MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam nằm ở trung tâm Biển Đông, vì vậy biển có vị trí vô cùng quan trọng đối với Việt Nam về các mặt chiến lược, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trước mắt và lâu dài. Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, trong đó trước hết là cá biển với trữ lượng khoảng 3 triệu tấn, cho phép khai thác từ 1,2 đến 1,4 triệu tấn /năm; dầu khí với trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn dầu, 250300 tỷ m 3 khí đồng hành. Với diện tích và vị trí địa lý thuận lợi về biển, biển Việt Nam vừa là điều kiện để liên kết kinh tế giữa các vùng, các miền trong nước, vừa là cửa ngõ thông thương giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thành phố Đà Nẵng nằm tại vị trí trung độ của Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam và tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông, với diện tích tự nhiên: 1.256,54 km 2 , đường bờ biển trải dài 92km với nhiều bãi tắm đẹp lý tưởng như: Mỹ Khê, Non Nước, Bắc Mỹ An, Nam Ô, Xuân Thiều…Các bãi tắm ở Đà Nẵng đều có bãi cát trắng, mực nước nông, có độ mặn vừa phải và quanh năm trong xanh. Việc sở hữu đường bờ biển dài cùng những bãi biển hoàn hảo, Đà Nẵng luôn là điểm đến du lịch hàng đầu của các du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường biển Đà Nẵng vẫn đang báo động vì một số lí do như: Đà Nẵng có 29 cửa cống xả nước ra biển kể cả thu gom và xả nước thải tính từ quận Liêu Chiểu về quận Thanh Khê, Hải Châu rồi đến cầu Thuận Phước. Tại khu vực biển phía Đông từ quận Sơn Trà đến quận Ngũ Hành Sơn có 15 cửa xả nước ra biển, trong đó trên địa bàn quận Sơn Trà có 7 cửa và ở quận Ngũ Hành Sơn có 8 cửa. Tất cả hệ thống cống thoát này bao gồm cả cống xả và hệ thống thu gom nước mưa và nước thải. Về mặt nguyên tắc, nước thải đều phải được thu gom, xử lý trước khi chảy thải ra môi trường. Và khi trời không mưa thì nước phải được thu gom bơm về trạm xử lý tập trung hiện có để đảm bảo thu gom và xử lý, nhưng khi mùa mưa đến, nước thải theo nước mưa đổ tràn ra các cửa cống xả này và đổ ra biển. Bên cạnh đó vẫn có một số tác động gây ô nhiễm môi trường biển như: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh, tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường... Đỉnh điểm nhất là sự cố môi trường biển miền Trung tháng 4 năm 2016 vừa qua diễn ra trên diện rộng (4 tỉnh miền trung) do việc vi phạm trong hoạt động xả thải của Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa (Khu kinh tế Vũng Áng), đã gây ra hậu quả lớn về kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt và lâu dài; ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, làm muối, dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch; làm xáo trộn, gây mất an ninh trật tự, tâm lý bức xúc, bất an trong nhân dân. Để xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành Thành phố đáng sống, có đô thị du lịch, dịch vụ kiểu mẫu và là trung tâm về giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức công nghệ cao, phát huy thế mạnh về dịch vụ - du lịch; có môi trường tự nhiên và môi trường xã hội lành mạnh theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 đã đề ra và xây dựng thương hiệu “Thành phố môi trường” cần phải rà soát, đánh giá lại tình hình thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường trong thời gian qua, những thành tựu cũng như những tồn tại, hạn chế chưa khắc phục được. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chính sách bảo vệ môi trường trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Xuất phát từ yêu cầu đó, cùng với những kiến thức đã học, bản thân tôi nhận thấy nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường biển cả nước nói chung và biển Đà nẵng nói riêng có nhiều. Nhưng một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường biển tại Đà Nẵng là do việc thiếu chính sách bảo vệ môi trường biển, việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường biển chưa nghiêm, chính sách khi triển khai thực hiện còn nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tiễn... Vì vậy, tôi chọn đề tài “Chính sách bảo vệ môi trường biển của Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ của mình.