Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ ở các trường mầm non tư thục quận thanh xuân, hà nội

95 302 0
Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ ở các trường mầm non tư thục quận thanh xuân, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC BÍCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, năm 2018 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC BÍCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÃ THỊ THU THỦY HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng công bố luận văn khác Mọi giúp đỡ luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn TRẦN THỊ NGỌC BÍCH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội” Luận văn cao học hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Để có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Học viện Khoa học Xã hội, thầy cô giảng viên học viện, truyền giảng kiến thức cho suốt hai năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình đồng chí phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân, cán quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non trình thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lã Thị Thu Thủy, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận dẫn, góp ý quý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ NGỌC BÍCH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 10 1.1 Một số khái niệm .10 1.2 Chăm sóc trẻ trường mầm non 13 1.3 Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI 32 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 32 2.2 Thực trạng chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục 36 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 49 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 57 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất 61 3.2 Đề xuất biện pháp 62 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 72 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Bảng Bảng 2.1 Nội dung Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân Bảng 2.2 Thống kê trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý Bảng 2.3 Thống kê trình độ đào tạo, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Trang 37 38 39 Bảng 2.4 Bảng thực đơn trường mầm non Những ngón tay bay 42 Bảng 2.5 Bảng thực đơn trường mầm non Tổ Chim 43 Bảng 2.6 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng phương pháp chăm sóc trẻ Bảng 2.7 Tổng hợp hình thức tổ chức chăm sóc trẻ Bảng 2.8 Mức độ lập kế hoạch chăm sóc trẻ Bảng 2.9 Thực trạng quản lý nội dung chăm sóc trẻ 10 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý đạo thực kế hoạch chăm sóc trẻ 11 Bảng 2.11 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ 46 48 50 52 53 56 12 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 73 13 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất 74 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới hệ trẻ, đặc biệt trẻ em, chủ nhân tương lai đất nước Người nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Quan điểm Hồ Chủ Tịch áp dụng vào chương trình thiết kế mục tiêu, nội dung giáo dục mầm non nước ta Điều 22, Luật Giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một: [30, tr.6] Giáo dục trẻ em thực việc chăm sóc trẻ từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Đây độ tuổi nhạy cảm, trẻ bị tác động mạnh mẽ từ môi trường sống khả tự bảo vệ thân hạn chế Hầu hết thời gian ngày trẻ trường mầm non, trẻ nhận chăm sóc dạy dỗ từ cô giáo chịu ảnh hưởng lớn từ hoạt động trường mầm non Chính hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non đặc biệt trường mầm non tư thục quan trọng cần thiết, điều mà phụ huynh học sinh, xã hội đặc biệt người làm công tác giáo dục mầm non quan tâm Chất lượng chăm sóc trẻ trường mầm non tốt có ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách trẻ Chăm sóc trẻ mầm non cơng việc quan trọng, cần thiết để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh đáng tiếc hạn chế cơng tác chăm sóc trẻ lứa tuổi mầm non Bậc học mầm non nhiều vướng mắc quản lý chất lượng chăm sóc nhiều nguyên nhân Nhất vào thời gian gần phương tiện thông tin đại chúng đưa tin nhiều tượng, tiêu cực, bạo hành trẻ, đối xử thiếu công bằng, không tôn trọng trẻ, chăm sóc trẻ chưa thực đảm bảo số nơi: Điển vụ giáo trường mầm non Cầu Vồng thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông liên tiếp đổ sữa vào miệng trẻ đá trẻ ngủ báo đưa tin ngày 02/11/2016 hay vụ cô giáo phường Đông Hương, thành phố Thanh Hóa dùng đũa đánh tím đùi trẻ báo đưa tin ngày 09/02/2017 nhiều vụ bạo hành trẻ mầm non xảy khắp nơi nước như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai…mà kể thấy xót xa đau lịng, việc làm dậy sóng dư luận làm tổn hại nghiêm trọng tới lòng tin phụ huynh học sinh toàn xã