1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học văn hóa

17 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 155 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ II KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HẾT MÔN XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA ĐỀ TÀI : VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Giảng viên : HTSV : Phạm Quang Tiến Lớp : Đ14CT2 MSSV : 1457601010271 Ngành : Công tác xã hội Khóa : 2014 – 2018 Tp Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHỮ KI GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN DIỂM BẰNG CHỮ MỤC LỤC BẰNG SỐ TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA PHẦN I : MỞ ĐẦU I : Lý chọn đề tài: Hiện toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu khách quan, có tác động sâu rộng tới tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam có hội tắt, đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước thế giới Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt là sự thay đổi văn hóa lối sống người đứng trước nguy cơ, thách thức khơng nhỏ Chính vậy, xây dựng văn hóa lới sống cho các tầng lớp xã hội là vấn đề nóng được mọi người quan tâm và ý đến Có thể nói, lới sớng là mợt hình thức biểu hiện văn hóa Nói đến lối sống là nói đến cả khía cạnh văn minh nhân loại và truyền thống một dân tộc, cả các giá trị phổ quát và cả các giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử thời kỳ nhất định Văn hóa lối sống hiểu một cách chung nhất là một tập hợp nét bản, tiêu biểu, ổn định các hình thức hoạt đợng sớng đặc trưng cho dân tộc, quốc gia, vùng địa lý, nhóm xã hội và cá nhân điều kiện trị - kinh tế văn hóa - xã hợi cụ thể Đó là cách thức hoạt động, ứng xử chủ thể (cá nhân, tập thể) để đáp ứng nhu cầu sống, từ ăn, mặc, ở, lại, tái tạo giớng nòi đến học hành, vui chơi, giao tiếp và thoả mãn nhu cầu trí tuệ, thẩm mỹ,vv ; từ hoạt đợng kinh doanh, trị, văn hoá đến việc tổ chức đời sớng cá nhân, gia đình và xã hội Ở các nước châu Á đó có Việt Nam năm gần người ta nói rất nhiều cái gọi là nhiệm vụ giữ gìn bản sắc dân tộc Đúng là phủ nhận sự bành trướng văn hoá phương Tây thế giới vòng mợt thế kỷ qua Nhưng khơng thể không thấy với sự gia tăng ảnh hưởng văn hoá phương Tây là sự gia tăng tương ứng cố gắng khắp nơi thế giới nhằm chống lại sự bành trướng đó Nhiều người gióng chuông báo động sự xâm lăng văn hoá và cho nỗ lực theo hướng bảo vệ bản sắc dân tộc cần được thúc đẩy Riêng bản thân tôi, cả trường hợp nhiệm vụ là thực sự cần thiết rất khó thực hiện, c̣c sớng hàng ngày hàng giờ thúc ép người ta phải làm quen với Trong thời đại ngày nay, kết quả bất kỳ việc TIỂU ḶN : XÃ HỢI HỌC VĂN HÓA cần được chấp nhận cộng đồng rộng lớn không cộng đồng nhỏ hẹp mà người ta cư trú Con người phải sống làm để được chấp nhận không cộng đồng mình, mà cả các cợng đồng mà có quan hệ Hơn thế nữa, cả lối sống cợng đồng mà làm đại diện phải được chấp nhận các cộng đồng khác Trong thời đại hội nhập, tương tác văn hóa lối sống phương Đông văn hóa lối sống phương Tây tất yếu Trong q trình tương tác đó, khơng có phương Đông hấp thụ giá trị văn hóa phương Tây, mà ngược lại