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN TUYẾT THƢƠNG CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận thực sách bảo vệ mơi trường biển 1.2 Cơ sở thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường biển học cho Đà Nẵng 17 CHƢƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .28 2.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Thành phố Đà Nẵng 28 2.2 Thực trạng môi trường biển Đà Nẵng 32 2.3 Chủ trương sách bảo vệ môi trường biển thành phố Đà Nẵng .38 2.4 Đánh giá việc thực sách bảo vệ môi trường biển Đà Nẵng 51 CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .61 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường biển Thành phố Đà Nẵng 61 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường biển Thành phố Đà Nẵng thời gian tới .68 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CLB Câu lạc CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu cơng nghiệp MT Mơi trường QLNN Quản lí nhà nước TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ Đà Nẵng Trang 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 2.2 2.3 2.4 Sơ đồ Tổ chức Bộ máy quản lý Nhà nước Bảo vệ môi trường ĐN Sơ đồ tổ chức máy Sở Tài nguyên môi trường Đà Nẵng Sơ đồ tổ chức máy Chi cục Bảo vệ môi trường Thành phố Đà Nẵng Sơ đồ cấu máy Chi Cục Biển Hải đảo Thành phố Đà Nẵng Trang 43 44 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm trung tâm Biển Đơng, biển có vị trí vô quan trọng Việt Nam mặt chiến lược, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trước mắt lâu dài Vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, trước hết cá biển với trữ lượng khoảng triệu tấn, cho phép khai thác từ 1,2 đến 1,4 triệu /năm; dầu khí với trữ lượng khoảng 10 tỷ dầu, 250300 tỷ m3 khí đồng hành Với diện tích vị trí địa lý thuận lợi biển, biển Việt Nam vừa điều kiện để liên kết kinh tế vùng, miền nước, vừa cửa ngõ thông thương Việt Nam với nước khu vực giới Thành phố Đà Nẵng nằm vị trí trung độ Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng, với diện tích tự nhiên: 1.256,54 km2, đường bờ biển trải dài 92km với nhiều bãi tắm đẹp lý tưởng như: Mỹ Khê, Non Nước, Bắc Mỹ An, Nam Ô, Xuân Thiều…Các bãi tắm Đà Nẵng có bãi cát trắng, mực nước nơng, có độ mặn vừa phải quanh năm xanh Việc sở hữu đường bờ biển dài bãi biển hoàn hảo, Đà Nẵng điểm đến du lịch hàng đầu du khách nước Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường biển Đà Nẵng báo động số lí như: Đà Nẵng có 29 cửa cống xả nước biển kể thu gom xả nước thải tính từ quận Liêu Chiểu quận Thanh Khê, Hải Châu đến cầu Thuận Phước Tại khu vực biển phía Đơng từ quận Sơn Trà đến quận Ngũ Hành Sơn có 15 cửa xả nước biển, địa bàn quận Sơn Trà có cửa quận Ngũ Hành Sơn có cửa Tất hệ thống cống thoát bao gồm cống xả hệ thống thu gom nước mưa nước thải Về mặt nguyên tắc, nước thải phải thu gom, xử lý trước chảy thải môi trường Và trời khơng mưa nước phải thu gom bơm trạm xử lý tập trung có để đảm bảo thu gom xử lý, mùa mưa đến, nước thải theo nước mưa đổ tràn cửa cống xả đổ biển Bên cạnh có số tác động gây nhiễm mơi trường biển như: đất đai bị xói mòn, thối hoá; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh, tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác mức, đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường Đỉnh điểm cố môi trường biển miền Trung tháng năm 2016 vừa qua diễn diện rộng (4 tỉnh miền trung) việc vi phạm hoạt động xả thải Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa (Khu kinh tế Vũng Áng), gây hậu lớn kinh tế, xã hội, môi trường trước mắt lâu dài; ảnh hưởng trực tiếp đến ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, làm muối, dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch; làm xáo trộn, gây an ninh trật tự, tâm lý xúc, bất an nhân dân Để xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành Thành phố đáng sống, có thị du lịch, dịch vụ kiểu mẫu trung tâm giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức công nghệ cao, phát huy mạnh dịch vụ - du lịch; có mơi trường tự nhiên môi trường xã hội lành mạnh theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 đề xây dựng thương hiệu “Thành phố mơi trường” cần phải rà sốt, đánh giá lại tình hình thực sách bảo vệ môi trường thời gian qua, thành tựu tồn tại, hạn chế chưa khắc phục Từ đề giải pháp nhằm thực có hiệu sách