hội, ảnh hưởng xấu tới phát triển sức khỏe tâm lý trẻ Một nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động phương pháp, cách thức quản lý chế độ chăm sóc trẻ trường mầm non chưa thực hiệu Quận Thanh Xuân quận nội thành thành phố Hà Nội, dân số đông, phức tạp, số lượng trường mầm non nhiều, đa dạng loại hình trường, lớp, nhóm trẻ dẫn đến khó quản lý Ngồi trường mầm non thuộc hệ thống cơng lập trường mầm non tư thục ngày mở rộng với sĩ số trẻ/lớp đông nên công tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ vấn đề khó khăn Xuất phát từ lý với mục đích tìm biện pháp quản lý tốt nhất, hữu hiệu nhất, giúp cho đội ngũ cán quản lý trường mầm non tư thục địa bàn thực quản lý có hiệu hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ địa bàn ngành giáo dục mầm non, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Trên giới Trong lĩnh vực Quản lý giáo dục nhiều tác giả nghiên cứu cán quản lý cấp học, bậc học Các cơng trình nghiên cứu, tài liệu quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục mầm non nói riêng cơng bố Đã có nhiều tác giả nước sâu vào nghiên cứu quản lý giáo dục nói chung đưa khái niệm quản lý giáo dục, chức quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, nội dung phương pháp quản lý nhà trường Ngay năm đầu kỷ XX, vấn đề chăm sóc trẻ mầm non quan tâm, nghiên cứu nhà giáo dục Năm 1907, Tiến sĩ Maria Montessori thành lập trường mẫu giáo Roma Ngay từ ngày đầu thành lập trường, hoạt động chăm sóc trẻ bà trọng Điều thể qua hệ thống quan điểm phương pháp giáo dục (phương pháp Montessori) Montessori đặt tảng tự do, nhu cầu hứng thú trẻ lên hết Khi nhu cầu trẻ đáp ứng, trẻ phát triển cân đối thể chất, trí tuệ, tâm lý Đặc biệt, trẻ tạo động lực để có hứng thú việc học cách cư xử hòa nhã lịch với người Phương pháp Montessori sau phát triển mở rộng nước Châu Âu Mỹ tận ngày Hiện nay, phương pháp nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trường mầm non, trường mầm non tư thục mầm non quốc tế thành phố lớn Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ [12] Việc “lấy trẻ làm trung tâm” “tất cho trẻ em” đặt lên giáo dục nước Trong hoạt động quản lý nhà trường, nhà quản lý nhà giáo dục phối hợp chặt chẽ với nhau, chung tiếng nói Với kinh nghiệm việc quản lý nhà trường, V.A Xukhomlinxki, tác phẩm đời “Vấn đề quản lý lãnh đạo nhà trường” nói lên tầm quan trọng hiệu trưởng công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng người đạo hoạt động quản lý, phối hợp với hiệu phó đội ngũ giáo viên, nhân viên Tác giả nhấn mạnh tính quản lý tập thể hoạt động trường mầm non Tác giả cho để nâng cao chất lượng chun mơn nghiệp vụ giáo viên cần tổ chức hội thảo khoa học Thông qua hội thảo, giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ [21] Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hịa (2007) mơ tả sắc nét phát triển giáo dục mầm non đất nước phát triển Nhật Bản Nhật Bản nước có kinh tế lớn phát triển giới Một yếu tố phát triển Nhật Bản quan tâm đầu tư cho giáo dục, có giáo dục mầm non Giáo dục mầm non Nhật Bản 11/1.879 trường học Ochanomizu (trước gọi trường Sư phạm nữ Nhật Bản cấp cao) mở trường mẫu giáo Nhật đánh dấu cho khởi đầu ngành giáo dục mầm non nước Người đặt tảng coi “Ông tổ” ngành giáo dục mầm non Nhật Bản nhà giáo dục tiếng Kurahashi Sơdơ Ơng cho rằng: “Hãy ni trẻ tình cảm mình”, “Dạy tâm trước dạy tính”, đặc biệt ý đến trò chơi giữ vai trò trung tâm giáo dục mầm non Có thể thấy, giáo dục mầm non Nhật với nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm” Nhật Bản kết hợp giữa: tưởng đáp ứng thỏa mãn nhu cầu trẻ Trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đứa trẻ ln coi trung tâm, trẻ chủ thể tích cực hoạt động chúng trường mầm non [17] Nghiên cứu giáo dục mầm non Thái Lan: Thái Lan không quy định nhà trẻ, mẫu giáo nằm hệ thống phổ cập giáo dục, nhà nước tổ chức số sở giáo dục mầm non, phần lại tổ chức, tư nhân tự tổ chức quản lý Đối với trường mẫu giáo phủ tài trợ tồn nguồn kinh phí xây dựng, trang thiết bị, trả lương giáo viên chi phí khác Đối với trung tâm giáo dục, cha mẹ học sinh tự đóng góp khoản chi phí khác Ở vùng đặc biệt khó khăn dịch vụ giáo dục mầm non thường tổ chức phi phủ tài trợ gần hồn tồn Các trường mầm non tư thục điều kiện định nhà nước hỗ trợ định kỳ tính đầu trẻ Với sách giáo dục giáo dục, tài trợ tồn nguồn kinh phí xây dựng, trang thiết bị, trả lương giáo viên chi phí khác cho xây dựng trường mầm non mầm non cơng lập, dân lập Đặc biệt, Thái Lan hỗ trợ định kỳ cho trẻ trường mầm non tư thục, tiền đề quan trọng sách xã hội hóa giáo dục nói chung xã hội hóa giáo dục mầm non [17] Các cơng trình cho thấy rõ tầm quan trọng cơng tác chăm sóc trẻ mầm non 2.2 Ở nước Trong lĩnh vực giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đại