phương Tây có thể học phương Đông nhiều điều Theo bản thân tôi, nhiệm vụ nhận thức hay, dở lối sống dân tộc nỗ lực xây dựng văn hóa lối sống người đại, loại bỏ thủ tục lạc hậu, rờm rà không còn phù hợp với chuẩn mực xã hội ngày Vấn đề xây dựng văn hóa lối sống người đại không nhiệm vụ cá nhân đó nhiệm vụ tồn thể người, xây dựng văn hóa lối sống nó làm cho tinh thần cá nhân ngày lạnh mạnh, xây dựng tình đồn kết hữu nghị nước, góc độ phạm vi hẹp nó xây dựng tình cảm hàng xóm láng giềng khắng khít, làm cho sống bình yên hạnh phúc Đó chính điểm mấu chốt mục tiêu “ Vấn đề xây dựng văn hóa lối sống người xã hội đại ngày nay” Chúng ta có thể thành công phát triển nhanh chóng, để không không bị tụt hậu thêm mà còn đuổi kịp vượt quốc gia tiên tiến giới - điều đó phụ thuộc nhiều vào khả tự thay đổi để làm bạn đồng hành với toàn nhân loại TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA PHẦN II : NỘI DUNG : Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm văn hoá Cho đến người ta đã thống kê có tới hàng trăm định nghĩa văn hoá Có thể nói có nhà nghiên cứu có bấy nhiêu khái niệm văn hoá Nhưng ta có thể hiểu sơ lược hai từ văn hoá là một sản phẩm loài người, văn hóa được tạo và phát triển quan hệ qua lại người và xã hợi Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, và trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua quá trình xã hợi hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển quá trình hành đợng và tương tác xã hợi người Văn hóa là trình đợ phát triển người và xã hội được biểu hiện các kiểu và hình thức tổ chức đời sớng và hành động người giá trị vật chất và tinh thần mà người tạo Theo tự điển Viện Hàn lâm Pháp, từ “văn hóa” (tiếng Pháp: culture) được định nghĩa là: “Toàn bộ thủ đắc văn chương, nghệ thuật, thủ công nghiệp, kỹ thuật, khoa học, phong hóa, luật lệ, chế, tục lệ, truyền thống, cách suy nghĩ và cách sống, cách ứng xử thuộc mọi lãnh vực, lễ nghi, thần thoại và tin tưởng tạo nên một di sản cộng đồng và cá tính mợt nước, mợt dân tợc hay mợt sắc dân, mợt q́c gia” 1.1.1 Các loại hình văn hóa Văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần hay gọi là văn hóa phi vật chất là ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên một hệ thống Hệ thống đó bị chi phới trình đợ các giá trị, có thể phân biệt một giá trị bản chất Chính giá trị này mang lại cho văn hóa sự thống nhất và khả tiến hóa nội nó Văn hóa vật chất Ngoài các yếu tố phi vật chất giá TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA trị, tiêu chuẩn, văn hóa bao gồm tất cả sáng tạo hữu hình người mà xã hợi học gọi chung là đồ tạo tác Những đường, tòa cao ốc, đền đài, phương tiện giao thông, máy móc thiết bị là đồ tạo tác Văn hóa vật chất và phi vật chất liên quan chặt chẽ với Khảo sát một văn hóa có thể thấy văn hóa vật chất phản ánh giá trị văn hóa mà văn hóa đó coi là quan trọng Ở các nước Hồi giáo, cơng trình kiến trúc đẹp nhất và hoành tráng nhất thường là thánh đường Mỹ, nó lại là trung tâm thương mại Văn hóa vật chất phản ánh cơng nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt môi trường tự nhiên 1.2 Văn hoá - Xã hội học Dưới cái nhìn xã hợi học