bảo vệ môi trường địa bàn Thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ yêu cầu đó, với kiến thức học, thân nhận thấy nguyên nhân dẫn tới nhiễm mơi trường biển nước nói chung biển Đà nẵng nói riêng có nhiều Nhưng ngun nhân gây nhiễm mơi trường biển Đà Nẵng việc thiếu sách bảo vệ mơi trường biển, việc thực sách bảo vệ mơi trường biển chưa nghiêm, sách triển khai thực nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Chính sách bảo vệ mơi trường biển Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu bảo vệ môi trường (BVMT) biển sách bảo vệ mơi trường biển Tiêu biểu có cơng trình sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu bảo vệ mơi trường biển Việt Nam “Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam luật pháp thực tiễn” tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao đề cập đến nhiều nội dung như: Khái niệm môi trường biển BVMT biển, tầm quan trọng vấn đề BVMT biển, định nghĩa ô nhiễm môi trường biển, nguồn gây bô nhiễm môi trường biển; điều ước quốc tế khu vực Đông Nam Á môi trường biển ô nhiễm môi trường biển; TN&MT ô nhiễm biển Việt Nam: TN&MT biển Việt Nam, Thực trạng ô nhiểm biển Việt Nam, Các yếu tố khí tượng thủy văn ảnh hưởng đến nhiễm biển; chiến lược hoạt động liên quan đến BVMT biển, phòng chống niễm mơi trường biển Cơng trình “ ảo vệ mơi trường biển vấn đề giải pháp” tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao đề cập đến: Những vấn đề chung, có tính cấp thiết việc BVMT biển công ước quốc tế quan trọng liên quan đến vấn đề Đề cập tình hình nhiễm mơi trường biển Việt Nam nay, việc tổ chức phòng chống, hạn chế nhiễm Đặc biệt sách giới thiệu số văn luật quan trọng Việt Nam bảo vệ, phòng chống, nhiễm mơi trường biển “Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững” cơng trình khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên, Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế (Khoa Luật, ĐHQGHN) thực khuôn khổ Dự án “Các nguyên tắc thực tiễn quản lý biển đới bờ” (Principles in Practice: Ocean and Coastal Governance) Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Dalhousie (Canada) Trường Đại học Visayas (Philippines) tài trợ Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Canada (CIDA) Nội dung sách trình bày tổng quan về: Chính sách, pháp luật biển nguyên tắc phát triển bền vững; phân tích 17 thực trạng đề xuất số kiến nghị, giải pháp hồn thiện sách biển Việt Nam giai đoạn nay; giới thiệu số hoạt động hợp tác quốc tế khai thác, quản lý biển Việt Nam nước khu vực Luận án tiến sĩ Hà Văn Hòa "Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh" Học viện Hành Quốc gia Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển; thực trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ, nguyên nhân công tác quản lý nhà nước để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Quảng Ninh thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ Quảng Ninh “Chính sách bảo vệ mơi trường biển từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Luận văn Thạc sĩ chun ngành sách cơng , Học viện Khoa học xã hội tác giả Phạm Ngọc Hà Ny nêu lên nhiều nội dung sách bảo vệ mơi trường biển như: sách bảo vệ mơi trường; sách bảo vệ mơi biển phải thể chế hóa chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ môi trường, phải bám sát thực trạng mơi trường đất nước, sách bảo vệ mơi trường biển đóng vai trò định cho phát triển bền vững quốc gia; thực trạng việc bảo vệ môi trường biển tỉnh Quảng Nam, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện sách bảo vệ mơi trường biển tỉnh Quảng Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu bảo vệ môi trường biển Đà Nẵng Bài viết: “Nghiên cứu khảo sát trạng ăn mòn phá huỷ cơng trình bê tơng cốt thép khả xâm thực môi trường vùng ven biển Thành phố Đà Nẵng” tác giả Trương Hồi Chính, Trần Văn Quang, Nguyễn Phan Phú – Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tác giả Huỳnh Quyền trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh đăng Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng Bài viết nhằm nêu sở liệu để minh chứng cho khả xâm thực mạnh môi trường ven biển Đà Nẵng, sở cho việc đánh giá đưa biện pháp, công nghệ phù hợp nhằm bảo vệ chống ăn mòn xâm thực, nâng cao tuổi thọ cho cơng trình vùng ven biển Đà Nẵng, đặc