học (đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục), nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà quản lý có nhiều nghiên cứu thiết thực như: Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề tài đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tạo trường mầm non tư thục nhằm giúp việc quản lý hoạt động trường đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân Thông qua kết khảo nghiệm khẳng định tầm quan trọng cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non không tồn đơn lẻ, tách rời Các biện pháp ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp Các biện pháp bổ sung cho thúc đẩy nâng cao hiệu quản lý; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non tư thục Để biện pháp đạt hiệu quả, nhà quản lý nhà trường mầm non tư thục phải vào hồn cảnh cụ thể cùa trường; khơng nên áp dụng cách máy móc; phải linh hoạt xử lý trường hợp cụ thể Người quản lý nhà trường phải thực biện pháp cách thống đồng Thực tốt biện pháp quản lý góp phần bước nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ nhà trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân giai đoạn 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vấn đề chăm sóc trẻ trường mầm non nói chung vấn thu hút nhiều ý từ dư luận xã hội Nâng cao chất lượng quản lý cơng tác chăm sóc trẻ góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục, giúp cho bậc học mầm non ngày phát triển Muốn làm điều thi cá nhân ngành mầm non cần ý thức rõ vai trị trách nhiệm mình, mà đặc biệt Hiệu trưởng đứng đầu nhà trường phải tâm huyết, nghiêm túc đầu tư công sức, thời gian để làm tốt công tác quản lý hoạt động trường mầm non góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đề biện pháp có tính khả thi giúp lãnh đạo trường hoạt động quản lý cơng tác chăm sóc trẻ Kết nghiên cứu cho thấy: - Về thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội: Các trường mầm non nghiên cứu thực nội dung chăm sóc trẻ độ tốt Trong đó, nội dung tổ chức ngủ thực tốt nhất, tiếp đến nội dung tổ chức ăn vệ sinh nội dung chăm sóc sức khỏe an tồn cho học sinh đánh giá mức độ thực không tốt nội dung Các phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục nghiên cứu sử dụng mức độ thường xuyên Nhóm phương pháp sử dụng thường xuyên việc thực nhiệm vụ chăm sóc học sinh trường mầm non nhóm phương pháp giảng giải, tiếp đến nhóm phương pháp thực hành, quan sát đàm thoại Nhóm phương pháp giáo dục động viên khích lệ sử dụng nhóm phương pháp nêu - Về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội: Chủ thể quản lý trường nghiên cứu thực nội dung quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội đạt mức độ Trong số nội dung quản lý hoạt động chủ thể quản trường nghiên cứu thực tốt nội dung quản lý như: Kiểm 76 tra, đánh giá mức độ thực nhiệm vụ chăm sóc trẻ; Chỉ đạo xây dựng nội dung hoạt động chăm sóc trẻ; Lập kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục Luận văn phân tích thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác Trong đó, có yếu tố có ảnh hưởng nhiều yếu tố khác là: Năng lực quản lý chủ thể quản lý trường mầm non yếu tố nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên vai trò quan trọng hoạt động chăm sóc trẻ mầm non Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà nội Luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động Cụ thể biện pháp sau: Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng hoạt động chăm sóc trẻ Biện pháp 2: Triển khai có hiệu cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản lý, giáo viên nhân viên mầm non Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch phù hợp, khả thi hoạt động chăm sóc trẻ Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên hình thức, phương pháp chăm sóc trẻ trường mầm non Biện pháp 5: Chỉ đạo nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ Luận văn tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy 05 biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà nội đánh giá cần thiết có khả thi áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động 77 Kiến nghị Để giúp nâng cao hiệu hoạt động quản lý cơng tác chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội, đồng thời có thề phát huy tác dụng biện pháp đề xuất, tác giả có số khuyến nghị với quan quản lý sau Đối với Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân: Có nhiều giải pháp tích cực đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; Cần có phối hợp chặt chẽ quyền quận với trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân đạo hoạt động chăm sóc trẻ Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Xuân: Cần rà soát lại sở nhỏ lẻ, manh mún khu dân cư mà không đủ điều kiện sở vật chất (diện tích phịng, ánh sáng, kiên cố ) hồ sơ lực quản