Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI vuônggóc với DE IE ID< để tia khúc xạ trong thủy tinh tới mặt AD sẽ ló ra không khí: -theo phương vuông góc v
Trang 1A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I.Sự khúc xạ ánh sáng.
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt
phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
Trong đó: SI là tia tới; IR là tia khúc xạ; NN’ là pháp tuyến tại điểm tới I; i là góc tới; r là góc
khúc xạ
2.Định luật khúc xạ ánh sáng.
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến
so với tia tới
-Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn
luôn không đổi:
sinsin
i const
(chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):
21
sinsin
i n
4.Chiết suất tuyệt đối.
-Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân
không
-Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
2 21 1
n n n
=
Trang 2
-Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng:
1sin 2sin
5.Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
-Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
-Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
12 21
1
n n
gh i
gọi là góc giớihạn phản xạ toàn phần
2.Điều kiện để có phản xạ toàn phần.
+Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn
Sợi quang gồm hai phần chính:
+Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sach có chiết suất lớn (
2.Công dụng.
Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin với các ưu điểm:
+Dung lượng tín hiệu lớn
+Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài
+Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện)
Trang 3Bài tập trắc nghiệm theo các chương - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com - Phone:0948249333
+Cáp quang còn được dùng để nội soi trong y học
B.NHỮNG LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN
1 Tính các đại lượng liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng: góc, khoảng cách, chiết suất.
-Áp dụng công thức của định luật khúc xạ:
1sin 2sin
-Nếu góc tới
010
2 Tính toán liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần: Điều kiện để sự phản xạ toàn phần xảy
ra hoặc không xảy ra; các đại lượng hình học có liên quan.
-Áp dụng điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần:
+Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn:
n i n
=
-Nếu tia sáng phản xạ toàn phần, áp dụng định luật phản xạ: i'=i
-Nếu tia sáng khúc xạ, áp dụng định luật khúc xạ:
1sin 2sin
Trang 4i I
r
i’
R Bài tập trắc nghiệm theo các chương - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com - Phone:0948249333
-Liên hệ với các tính chất hình học: góc có cạnh tương ứng vuông góc, góc trong, góc ngoài, góc
bù, góc phụ
3 Tính toán liên quan đến sự truyền ánh sáng và sự tạo ảnh qua bản hai mặt song song và lưỡng chất phẳng.
a.Bản hai mặt song song.
Là một môi trường trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song song với nhau
♣.Sự truyền ánh sáng qua bản mặt song song
-Gọi e là bề dày của bản, n là chiết suất của bản Chiếu tia sáng đơn sắc SI tới bản mặt song songdưới góc tới i sao cho có tia ló ra KR ở mặt bên kia Theo định luật khúc xạ ánh sáng cho điểm tới I vàđiểm ló K ta có:
Trang 5A B
-Vậy tia tới và tia ló khỏi bản mặt song song thì song song với nhau
♣.Sự tạo ảnh của một điểm qua bản mặt song song
-Từ A, vẽ thêm tia sáng AH vuông góc với bản Tia sáng này đi thẳng qua bản không bị lệch.Giao điểm của hai tia ló là ảnh A’ của A Tương tự, từ B vẽ tia vuông góc với bản Các tia ló tương ứngcắt nhau tại B’ Ta thấy ảnh A’B’ song song với AB, có độ lớn A B' '=AB
.-Từ hình vẽ ta có:
Trang 6-Để vẽ được ảnh ta thường vẽ hai tia sáng phát đi từ vật:
+Một tia tới vuông góc với lưỡng chất phẳng thì truyền thẳng
+Một tia khác đến lưỡng chất phẳng dưới góc tới bé (điều kiện tương điểm) thì khúc xạ vào môitrường thứ hai
'
HI i
HS
r HA
Bài 1 Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 600 so với đường chân trời Tính độ cao thực
của Mặt Trời so với đường chân trời Biết chiết suất của nước là
43 (ĐS: 480)
Bài 2 Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất
3
n=
Hai tiaphản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau Tính góc tới (ĐS: 600)
Trang 7Bài tập trắc nghiệm theo các chương - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com - Phone:0948249333
Bài 3 Ba môi trường trong suốt(1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau Với cùng góc tới
060
i=
:-Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450
-Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300
Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu? (ĐS:
lỏng (ĐS:
1, 27
n≈
)
Bài 5 Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m Ánh sáng Mặt
Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 600 Tìm chiều dài bóng của câygậy in trên đáy hồ (ĐS: 2,14m)
Bài 6 Một cái máng nước sâu 30cm, rộng 40cm có thành hai bên thẳng đứng Đúng lúc
máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện Người
ta đổ nước vào máng đến độ cao h thì bóng của thành A ngắn bới đi 7cm so với trước
Biết chiết suất của nước là
43
n=
Hãy tính h, vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi cónước
Bài 7 Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n= 2
Một chùm tia sáng hẹp trong một mặt phẳng củatiết diện vuông góc được chiếu tới bán trụ như hình vẽ Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giátrị sau đây của góc α:
a
060
α =
b
045
α =
c
030
α =
Bài 8 Có ba môi trường (1), (2), (3) Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ
là 300, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450
a.Hai môi trường (2) và (3) môi trường nào chiết quang hơn?