biệt cơng trình cầu cảng, góp phần vào phát triểnbền vững kinh tế thành phố Bài viết: “Đà Nẵng bảo vệ môi trường phát triển du lịch biển” Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tưởng đăng Tạp chí Du lịch Bài viết thực trạng bãi biển Đà Nẵng bị ô nhiễm nghiêm trọng nước thải, rác thải từ nguồn sinh hoạt, dịch vụ du lịch, công nghiệp thành phố đề giải pháp cụ thể, lâu dài nhằm bảo vệ môi trường du lịch biển Đà Nẵng Các nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích nêu tồn giải pháp việc bảo vệ môi trường biển Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tới lĩnh vực riêng, chưa có viết đánh giá cách tồn diện tình hình thực sách bảo vệ môi trường biển địa phương Hiện nay, có văn bản, quy định bảo vệ môi trường biển, người (cá nhân, tổ chức) chưa tuân thủ tuân thủ chưa quy định nên dẫn đến ô nhiễm môi trường biển Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Chính sách bảo vệ mơi trường biển Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ mình, luận văn có kế thừa, phát triển thành đề tài liên quan trước để đánh giá, phân tích, từ đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế chủ trương Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 trở thành “Thành phố mơi trường” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường biển, đánh giá việc thực sách bảo vệ môi trường biển địa bàn Thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường biển thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực sách bảo vệ mơi trường biển Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng thực sách bảo vệ môi trường biển Thành phố Đà Nẵng, từ xác định mặt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường biển Thành Phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xoay quanh thực sách bảo vệ môi trường biển Thành Phố Đà Nẵng góc độ sách cơng nhiệm vụ quản lý môi trường địa bàn phải từ đến cơng chức Ngồi máy quản lý môi trường cấp quận, huyện m i phường, xã phải có cán chuyên trách môi trường tài nguyên, tổ dân phố có tổ phó phụ trách vấn đề mơi trường lực lượng nòng cốt cho cơng tác môi trường phường hội như: Hội phụ nữ, Đồn niên, niên xung kích Thành lập phát triển phòng cảnh sát mơi trường thuộc Công an Thành phố, thường xuyên kiểm tra, tra, ngăn chặn cố môi trường tội phạm môi trường Hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật, chế tài phù hợp quản lý môi trường đô thị địa bàn thành phố theo hướng quy định rõ quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường, quản lý đô thị tổ chức cá nhân Mục đích chung quản lý tổng hợp thống biển hải đảo là: đảm bảo phát triển đa ngành, sử dụng đa mục tiêu (tối ưu hoá) bảo đảm đa lợi ích (các bên có lợi) nhà nước, lĩnh vực tư nhân, bên liên quan cộng đồng địa phương, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích ngành trình khai thác, sử dụng hệ thống tài nguyên môi trường biển, ven biển hải đảo 3.2.3 Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường biển nghiêm trọng tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển: Để giải vấn đề nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị nhiễm suy thối nặng triển khai; việc ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai biển vùng ven biển, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm vùng biển tích cực tiến hành; cơng tác phòng ngừa kiểm sốt nhiễm hoạt động du lịch, hàng hải; khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai thác khống sản; đánh bắt, ni trồng thuỷ sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao thơng thủy, cơng trình biển…cũng ưu tiên trọng tỉnh Bên cạnh xây dựng cơng trình kĩ thuật, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sơng, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm sốt lũ lụt…để phòng tránh, giảm thiệt hại thiên tai, thảm họa gây ra, giải pháp sinh học, phi cơng 70 trình tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển trọng triển khai, áp dụng nhiều quốc gia đánh phương thức giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó với BĐKH hiệu bối cảnh BĐKH ngày diễn biến phức tạp 3.2.4 Tăng cường kiểm sốt mơi trường biển vùng ven biển, quan trắccảnh báo môi trường: Phương thức bao gồm công cụ pháp lý liên quan đến hệ thống kiểm tra, kiểm soát, cưỡng chế thực thi (kiểm soát liên