lý trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý sở; Phòng Giáo dục cần tham mưu cho Ủy ban Nhân dân Quận để có văn đạo cho phù hợp với trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân; Cần quan tâm công tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân Đối với Hiệu trưởng trường mầm non tư thục: Cần thực nghiêm túc đạo ngành, địa phương quản lý chăm sóc trẻ; Cán quản lý trường mầm non tư thục cần đào tạo bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ chăm sóc trẻ kiến thức quản lý theo mơ hình doanh nghiệp; Không ngừng học tập, đổi nâng cao nhận thức (tự học qua lớp đào tạo) để ngày nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ quản lý trường học; Để đạt mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường người lãnh đạo cần phải ln xác định rõ vai trị cơng tác chăm sóc trẻ; Ln nhiệt tình, có trách nhiệm cao công việc, sát hoạt động; Xây dựng mối đoàn kết, thống tập thể để thực tốt mục tiêu giáo dục; Thường xuyên, nghiêm túc xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức, triển khai hoạt động nhà trường cách linh hoạt sáng tạo 78 Tài liệu tham khảo Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Vũ Quốc Anh (2006), Giáo dục mầm non thực trạng vấn đề cần giải quyết, Nhà xuất Giáo dục Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đặng Quốc Bảo (1998), Chiến lượng phát triển giáo dục mầm non – số vấn đề nhìn từ bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta nay, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1980), Sổ tay người Hiệu trưởng mẫu giáo, Nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Ban hành theo Quyết định 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non (Ban hành theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009), Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, ban hành kèm theo thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2011 10 Phạm Thị Minh Châu (1994), Quản lý giáo dục mầm non, Xí nghiệp in tổng hợp 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyền Thị Ngọc Dung (2014), Quan điểm giáo dục Montessori, www.mamnon.com 13 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề quản lý nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 14 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục 15 Phạm Minh Hạc - Phạm Hoàng Gia - Lê Khanh - Trần trọng Thuỷ (1989), Tâm lý học, tập I-II, Nhà xuất Giáo dục 16 Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hòa (2007), “Giáo dục mầm non Nhật Bản học cho kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số 169, Kỳ 1/08/2007 18 Trần Lan Hương (2012), Sổ tay giáo viên mầm non - Hỏi đáp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Xu%C3%A2n 20 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Trần Kiểm, Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu quả, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Kỳ (1966), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục Hà Nội 23 Trần Thị Bích Liễu (2008), Một số biện pháp nâng cao chất lượng lập kế hoạch Hiệu trưởng trường mầm non, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 24 Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường mầm non Hiệu trưởng, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, Tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, Tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung 2009), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trường học quản lý tác nghiệp giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo 32 Nguyễn Kim Thanh (2001), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Kim Thanh (2002), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng trường mầm non, Nhà xuất Giáo dục 34 Phan Thị Hồng Vinh (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 35 Tào Thị Hồng Vân (2008), Thực trạng việc đảm bảo mơi trường chăm sóc sức khỏe cho trẻ mẫu giáo trường mầm non nơng thơn, đáp ứng u cầu đổi mới, Tạp chí y học thực hành, số 8/2008 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân) Dưới số nội dung mà tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân Xin quý Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Rất mong nhận hợp tác Anh/Chị Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dầu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Câu Anh/Chị có thường xuyên sử dụng phương pháp chăm sóc trẻ mầm non không? Mức độ sử dụng Nội dung Rất thường Thường xuyên xuyên Đôi Không thường xuyên Giảng giải Đàm thoại Quan sát Trực quan Thực hành Luyện tập Động viên, khuyến khích Câu Anh/Chị có thường xun sử dụng hình thức chăm sóc trẻ trường mầm non? Mức độ sử dụng Nội dung Rất Thường thường xuyên xuyên Tổ chức hoạt động ngủ Tổ chức hoạt động lao động Tổ chức hoạt động