văn hoá là chân lí, chuẩn mực, giá trị, mục đích mà ngườii chia sẻ với tương tác thời gian: 1.2.1 Các khái niệm văn hoá xã hội học 1.2.1.1 Tiểu văn hoá Là văn hoá các cộng đồng xã hội mà có sắc thái với văn hoá chung toàn xã hội Người ta thường hay nhắc đến tiểu văn hoá niên, mợt dân tợc người nào đó hay tiểu văn hoá một cộng đồng dân sinh sống lâu đời một nước Thực chất tiểu văn hoá là một bộ phận văn hoá chung, góp phần làm cho văn hoá chung thêm phong phú, sinh động Song các tiểu văn hoá không mâu thuẫn đối lập với văn hoá chung mà hướng tới bảo vệ giá trị văn hoá chung - Các loại hình tiểu văn hoá: + Tiểu văn hoá địa lí: đựoc hình thành sở các vùng lãnh thổ hay địa cực + Tiểu văn hoá xã hội: lại xuất phát từ đặc trưng chúng cấu xã hội, hệ thống phân tầng xã hợi TIỂU ḶN : XÃ HỢI HỌC VĂN HÓA + Tiểu văn hoá tơn giáo: hình thành sở có sự đồng nhất niềm tin vào cái siêu nhiên, vào phép lạ, tức là vào điều mà lí tính thơng thường khơng giải thích được + Tiểu văn hoá nghề nghiệp: được đời từ thực tiễn người có chung một nghề nghiệp 1.2.1.2 Phản văn hoá Trong tiểu văn hoá hướng tới bảo vệ gái trị văn hoá chung phản văn hoá cơng khai bác bỏ nhiều chuẩn mực, giá trị văn hoá chung Phản văn hoá có thể xem một tập hợp các chuẩn mực giá trị một nhóm người xã hội mà đối lập, xung đột với các chuẩn mực, giá trị chung toàn xã hội Như vậy, so với tiểu văn hóa sự khác biệt phản văn hóa và văn hóa chung là lớn nhiều Phản văn hóa là điều thường thấy mọi xã hợi.xã hợi và nó là các kích thích sự thay đổi văn hoá xã hội khác Phản văn hoá có hai mặt:tích cực và tiêu cực Tích cực: là phản văn hóa một nhóm người sáng tạo, nhạy bén, ln ln là ́u tớ kích thích cho sự biến đổi xã hội Tiêu cực: là không kích thích cho xã hợi phát triển, gây bất ổn cho xã hội 1.2.1.3 Văn hoá nhóm Là hệ thống các giá trị, các quan niệm, tập tục được hình thành nhóm Văn hóa nhóm được hình thành từ các mối quan hệ nhóm được thiết lập và với thời gian các quy chế được hình thành, các thông tin được trao đổi và các thành viên trải qua các sự kiện Tất cả các nhóm nhỏ có văn hóa mình, đồng thời là một phần văn hóa toàn xã hội Như vậy, văn hóa nhóm cho thấy văn hóa chung có thể có nét riêng biệt các tập đoàn, các tổ chức xã hội khác 1.3 Khái niệm lối sống Lối sống là một hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân điều kiện mợt hình thái kinh tế-xã hợi nhất định Lới sớng tổng hòa hình thức hoạt đợng bản phụ thuộc vào điều kiện và nhu cầu người điều kiện TIỂU LUẬN : XÃ HỢI HỌC VĂN HÓA đó qui định Lới sống bị qui định hoàn cảnh khách quan xã hội, điều kiện sống củ các giai cấp, dân tộc Nghĩa là lối sống một mặt, quan hệ thực tế người với tự nhiên, trình đợ trang bị kỹ thuật, śt lao động họ, trạng thái lực lượng sản xuất và đó cả tính chất tiêu dùng, mặt khác tính chất quan hệ sản x́t, chế đợ kinh tế xã hội là sở toàn bộ hệ thống quan hệ xã hội, qui định 1.4 Đoàn kết xã hợi Ơng đã dùng khái niệm đoàn kết xã hội để các mối quan hệ cá nhân và xã hội, các cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội Nếu không có sự đoàn kết xã hợi các cá nhân riêng lẻ, biệt lập tạo thành xã hội với tư cách là một chỉnh thể 1.4.1 Các loại hình thức đoàn kết 1.4.1.1 Đoàn kết học Khái niệm đoàn kết học là kiểu đoàn kết xã hội dựa sự thuần nhất, đơn điệu các giá trị và niềm tin Các cá nhân gắn bó với sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hợi và lòng trung thành cá nhân đối với truyền thống, tập tục và quan hệ gia đình Sức mạnh ý thức tập thể có khả chi phới và điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động các cá nhân Trong xã hội kiểu học, quyền tự do, tinh thần tự chủ và tính đợc lập các cá nhân rất thấp Sự khác biệt và tính đợc đáo cá nhân là không quan trọng Xã hội gắn kết kiểu học thường có quy mô nhỏ, ý thức cộng đồng cao, các chuẩn mực, luật pháp mang tính chất cưỡng chế 1.4.1.2 Đoàn kết hữu Khái niệm đoàn kết hữu là kiểu đoàn kết dựa sự phong phú, đa dạng các mối liên hệ, tương tác các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức đợ và tính chất chun mơn hóa chức càng cao các bợ phận xã hợi càng phụ thuộc, gắn bó và đoàn kết chặt chẽ với Xã hội đoàn kết hữu thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng yếu, TIỂU ḶN : XÃ HỢI HỌC VĂN HÓA tính đợc lập, tự chủ cá nhân được đề cao; Các quan hệ xã hợi chủ ́u mang tính chất trao đổi và được luật pháp, khế ước kiểm soát và bảo vệ : Nội dung xây dựng văn hóa lối sống của người xã hội đại Lối sống là tổ hợp toàn bợ các mơ tỉ hình, cách thức và phong thái sống người thể hiện mọi phương thức lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt đến thái độ, hành vi, cách tư duy, lối ứng xử người với người, chủ thể với đối tượng, điều kiện với phương tiện và mục đích sớng Trong lối sống tổng hoà nét bản, khắc hoạ đặc điểm cuộc sống các cá nhân, các nhóm người, giai cấp, dân tộc một xã hội nhất định Xây dựng văn hóa lối sống hiện đại mà tất cả các nước thế giới hướng tới đó có Việt Nam nó là một nhu cầu tất yếu hội nhập quốc tế Mỗi dân tộc, đất nước có một lới sớng khác nhau, lịch sử hình thành và phát triển dân tợc là ́u tớ hình thành lới sớng nét đặc trưng dân tộc thế giới Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, dũng cảm kiên, trung bất khuất, tình cảm tương thân tương ái, đó là nói đến Việt Nam Nó được vun đắp được làm phong phú và đậm đà thông qua hoạt đông lao động sản xuất, chiến đấu, học tập, giao tiếp xã hội nội bộ quốc gia, đó quan trọng là sự giao lưu văn hoá với các dân tợc khác Trải qua quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá mà văn hoá Việt Nam nói chung, lối sống người Việt Nam nói riêng được phát triển và ngày càng phong phú, đa dạng đậm đà Với bản sắc truyền thớng là nhẹ nhàng, tế nhị, kín đáo, giản đơn hoà với thiên nhiên, qua quá trình tiếp biến các lới sớng văn hoá phương Đông, phương Tây và văn hoá xã hội chủ nghĩa 2.1 Sơ lược về sự khác cách ứng xử của hai nền văn hóa Đông và Tây TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA 2.1.1 Phương thức sống Ngay từ bắt đầu, người phương Tây đã dạy học sinh lối sống tự lập, họ dạy cho trẻ cách để đương đầu với khó khăn cuộc sống, tôn trọng quyết định cái, người phương Đông hoàn toàn ngược lại, không yên tâm với trẻ, phải theo sát hỗ trợ, giúp đỡ 2.1.2Thời tiết và tâm trạng Tâm trạng người phương Tây thay đổi theo thời tiết, trời nắng vui và mưa sẽ… buồn người phương Đơng dù mưa hay nắng đều… khơng vấn đề 2.1.3 Phát biểu ý kiến Người phương Tây thường nói thẳng vào vấn đề người phương Đông thích nói hàm xúc, khéo léo để tránh làm tổn thương người khác 2.1.4 Khi tụ tập Khi tụ tập, người phương Tây thích tổ chức theo hình thức Party, tạo thành nhóm nhỏ 3-5 người phương Đơng, mọi người ngồi vào mợt cái bàn tròn ăn uống nói chuyện 2.1.5 Thời thượng Trong người phương Tây cớ gắng học cầm thìa và đũa phương Đơng, thời thượng là việc học cách dùng dao và dĩa vốn thuộc văn hóa Âu Mỹ 2.1.6 Thói quen tắm rửa Người phương Tây tắm vào buổi sáng để tinh thần cả ngày thoải mái người phương Đơng tắm vào buổi tới để tiêu tan mệt mỏi 2.1.7 Cảnh tượng vào cuối tuần Vào ngày nghỉ cuối tuần, phương Tây thường vắng vẻ phương Đơng ngược lại họ thường tụ tập ăn uống vui chơi 2.1.8 Ba bữa ăn ngày Người phương Đơng thích ăn nóng cho cả ba bữa ngày phương Tây, họ chọn cà phê, sa-lát để thay đổi 2.1.9 Quan niệm thời gian TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA Chuẩn giờ hẹn với người phương Tây là một phép lịch sự bản phương Đông, giờ giấc xảy hiện tượng “cao su” 2.1.10 Bảo vệ làn da Phụ nữ phương Tây thoải mái phơi bãi biển phụ nữ phương Đơng khơng 2.1.11 Đợ tự tin Người phương Tây rất tự tin bản thân, dám thể hiện Đây là điều người phương Đông làm chưa tốt 2.1.12 Vị trí của “Sếp” Quan niệm phương Tây là: Ông chủ trả lương để mua họ tiếng làm việc ngày Sau giờ làm việc, quan hệ họ bình đẳng trừ ơng chủ tiếp tục bỏ tiền thuê họ làm thêm giờ Nhưng các nước phương Đông, ông chủ luôn vị trí cao 2.1.13 Xử lý vấn đề Đới mặt với các vấn đề, người phương Tây khá lạc quan, dũng cảm người phương Đông thường chọn cách né tránh, không muốn nghĩ đối mặt 2.1.14 Âm lượng ăn ở nhà hàng Người phương Tây thường giữ im lặng không để ảnh hưởng đến người khác ăn uống nhà hàng Đây là một phép lịch sự với người phương Đơng chưa được 2.1.15 Cuộc sống ngày của người già Người già phương Tây thường ni thú cưng người già phương Đông phải chăm sóc cháu nhỏ 2.1.16 Cách thể sự phẫn nộ Người phương Tây không ngần ngại biểu lộ một cách thẳng thắn sự bực tức với nhiều người phương Đơng, lòng dù rất bất mãn miệng nở nụ cười 2.1.17 Khi du lịch TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA Khách du lịch phương Tây tham quan thường thích bợ tận hưởng cảnh quan thiên nhiên, uống rượu, bơi, ghi nhớ cảnh đẹp vào trí óc người phương Đơng ghi nhớ kỷ niệm nhờ máy ảnh 2.1.18 Xếp hàng Người phương Tây thường tơn trọng trật tự, làm xếp hàng nhiều người phương Đông trì quan niệm “ăn cỗ trước lợi nước theo sau”, “đến trước được trước”, sợ bị thua thiệt 2.1.19 Phương tiện giao thông Người phương Tây chuyển đổi phương tiện giao thơng từ tơ sang xe máy người phương Đơng ngược lại 2.1.20 Đới xử với trẻ Trong suy nghĩ người phương Tây, trẻ được đới xư ngang với người lớn với người phương Đông, trẻ là trung tâm thu hút sự quan tâm cả gia đình Qua sơ lược sự khác phương Đông và phương Tây đa sớ mọi người xã hợi hiện đại ngày họ có xu hướng Tây hóa, bản văn hóa phương tây thể hiện trí thức, thái độ lịch sự, công