ngành), chủ yếu như: tiêu chu n môi trường, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), quan trắc cảnh báo môi trường, xác định điểm nóng mơi trường nhiễm, loại giấy phép biện pháp kiểm soát sử dụng đất ven biển mặt nước biển hải đảo Quan trắc - cảnh báo môi trường: Tiến hành quan trắc định kỳ lập lại để đánh giá trạng xu diễn biến chất lượng môi trường biển, kịp thời cảnh báo để xử lý có biện pháp cải thiện chất lượng mơi trường 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường biển tồn thành phố Nội dung việc xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường môi trường biển huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ môi trường, kế công tác trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ bờ biển Xây dựng chế khuyến khích, xử phạt nghiêm thực cách công bằng, hợp lý đối tác thuộc Nhà nước đối tác tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biển Bên cạnh đó, cần ban hành tiêu chu n xã, phường, hộ gia đình xanh đẹp, gia đình sinh thái lồng ghép tiêu chu n hoạt động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường Hàng năm xét công nhận danh hiệu khen thưởng xã, phường hộ gia đình làm tốt cơng tác bảo vệ môi trường coi tiêu chí cơng nhận xã, phường, hộ gia đình văn hố Qua xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường, lựa chọn tập thể, cá nhân 71 có thành tích xuất sắc, tiêu biểu để tơn vinh khen thưởng 3.2.6 Huy động vốn đầu tư nước Tăng cường nguồn lực đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường, huy động nguồn vốn ODA, vốn từ chương trình hợp tác quốc tế, vốn từ nguồn thu phí mơi trường đóng góp từ tổ chức, cá nhân nước thuộc thành phần kinh tế toàn địa bàn thành phố đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, - Xúc tiến kêu gọi nguồn viện trợ, dự án đầu tư nước ngoài, tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn h trợ phát triển thức ODA Các ngành, địa phương lập dự án bảo vệ môi trường cụ thể đơn vị để thu hút đầu tư đầu tư ODA, đặc biệt trọng dự án liên quan đến xử lý nước thải, chất thải rắn, không khí tiếng ồn, chất thải y tế 3.2.7 Lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Giải pháp đề xuất dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trảtiền” nhằm ngăn chặn nguồn thải Trong điều kiện kinh tế thị trường, thành phố sử dụng số công cụ kinh tế để hạn chế ô nhiễm môi trường nhằm đạt mục tiêu chung: Đánh thuế ô nhiễm, Áp dụng chu n thải, Chu n xung quanh, đặc biệt giải vấn đề sở hữu chung (Avoid the tragedy of the Commons – Tránh bi kịch chung) Giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với việc thực tiến công xã hội bảo vệ mơi trường Để đảm bảo q trình phát triển bền vững, cần thiết phải xác lập cân đối yếu tố kinh tế-xã hội-môi trường, kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội cách hài hoà Giải pháp bao gồm lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố, quận, huyện theo hướng thực đánh giá tác động môi trường chiến lược, có điều chỉnh cần thiết theo hướng bền vững, xây dựng quy hoạch quản lý môi trường tổ chức thực song song với Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; xác lập chế tài dài hạn hàng năm cho lĩnh vực bảo vệ môi trường với quan điểm đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền 72 vững; UBND thành phố điều phối thực việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào Chiến lược phát triển kinh tế xã hội * Kiến nghị: Đối với Chính phủ ộ ngành liên quan - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn sách, số điều luật BVMT văn hướng dẫn lĩnh vực QLNN MT - Đề nghị xem xét cho phép thành phố Đà Nẵng đăng kí Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố MT” thí điểm nước, tạo điều kiện kinh phí kỹ thuật việc thực đề án - Trong giai đoạn tới, kính đề nghị Bộ Kế hoạch – Đầu tư tăng cường dự án hội ODA lĩnh BVMT cho thành phố Đà Nẵng, ưu tiên dự án quốc tế nước BĐKH, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, nâng cao lực BVMT cho thành phố Đà Nẵng Đối với Sở, an ngành, quận, huyện - Chỉ đạo ngành chuyên môn xây dựng chiến lược quy hoạch BVMT địa phương Lồng ghép nội dung BVMT vào quy hoạch, dự án, kế hoạch ngành, lĩnh vực thời gian tới - Sở Nội vụ tham mưu việc hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường đến cấp