chơi Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại Tổ chức hoạt động khám sức khỏe định kỳ Tổ chức hoạt động cân, đo, vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Tổ chức hoạt động sinh nhật cho trẻ Tổ chức hội thi Tổ chức chuyên đề Đôi Không Câu Anh/Chị đánh mức độ lập kế hoạch chăm sóc trẻ trường anh/chị? Mức độ đạt Nội dung Tốt Khá Trung bình Xây dựng kế hoạch chăm sóc trẻ dựa văn đạo, quy định cấp, nhiệm vụ trọng tâm ngành chế độ chăm sóc trẻ theo lứa tuổi Kế hoạch đảm bảo tính tồn diện có trọng tâm, trọng điểm Xây dựng kế hoạch chăm sóc khoa học, hợp lý Đảm bảo tính tập trung, dân chủ q trình xây dựng kế hoạch Đảm bảo tính pháp lệnh kế hoạch Kế hoạch đảm bảo tính linh hoạt, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung điều kiện môi trường thay đổi Kế hoạch chăm sóc có cấu quản lý, phân công trách nhiệm cụ thể thực nhiệm vụ Yếu Câu Anh/Chị đánh thực trạng quản lý nội dung hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non anh/chị công tác? Mức độ đạt Nội dung Lập kế hoạch chăm sóc trẻ theo thời gian, tiến độ, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục mầm non Xây dựng tiêu chí chất lượng chăm sóc trẻ Đánh giá kết chăm sóc trẻ năm học trước Xây dựng phần dinh dưỡng, chế độ ăn ngủ, vệ sinh cho trẻ độ tuổi Tổ chức thực xác định phần dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi trường Đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ đảm bảo cơng bằng, minh bạch Tổ chức chăm sóc sức khỏe, thực ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân nhằm hình thành nề nếp, thói quen sinh hoạt cho trẻ Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 5: Anh/Chị đánh thực trạng đạo thực kế hoạch hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non anh/chị cơng tác? Mức độ đạt Nội dung Tốt Khá Trung bình Quản lý cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ Chỉ đạo thực khám sức khỏe cho trẻ theo quy định ngành Chỉ đạo theo dõi sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng Chỉ đạo thực tốt cơng tác vệ sinh phịng chống dịch bệnh Chỉ đạo thực đầy đủ hồ sơ chăm sóc trẻ theo quy định cấp Quản lý cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ Hướng dẫn thực Thông tư số 13 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Kiểm tra rà soát nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ Chỉ đạo tăng cường cơng tác tuyên truyền nội dung chăm sóc trẻ trường Quản lý công tác nuôi dưỡng trẻ Ký kết hợp đồng mua bán Yếu thực phẩm sạch, an toàn với công ty đủ điều kiện Chỉ đạo xây dựng thực đơn tính phần ăn cho trẻ mẫu giáo Đảm bảo an toàn thực phẩm trình chế biến thức ăn cho trẻ Kiểm tra việc thực dây chuyền bếp chiều Câu Anh/Chị đánh thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non anh/chị công tác? Mức độ đạt Nội dung Thống chuẩn đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Kiểm tra việc thực công việc theo chức dây chuyền Dự hoạt động chăm sóc trẻ giáo viên, nhân viên Kiểm tra việc tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên, nhân viên thơng qua ý thức dự hoạt động chăm sóc trẻ đồng nghiệp Đánh giá hoạt động dự thi giáo viên, nhân viên hoạt động chăm sóc trẻ Đánh giá giáo viên, nhân viên thông qua ý thức tham gia hoạt động chung trường cơng tác chăm sóc trẻ Tốt Khá Trung bình Yếu Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân) Câu 1: Dưới số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp Anh/Chị cho ý kiến cách đánh dầu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Mức độ cần thiết Biện pháp Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thiết thi thiết Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non Triển khai có hiệu cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý, giáo viên nhân viên mầm non Xây dựng kế hoạch phù hợp, khả thi hoạt động chăm sóc trẻ Mức độ khả thi thi Tổ chức bồi dưỡng giáo viên hình thức, phương thức tổ chức chăm sóc trẻ trường mầm non Chỉ đạo nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ đội ngũ giáo viên, nhân viên Xin Anh/Chị cho biết Anh/Chị là: Cán quản lý nhà trường Giáo viên Nhân viên Số năm làm công tác quản lý/thâm niên công tác Anh/Chị: ……năm Một lần xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị ... trường mầm non tư thục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục. .. bên trường mầm non ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc trẻ nội dung quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục Luận văn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường. .. trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ trường mầm non tư thục quận Thanh Xuân, Hà Nội 57 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC 61 3.1 Các nguyên

Ngày đăng: 04/06/2018, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan