vì thế kết quả mang lại tơng đối khả quan: Thu nhập Du lịch tăng trởng cao (năm 2005 đạt 33 tỷ VNĐ, tăng 3,3 lần so với năm 2001); Số lợng khách Du lịch cũng tăng lên mạnh mẽ (năm 2005 đạt 41.300 lợt khách đạt tốc độ tăng trởng bình quân 27%/ năm trong đó khách quốc tế tăng bình quân 8% trên năm trong thời kỳ năm 2001- 2005). Công tác quản lý nhà nớc về thơng mại thị trờng đã có những chuyển biến tích cực, đã thực hiện tốt chức năng tổ chức, hớng dẫn chính sách, pháp luật, quy hoạch, định hớng phát triển thơng mại; chỉ đạo các hoạt động thông tin, xúc tiến thơng mại; tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trờng góp phần thiết lập trật tự kỷ cơng trong kinh doanh thơng mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho lu thông hàng hóa, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất tiêu dùng của dân c trong tỉnh. 4.Thành tích thi đua khen thởng của ngành thời kỳ 1997- 2006 Với những thành tựu đạt đợc của ngành nêu trên, nhiều tập thể cá nhân trong ngành đã đợc nhà nớc, đợc tỉnh phong tặng các danh hiệu cao quý: + Tập thể: - 01 huân chơng lao động hạng ba: Công ty may Bắc Giang. + Cá nhân: - 01 huân chơng lao động hạng ba. - 08 bằng khen của Thủ Tớng Chính Phủ: công ty xăng dầu Bắc Sơn 05 chiếc; công ty cổ phần may Bắc Giang 01 chiếc; công ty cổ phần thuốc lá thực phẩm Bắc Giang 01 chiếc. - 08 bằng lao động sáng tạo: Công ty cổ phần thuốc lá thực phẩm Bắc Giang 06 chiếc; công ty cổ phần may Bắc Giang 01 chiêc; công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang 01 chiếc. - Nhiều cá nhân đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, cấp bộ đợc tặng bằng khen của tỉnh Bộ Thơng Mại. Tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ giai đoạn 1997-2007 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w