phường, xã; Ban quản lý KCN Chế xuất nhận bàn giao quản lý môi trường KCN, thúc đ y hoàn tất đầu nối nước thải toàn đảm bảo xử lý chung đạt yêu cầu trước năm 2020 - Chỉ đạo huy ñộng ngành liên quan toàn thể cộng đồng tham gia thực thành công mục tiêu Chiến lược BVMT - Tăng cường thực thi pháp luật BVMT địa bàn, trọng công tác tra, kiểm tra giám sát chất lượng MT thời gian đến - Tăng cường trang thiết bị đại đủ lực phân tích số MT Đưa vào ứng dụng giải pháp kỹ thuật như: sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, ISO 14.000, kiểm tốn mơi trường, đổi cơng nghệ, sản ph m sinh thái vào ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý BVMT hàng năm 73 - Đề nghị UBND thành phố việc tăng cường điểm quan trắc, tần suất kinh phí thực quan trắc môi trường Đ y mạnh công tác xử lý điểm nóng mơi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường, làm cho ý thức bảo vệ mơi trường trở thành thói quen, sâu vào nếp sống tầng lớp Kết luận chƣơng Trên sở lý luận chung thực trạng thực sách bảo vệ mơi trường Thành phố Đà Nẵng nằm chương 2, chương tập trung phân tích quan điểm đạo Thành phố đề xuất giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường biển như: Quan điểm Đảng bảo vệ môi trường biển; Các mục tiêu bảo vệ môi trường biển Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh đó, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường việc thực sách bảo vệ môi trường Thành phố Đà Nẵng như: Nâng cao chất lượng sách bảo vệ môi trường biển Thành Phố Đà Nẵng qua công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường biển; Huy động tham gia từ sở, ban, ngành, địa phương để xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai thực sách bảo vện mơi trường biển; Nâng cao lực trì sách bảo vệ mơi trường biển; Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường biển nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển; Tăng cường kiểm sốt môi trường biển vùng ven biển, quan trắc- cảnh báo mơi trường; Đ y mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường biển tồn thành phố; Huy động vốn đầu tư nước ngoài; Lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Các giải pháp s làm cho việc thực sách bảo vệ môi trường biển hiệu 74 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, bối cảnh tình hình kinh tế nước có nhiều biến động, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu… ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập thành phố, với vị số đô thị loại I Việt Nam, thành phố động lực vùng kinh tế Miền Trung – Tây Nguyên, Đà Nẵng có bước phát triển nhanh KT-XH Diện mạo thành phố khang trang, văn minh, đẹp đầy sức sống, thể rõ chất thành phố trẻ động Các đề án xây dựng phát triển môi trường, đặc biệt đề án “Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường” tạo nên hướng phát triển sáng tạo thành phố, với mục đích lớn phát triển KT-XH bền vững phấn đấu đạt thành phố thân thiện môi trường, đảm bảo u cầu chất lượng mơi trường Các sách môi trường biển Đà Nẵng nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững m i ñịa phương Nếu khơng đặt vị trí bảo vệ mơi trường biển khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Trong năm qua chất lượng môi trường thành phố Đà Nẵng chịu sức ép trình phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng, việc phát triển đô thị mở rộng không gian thành phố làm ô nhiễm mơi trường khơng khí cục bộ, quy hoạch phát triển du lịch khu vực vùng bờ có nhiều điểm chưa hợp lý ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước đa dạng sinh học cạn nước Quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa đồng dẫn đến việc kiểm sốt nhiễm cục khu vực nguồn tiếp nhận Âu thuyền Thọ Quang, sông Phú Lộc… Các hoạt động khác như: giao thơng vận tải, thủy sản có sức ép đáng kể lên môi trường thành phố Tuy nhiên, quản lý chặt ch cấp nên chất lượng MT thành phố giữ vững có bước cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước, công tác BVMT nâng cao chất lượng Việc quản lý chất thải rắn tồn thành phố tốt góp phần xây dựng 75 Đà Nẵng trở thành thành phố nước thời gian qua với tỷ lệ thu gom đạt 88% Công tác xử lý sở gây ô nhiễm MT triển khai liệt hoàn thành Trung ương đánh giá cao Cơ sở hạ tầng giao thông hệ thống nước hồn thiện theo hướng đại, tình trạng nước