Thương điếm châu âu ở một số nước đông bắc á thế kỷ XVI XVII ( Luận án tiến sĩ)Thương điếm châu âu ở một số nước đông bắc á thế kỷ XVI XVII ( Luận án tiến sĩ)Thương điếm châu âu ở một số nước đông bắc á thế kỷ XVI XVII ( Luận án tiến sĩ)Thương điếm châu âu ở một số nước đông bắc á thế kỷ XVI XVII ( Luận án tiến sĩ)Thương điếm châu âu ở một số nước đông bắc á thế kỷ XVI XVII ( Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐIẾM CHÂU ÂU Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BẮC Á THẾ KỶ XVI- XVII LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐIẾM CHÂU ÂU Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BẮC Á THẾ KỶ XVI- XVII Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 9229011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hoàng Anh Tuấn PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận án Nghiên cứu sinh Dương Thị Huyền i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ đề tài: Thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á kỷ XVI- XVII, nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiều từ tập thể, cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Tuấn PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ tư vấn, định hướng khoa học rõ ràng trình học tập thực luận án, đồng thời có ý kiến gợi mở đóng góp quý báu trực tiếp vào nội dung nghiên cứu luận án Từ thầy, học tính nghiêm túc khoa học, nỗ lực sáng tạo cho ý tưởng chun mơn Trở thành nghiên cứu sinh khoa Lịch sử, Học viện Khoa học xã hội niềm vinh dự lớn lao thân Tại đây, tiếp xúc với môi trường học thuật khoa học nghiêm túc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Nhật- Nguyên Trưởng khoa Lịch sử, PGS.TS Đinh Quang Hải- Trưởng khoa Lịch sử, TS Duy Thị Hải Hường- Phó trưởng khoa Lịch sử thầy cô thuộc Viện Sử học, ln quan tâm đến q trình học tập cá nhân học viên chuyên ngành Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử bạn đồng nghiệp trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Các thành viên gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho q trình học tập hồn thành luận án Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Dương Thị Huyền ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề cần sâu nghiên cứu 19 Chương 2: ĐÔNG BẮC Á THẾ KỶ XVI- XVII VÀ SỰ THÂM NHẬP CỦA NGƯỜI CHÂU ÂU 22 2.1 Đông Bắc Á kỷ XVI- XVII .22 2.2 Quá trình thâm nhập người châu Âu vào Đơng Bắc Á 27 Chương 3: THƯƠNG ĐIẾM CHÂU ÂU Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BẮC Á .36 CUỐI THẾ KỶ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVII 36 3.1 Thương điếm Bồ Đào Nha Ma Cao .36 3.2 Thương điếm Bồ Đào Nha Nagasaki 45 3.3 Mậu dịch thương mại Ma Cao- Nagasaki .49 3.4 Thương điếm người Hà Lan Hirado (1609- 1640) .52 3.5 Thương điếm Hà Lan Đài Loan 57 Chương 4: THƯƠNG ĐIẾM CHÂU ÂU Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG BẮC Á .77 NỬA SAU THẾ KỶ XVII 77 4.1 Xu hướng “thuộc địa hóa” người Hà Lan Đài Loan .77 4.2 Nhật Bản “tỏa quốc” – người Hà Lan xây dựng thương điếm Deshima ở Nagasaki .88 4.3 Zeelandia Deshima mạng lưới thương mại Nội Á Hà Lan nửa sau kỷ XVII 99 4.4 Chiến lược Đông Á nỗ lực xây dựng thương điếm người Anh Đông Bắc Á nửa kỷ XVII 102 4.5 Sự cô lập thương điếm Bồ Đào Nha Ma Cao .107 Chương 5: HỆ THỐNG THƯƠNG ĐIẾM CHÂU ÂU VÀ XÃ HỘI ĐÔNG BẮC Á THẾ KỶ XVI- XVII .111 5.1 Đặc điểm chung thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á 111 5.2 Chuyển biến số nước Đông Bắc Á tác động thương điếm châu Âu 117 5.3 Tác động trở lại hệ thống thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á kinh tế, trị, xã hội châu Âu 135 5.4 Đại Việt mối liên hệ với thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á kỷ XVI- XVII .137 KẾT LUẬN .148 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 165 iii KÝ HIỆU VIẾT TẮT EIC Công ty Đông Ấn Anh (East India Company) HN Hà Nội Nxb Nhà xuất PL Phụ lục Tr Trang VOC Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost- Indische Compagnie) iv THUẬT NGỮ STT Thuật ngữ Chú thích Mạc Phủ, nơi đóng đại doanh giải công việc Tướng quân (Shogun) Năm 1192, Bakufu (N) Minamoto Yoritomo người đứng đầu quyền Kamakura (1185 – 1333), thủ lĩnh quân Thiên hoàng Nhật Bản ban cho tước vị Bugyōsho (N) Là quan chịu trách nhiệm giám sát hoạt động thương mại cảng Nagasaki Chức vụ nắm quyền quản lý tối cao thương nhân Capitao- genal (B) Bồ Đào Nha Ma Cao với tư cách tổng trấn Hoàng gia huy quân thành phố từ 1630 Là chức vụ cao Bồ Đào Nha Ma Cao giữ Capitao- mor (B) nhiệm vụ quản lý chuyến tàu khởi hành từ Ma Cao đến hải cảng định Nhật Bản Casado (B) Casa dos contos (B) Những người Bồ Đào Nha có gia đình đến định cư châu Á Phòng tài thuộc Estado da India Casa da matricula (B) Phòng hộ tịch hỗ trợ quân Loại tàu lớn có cánh buồm vuông, Bồ Carrack (B) Đào Nha sử dụng giao thương Á- Âu vào kỷ XVI, XVII Đây hình thức cấp phép thương mại đường biển thực người Bồ Đào Nha từ đầu kỷ XVI đến nửa cuối kỷ XVIII Theo đó, Cartaz (B) tàu muốn đến buôn bán với vùng đất kiểm soát người Bồ Đào Nha phải cho phép Estado phải đóng thuế theo quy định không bị công, đánh đắm lực lượng hải quân Bồ Đào Nha Ấn Độ Dương v 10 11 Chattin (B) Companhia da India Oriental (B) Những tư thương buôn bán Ấn Độ Dương khơng cho phép Hồng gia Bồ Đào Nha Công ty thương mại Ấn Độ Bồ Đào Nha thành lập vào năm 1628 Lãnh chúa (Đại danh) người đứng đầu lãnh địa Trên thực tế, daimyo có loại: kokushu, lãnh chúa cai quản hay vài lãnh địa, ryoshu, người quản lý khu vực nhỏ joshu, 12 Daimyo (N) kiểm sốt tòa thành Trước năm 1600, Nhật Bản có 18 kokushu, 32 ryoshu 212 josho Đến thời Tokugawa, việc phân chia lãnh chúa làm loại, kinh tế đại danh thường có thu nhập từ 10.000 đến triệu koku thóc Thuật ngữ Estado da India dùng để tất thành phố, pháo đài vùng lãnh thổ mà người Bồ Đào Nha kiểm sốt châu Á Đơng Phi Tuy nhiên, đơi thuật ngữ Estado da India 13 Estado da India (B) sử dụng với ý nghĩa rộng nhiều, bao gồm tất vùng ven biển đảo thuộc phía đơng mũi Hảo Vọng giới hạn từ cực đông nam châu Phi đến vùng đất thấp cửa sông Dương Tử (Trung Quốc) Một số khu vực không nằm phạm vi quản lý quan (Ma Cao- Trung Quốc) 14 Fidalgo (B) 15 Foro da chao (B) Cấp bậc thấp hệ thống đẳng cấp quý tộc vương triều Bồ Đào Nha Tiền thuê đất mà người Bồ Đào Nha Ma Cao phải trả cho quyền Trung Quốc Phong huyết thư báo cáo thương điếm 16 Fûsetsugaki (N) Deshima trình lên quyền Tướng quân hàng năm, Mạc Phủ qui định thực từ năm 1652 Loại thuyền buồm lớn có tải trọng 1000 17 Galleon (B) trang bị đại bác, thường nước châu Âu sử dụng từ kỷ XVI đến kỷ XVIII vi 18 Galiota (B) 19 Go- shuin- sen (N) Loại thuyền có tải trọng từ 300 đến 400 Thuyền châu Ấn trạng Nhật Bản Liên minh thương nhân Quang Đông phường 