bằng, thẳng thắng 2.3 Xu hướng của lựa chọn lối sống của giới trẻ ngày đều theo xu hướng văn hóa lối sống phương Tây 2.3.1 Tích cực 2.3.1.1 Quan điểm của giới trẻ: Thích lựa chọn đường riêng mình, để khẳng định bản thân, thích trải nghiệm c̣c sớng, các bạn thường cháy hết với quan điểm tuổi trẻ khơng sớng và làm việc hết trôi qua hối tiếc Quan điểm các bạn là tuổi trẻ sai c̣c đời cho phép Từ đó các bạn ln cớ gắng sớng bản thân làm thất bại làm lại 10 TIỂU ḶN : XÃ HỢI HỌC VĂN HÓA VD: Đa sớ các bạn trẻ hiện đồng tình và ủng hộ xu hướng tự khởi nghiêp, hoạt động độc lập, lựa chọn các bạn được trải nghiệm, được cháy hết đam mê, được đơi chân các bạn lựa chon 2.3.1.2 : Lựa chọn lối sống Có hai vấn đề cộm lối sống niên Viêt Nam đương đại các đô thị lớn Những hiện tượng này đã xuất hiện được một thời gian và ngày càng trở nên phổ biến đó là quan hệ tình dục trước hôn nhân và kiểu bắt chước lối sống phương Tây Tuy hai hiện tượng này có một điểm chung đó là quan niệm rất ‘thoáng’ rất ‘mở’ quan hệ tình dục, cả hai có nét khác biệt Ở kiểu bắt chước lối sống phương Tây mà đối tượng chủ yếu ‘tôn thờ’ lối sống này là các cô gái trẻ, các cô ủng hộ kiểu quan hệ theo ‘hợp đồng’, ngắn hạn, dài hạn có Theo họ, kiểu sống thực nghiệm này rất ‘an toàn’ khơng hợp đường nấy khơng ràng ḅc và khơng lúc nào là muộn cả 2.3.1.3 Xu hướng thời trang : Hầu xu hướng thời trang hiện giới trẻ là xu hướng thời trang theo phong cách phương Tây, trẻ trung, động, sáng tạo Nó phù hợp với tính cách người trẻ tuổi Thậm chí người lớn tuổi có gu thời trang tây hóa không thua giới trẻ bận quần jeans, veton, áo sơ mi, giầy tây, mợt sớ người lớn tuổi mang đôi giày thể thao để trở nên trẻ trung, đợng Thậm chí mợt sớ bạn nữ bận áo dài mang giầy thể thao để thể hiện sự trẻ trung phá cách mình, khơng theo truyền thớng bận áo dài phải mang giày búp bê, giầy cao gót 2.3.1.4 Sở thích Đa số các bạn trẻ ngày thích chơi mơn thể thao đợng bóng đá, bóng rỗ, bóng chuyền, thể thao điện tử, không chơi trò nhảy lò cò, nhảy dây năm 2000 11 TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA Về âm nhạc và nghệ thuật, các bạn trẻ thường thích nghe nhạc pop, r&b, rap rock không giống giới trẻ ngày xưa nghe cải lương, bolero, nhạc quê hương dân ca Đa số các bạn trẻ ngày thích nghe nhạc Âu Mỹ, thần tượng Ladygaga, Charlie Puth, Justin,… 2.3.2 Tiêu cực Sự hội nhập văn hóa phương tây Việt Nam là tất yếu nó tác động mạnh mẽ đến kinh tế, an toàn trật tự xã Bên cạnh mặt tích cực nhiều hạn chế Đặc biệt sự có mặt internet làm tăng khả kết nối, giao thương mọi người bên cạnh đó nó có mặt tiêu cực nó là xuất hiện các hình ảnh khiêu dâm đồi trụy, các thông tin sai sự thật, và một số thành phần hội lợi dụng để xuyên tạc không sự thật Đảng và nhà nước Tuy có sự đặc thù thể chế trị, giúp hạn chế bớt được tác động tiêu cực kinh tế tư bản, bản sắc truyền thớng văn hóa Việt Nam bị biến thái toàn cầu hóa từ văn hóa phương Tây đưa tới ảnh hưởng rất xấu Vốn theo truyển thống văn hóa, tâm linh lâu đời người Việt hạnh phúc được đặt tảng giá trị tinh thần nhiều là giá trị vật chất Vậy mà giá trị tinh thần ấy, đạo lý, nhân nghĩa, đạo làm người theo quan niệm truyền thống Á Đông, bị xói mòn trầm trọng thời buổi “kinh tế thị trường”, nhất là qua lối sống lớp dân thành thị mới giàu lên nhờ “mở cửa”, “kinh tế thị trường” và một số khá lớn niên nam nữ Vào lúc đã thóat khỏi gánh nặng học hành, thi cử, các bạn trẻ lại biết đổ xô vào chỗ làm có thu nhập cao, tức tìm kiếm thành đạt Làm tiền tiếp tục “năng động” tiêu xài, hưởng thụ vật chất Có thể là đã phải “cày” miệt mài kiếm tiền, giàu lên, các bạn xứng đáng xài bợ q̀n áo hàng hiệu, cái điện thoại di động tối tân nhất hay cái xe gắn máy “mốt” nhất – tất cả là 12 TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA dành cho sinh hoạt mặt vật chất, các bạn trẻ lại bị nghèo rất nhiều mặt tinh thần, cảm xúc Báo chí nước thường đưa tin tình trạng vơ cảm, dửng dưng các bạn trẻ trước tình cảnh khớn khó, cần giúp đỡ đường người già, em bé, phụ nữ mang thai Cả phép lịch sự tối thiểu tiếng “cám ơn” thiếu sót đối với người lớn tuổi hay khách nước ngoài Yêu cuồng, sống vội, sống thử…, là sự nhanh, gọn thảm hại nhiều bạn trẻ lãnh vực tình yêu Lao vào yêu mà không cần nghĩ đến trách nhiệm và tương lai Có thống kê rằng: “Mỗi năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ca nạo phá thai, 500 ngàn ca tuổi vị thành niên, 25% số ca chưa lập gia-đình 20% ca nạo phá thai tuổi vị thành niên.” Sl (2016) 2.3.3 Giải pháp Khi giới trẻ thời lớn lên, đa số tiếp cận không với văn hóa lối sớng phương tây, mà ảnh hưởng văn hóa lối sống người Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, thay cấm đoán giới trẻ tiếp thu văn hóa mới nên hướng họ đến cái hay cái đẹp văn hóa cái cần phải học, cần phải loại bỏ, tiếp thu một cách có chọn lọc Tổ chức các c̣c thi tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam qua đó giúp các bạn có một sân chơi lành mạnh, góp phần phát huy giá trị dân tộc :Kết luận Nhìn chung, quá trình toàn cầu hóa, văn hóa, tư duy, cung cách làm ăn… phương Tây đem lại lợi ích nhất định cho Việt Nam ta, các mặt kinh tế, thu nhập quốc dân, mức sống, tiện nghi vật chất.v.v , đồng một trật lại gây tổn hại đáng báo động mặt tinh thần, đạo lý và các giá trị truyển thống Văn hóa, bản sắc dân tộc Việt Nam thật sự bị xâm hại, đến nỗi rất bối nên người ta hô hào thực hiện nếp sống văn minh, cách sống “có văn hóa” Trước nguy có thật này, cần có giải pháp thích hợp để chỉnh đớn lại nếp truyển thớng, đồng thời tìm cách phát huy cái hay, cái đẹp, cái độc đáo bản sắc Việt Nam đường hội nhập vào kho tàng văn hóa toàn cầu 13 TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA 14 ... mang lại cho văn hóa sự thống nhất và khả tiến hóa nội nó Văn hóa vật chất Ngoài các yếu tố phi vật chất giá TIỂU LUẬN : XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA trị, tiêu chuẩn, văn hóa bao... tiểu văn hóa sự khác biệt phản văn hóa và văn hóa chung là lớn nhiều Phản văn hóa là điều thường thấy mọi xã hợi .xã hợi và nó là các kích thích sự thay đổi văn hoá xã. .. nhỏ có văn hóa mình, đồng thời là mợt phần văn hóa toàn xã hội Như vậy, văn hóa nhóm cho thấy văn hóa chung có thể có nét riêng biệt các tập đoàn, các tổ chức xã hội khác

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w