thải chưa xử lý thải môi trường hạn chế, ô nhiễm sơng hồ giảm thiểu đáng kể Lĩnh vực hợp tác quốc tế môi trường trọng, nhiều dự án đầu tư hợp tác với nước triển khai Nhận thức chung MT người dân thành phố nâng cao, người dân tự nguyện tích cực tham gia hoạt động BVMT cộng đồng dân cư, từ bỏ thói quen ảnh hưởng xấu đến mơi trường Đặc biệt việc thực Luật BVMT, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Đảng, Chính phủ việc BVMT thành phố đặc biệt trọng thơng qua nhiều hình thức tun truyền phổ biến, tập huấn, sử dụng phương tiện truyền thơng báo đài, pano áp phích tổ chức buổi mitting, phát động phong trào BVMT đến cụm dân cư, doanh nghiệp Hệ thống quan QLNN MT thành phố hình thành vào hoạt động có hiệu Về chế quản lý môi trường tổ chức máy quản lý có thay đổi rõ rệt, nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý mơi trường Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý môi trường trọng thông qua việc mở lớp đào tạo, tập huấn kỹ chuyên môn… Bên cạnh việc đạo sát thực văn quy phạm pháp luật Nhà nước, thành phố ban hành văn luật, đặc biệt lồng ghép chương trình BVMT với chiến lược phát triển KT-XH Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước mơi trường Tp Đà Nẵng số hạn chế tình trạng ban hành văn luật chưa kịp thời, chưa sát với tình hình thực tiễn Việc kiểm tra, giám sát th m định dự án, khu công nghiệp, công trình xây dựng, đặc biệt việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới, hợp tác quốc tế lĩnh vực BVMT thực bước đầu có hiệu Hấu hết tất dự án, công trình phải có báo cáo trước xây dựng hoạt động, công tác đăng ký hoạt động dịch vụ thu gom vận chuyển chất thải nguy hại 76 đăng ký nhanh chóng đảm bảo yêu cầu Tuy nhiên, số đề án việc th m định mơi trường mang tính hình thức, thiếu tính xác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác BVMT thành phố nhiều tồn tại: nhiều văn hướng dẫn Trung ương chồng chéo, quy định, sách địa phương chưa ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu sách khuyến khích kêu gọi tư nhân đầu tư BVMT, trang thiết bị quan trắc, phân tích chưa đầu tư tương xứng, tốc độ triển khai đề án thành phố MT chậm chưa sâu sát đến tất lĩnh vực liên quan, công cụ thông tin chưa đầu tư mức Thành phố thiếu quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn có tầm chiến lược, cơng tác xã hội hóa huy động bên ngồi tham gia chậm, chưa tương xứng với thành phố mơi trường… Từ phân tích tình hình thực tế, dựa vào định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước mơi trường, từ nâng cao chất lượng mơi trường thành phố Đà Nẵng, góp phần việc “Xây dựng Đà Nẵng Thành phố Môi trường” thành công 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời k cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW, ngày 5/11/2012 đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Kế hoạch thực Chương trình hành động thành ủy Đà Nẵng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ TNMT (2007), Thông tư số 07/2007/TT- TNMT ngày 03/7/2007 ộ TNMT (2012), Thông tư số 04/2012/TT – BTNMTngày 08/5/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (từ năm 2008 - hết năm 2014) Bộ TNMT (2015), Thông tư số 36/2015/TT- TNMT ngày 30/6/2015 quản lý chất thải nguy hại Bộ TNMT (2016), Thông tư số 31/2016/TT- TNMT ngày 14/10/2016 bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Các công ước Quốc tế bảo vệ môi trường (Việt – nh), Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 Các công ước Quốc tế bảo vệ môi trường, Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 Chỉ thị số 16/2006/CT-UBND ngày 25/05/2006 UBND thành phố Đà Nẵng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thực nếp sống văn hóa - văn minh đô thị tăng cường biện pháp xử lý hành vi vi phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 10 Chiến Lược phát triển kinh tế vùng biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội – 2005 11 Trương Hồi Chính, Trần Văn Quang, Nguyễn Phan Phú – Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tác giả Huỳnh Quyền trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh, “Nghiên cứu khảo sát trạng ăn mòn phá huỷ cơng trình bê tơng cốt thép khả xâm thực môi trường vùng ven biển Thành phố Đà Nẵng” 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 35/N -C , ngày 04 tháng năm 2003 số vấn đề cấp bách l nh vực bảo vệ mơi trường 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 25/2009/NÐ-C , ngày 06 tháng 03 năm 2009 quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo 14 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-C , ngày 18/11/2016 quy định xử phạt hành l nh vực bảo vệ mơi trường 15 Đảng thành phố Đà Nẵng, Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng, nhiệm k 2010-2015 2015-2020 16 Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ môi trường trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn N Chính trị – Hành 17 Lê Thị Thanh Hà (2016), Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, 10/11/2016 18 Đ Phú Hải (2014), Chính sách cơng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104 19 Đ Phú Hải (2014), Đánh giá sách cơng Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53 20 Đ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92 21 Lương Hồng Hải (2013), Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng, (số 02), tr.88-92 22 Luật ảo vệ môi trường Nghị định hướng d n thi hành (2001), Nxb Chính trị quốc gia 23 Nghị 03/NQ-TU BCH Đảng thành phố Đà Nẵng “Đẩy mạnh phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng thời k mới” 24 Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 25 Quản lý phát triển bền vững kinh tế biển Đà Nẵng 26 Quyết định số 1584/QĐ – UBND ngày 04/03/2010 UBND thành phố Đà Nẵng việc Phê duyệt đề án khai thác bãi biển du lịch Đà Nẵng 27 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng, Báo cáo đánh giá trạng môi trường thành phố Đà Nẵng năm (2011- 2015), 28 Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi”, tr 35-41 29 Văn Tất Thu, Tài liệu giảng bước tổ chức thực sách 30 Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị số 399/TTg, ngày 05-8-1993, số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt 31 Thủ tướng Chính phủ (1995), Chỉ thị 171/TTg năm 1995 việctriển khai Nghị 03-NQ/TW ngày 22-9-1997 32 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 373/QĐ-TTg, ngày 23-3-2010, phê duyệt Đề án đ y mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam 33 Nguyễn Thanh Tưởng (2011), Đà Nẵng bảo vệ môi trường phát triển du lịch biển, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, 12/2011 34 Phùng Tấn Viết (2007), Quản lý phát triển kinh tế - xã hội, môi trường an ninh - quốc phòng thành phố Đà Nẵng chuyên đề tham luận hội thảo: 35 UBND thành phố Đà Nẵng (2007), áo cáo chuyên đề công tác quản lý phát triển kinh tế biển 36 UBND thành phố Đà Nẵng (2007), Kế hoạch thực chương trình hành động Thành ủy Đà Nẵng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 37 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Đề án “ ây dựng Đà Nẵng - thành phố mơi trường” 38 V.I.Lênin tồn tập - Tập 44, Nxb Chính trị quốc gia - 2005) 39 http://www.ccbvmt.danang.gov.vn 40 http:/www.dulichdanang.gov.vn 41 http://danang.gov.vn/ 42 http://www.tnmt.danang.gov.vn/ 43 http://www.ccbhd.danang.gov.vn/ 44 http://www.snnptnt.danang.gov.vn/ 45 http://dangbodanang.vn/ 46 https://baomoi.com/ 47 http://vietnamnet.vn/ 48 http://infonet.vn/ 49 http://baodanang.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Quận Sơn Trà, Đà Nẵng trọng phát triển đội tàu vỏ thép để đánh bắt xa bờ (Nguồn: áo Đà Nẵng) PHỤ LỤC 02 Môi trƣờng bảo đảm yếu tố quan trọng đƣợc Đà Nẵng đề cao chiến lƣợc phát triển (Nguồn: Sở TN&MT Thành phố) (Nguồn: áo Đà Nẵng) PHỤ LỤC 03 Lực lƣợng vũ trang tham gia dọn vệ sinh bãi biển du lịch Đà Nẵng (Nguồn: áo Đà Nẵng) PHỤ LỤC 04 Câu lạc Cộng đồng Phát triển kinh tế bền vững vùng ven biển (Nguồn: Chi Cục Biển Hải đảo ĐN) ... TRƢỜNG BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .61 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường biển Thành phố Đà Nẵng 61 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường biển Thành phố Đà Nẵng. .. tiễn sách bảo vệ mơi trường (BVMT) biển Chương Thực sách bảo vệ mơi trường biển Thành phố Đà Nẵng Chương Một số quan điểm giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường biển Thành phố Đà Nẵng. .. trương sách bảo vệ môi trường biển thành phố Đà Nẵng .38 2.4 Đánh giá việc thực sách bảo vệ môi trường biển Đà Nẵng 51 CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