20 Guangzhou co-hong (T) hội quản lý hoạt động thương mại với thương nhân châu Âu Quảng Đông trước chiến tranh Thuốc phiện lần thứ (1839- 1842) 21 Haijin (T) Chính sách hải cấm triều Minh thi hành Trung Quốc 22 Hong co-hong (T) Phường hội hay liên minh thương nhân Trung Quốc Ngày tháng năm 1493, Giáo hoàng Alexandre VI ký sắc lệnh Inter Caetera phân chia giới truyền giáo cho hai nước mà đường ranh kinh tuyến 300 từ Bắc xuống Nam cực- ngang qua quần đảo Azores thuộc Bồ Đào Nha- Tây kinh tuyến 23 Inter Caetera (B) thuộc Tây Ban Nha bảo trợ truyền giáo, phần gồm tân giới (châu Mỹ) Đơng kinh tuyến lại thuộc Bồ Đào Nha gồm châu Phi châu Á Riêng vùng Viễn Đơng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản thuộc lĩnh vực truyền đạo Bồ Đào Nha 24 Jurebassos (N) Phiên dịch viên kiêm môi giới phục vụ cho thương điếm châu Âu Nhật Bản Những người lai mang hai dòng máu 25 Metizo (B) Á- Âu Họ phần lớn cháu mà bố người châu Âu mẹ phụ nữ địa 26 Naveta (B) Là loại tàu chở hàng hóa có tải trọng 300 Thẩm phán Tổng trấn người Bồ Đào Nha 27 Outvidor (B) Estado da India bổ nhiệm đến cư trú Ma Cao năm 28 29 Opperhoofd Giám đốc thương điếm Hà Lan Nhật Bản Pancado hay gọi Hệ thống áp giá tơ lụa nhằm ngăn chặn tăng giá; Itowapu (N.) tơ lụa Trung Quốc nhập vào Nagasaki vii người đứng đầu thành phố Nhật Bản (Miako, Jedo, Osaka, Sakaya Nagasaki) định giá bán Hệ thống pancado áp dụng với người Bồ năm 1604, người Trung Quốc năm 1633 người Hà Lan năm 1641 Năm 1654, pancado bị huỷ bỏ đến năm 1685 áp dụng trở lại 30 Pataxo (B) Loại tàu có tải trọng 300 đến 400 Đây chức vụ mà Captain- mor nắm giữ 1598 với tên gọi “Người quản lý tài sản người chết người vắng mặt” Theo đó, 31 Provedor- Mor dos thương nhân Bồ Đào Nha Ma Cao qua đời Defuntos e Ausentes Capitao- mor có trách nhiệm thực thủ tục (B) pháp lý chuyển đến Estado da India Goa- nơi chúng dàn xếp để phân chia cho người thừa kế Bồ Đào Nha vùng đất khác theo di chúc Hà Lan học trào lưu học thuật tư tưởng phát triển mạnh Nhật Bản đặc biệt sau năm 1720 quyền Edo chủ trương nới lỏng kiểm 32 Rangaku (N) soát khắt khe nhập khẩu, lưu hành sách báo châu Âu Nhật Bản Hà Lan học khuyến khích người Nhật tiếp thu tư tưởng, khoa học, kĩ thuật châu Âu để qua tăng cường sức mạnh đất nước đồng thời đả phá quan niệm, tư thủ cựu Nhóm thương nhân đại diện cho daimyo 33 Ring (N) thành phố Edo, Kyoto, Osaka, Sakai Nagasaki nắm độc quyền nhập tơ lụa vào Nhật Bản 34 Santa Casa da Misericordia (B ) Hội huynh đệ, có trách nhiệm chăm sóc người nghèo, người bệnh, trẻ mồ côi Đây biện pháp quản lý trị 35 Sankin kotai (N) điển hình chế độ phong kiến Nhật Bản thời Tokugawa Theo đạo luật tất lãnh chúa viii ... điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á qua thời kỳ - Luận án đánh giá tương đối toàn diện xác đáng số đặc điểm chung thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á - Luận án phác họa dấu ấn sâu sắc văn minh châu. .. chung thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á 111 5.2 Chuyển biến số nước Đông Bắc Á tác động thương điếm châu Âu 117 5.3 Tác động trở lại hệ thống thương điếm châu Âu số nước Đơng Bắc. .. tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Làm rõ vấn đề mang tính lý luận thương điếm châu Âu số nước Đông Bắc Á kỷ XVI- XVII Từ đó, rút đặc điểm, vai trò, tác động thương điếm châu Âu Đông Bắc Á tác động