b.Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) (ĐS: 450)
Trang 8A M O S
b.Cho biết mắt người này ở độ cao 1,5m Tính độ sâu của sông (ĐS: 7,3m)
Bài 11 Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n= 2
Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc,
có ba tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới
045
Bài 12 Một khối nhựa trong suất hình lập phương, chiết suất n Định điều kiện mà n phải nghiệm để mọi
tia sáng từ không khí xuyên vào một mặt, tới mặt kề đều phản xạ toàn phần trên mặt này (ĐS: n> 2
)
Bài 13 Một khối thủy tinh có tiết diện thẳng như hình vẽ, đặt trong không khí (ABCD: hình vuông; CDE:
tam giác vuông cân) Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI vuônggóc với DE (IE ID<
để tia khúc xạ trong thủy tinh tới mặt AD sẽ ló ra không khí:
-theo phương vuông góc với SI (ĐS:
2 1, 275
)
Trang 9n2 n2 2α Bài tập trắc nghiệm theo các chương - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com - Phone:0948249333
-theo phương hợp với SI một góc
045
(hình vẽ) Xác định góc α
để tất cả tia sáng trongchùm đều truyền đi được trong ống (ĐS:
030
α ≤
)D.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
B ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
D ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
2 Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
3 Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
A Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới
B Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến
C Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0
D Góc khúc xạ luôn bằng góc tới
4 Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góckhúc xạ
A luôn nhỏ hơn góc tới B luôn lớn hơn góc tới
5 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với
6 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc
xạ là 300 Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới
A nhỏ hơn 300 B lớn hơn 600 C bằng 600 D không xác định được
7 Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc
xạ bằng 300 Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
3
2/3
8 Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc vớitia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị
A 400 B 500 C 600 D 700
9 Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất có cùng chiết suất
B tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
C có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt
D truyền xiên góc từ không khí vào kim cương
10 Chiếu một tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 800 ra không khí Góc khúc xạ là
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Trang 10A
1 Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trongsuốt
B ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn
C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt
D cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
2 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tớilớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
B Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tớilớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
C Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tớinhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;
D Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tớinhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
3 Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A gương phẳng B gương cầu C cáp dẫn sáng trong nội soi C thấu kính
4 Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8 Không thể xảy ra hiện
tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin
C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin
5 Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I.Lăng kính.
1.Cấu tạo lăng kính.
-Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác
-Một lăng kính được đặc trưng bởi:
Trang 11S
I JDi1 i2
r2 r1 H
2.Đường đi của tia sáng qua lăng kính.
-Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp đơn sắc SI
+Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của lăng kính
+Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy của lăng kính
-Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.-Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính
III.Các công thức của lăng kính.
Tổng quát Trường hợp góc A và i1 nhỏ Lăng kính trong điều kiện góc lệch cực tiểu
1.Thấu kính Phân loại thấu kính.
-Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặtphẳng
-Phân loại:
+Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu kính hội tụ
+Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính phân kì
2.Khảo sát thấu kính hội tụ.
a.Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện.
♣Tiêu điểm Tiêu diện
-Chùm tia sáng song song với trục chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trụcchính Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính
-Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh) đối xứng với nhauqua quang tâm
-Chùm tia sáng song song với một trục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trụcphụ đó Điểm đó là tiêu điểm phụ của thấu kính
-Mỗi thấu kính có vô số các tiêu điểm phụ vật Fn và các tiêu điểm phụ ảnh Fn’
-Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện vật vàtiêu diện ảnh Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính
b.Tiêu cự Độ tụ.
♣Tiêu cự: Độ dài đại số từ quang tâm tới tiêu điểm chính của thấu kính gọi là tiêu cự của thấu kính:
Trang 12dp m
=
; Qui ước: Thấu kính hội tụ:
0; 0
f > D>
3.Khảo sát thấu kính phân kì.
-Quang tâm của thấu kính phân kì củng có tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ
-Các tiêu điểm và tiêu diện của thấu kính phân kì cũng được xác định tương tự như đối với thấukính hội tụ Điểm khác biệt là chúng đều ảo, được xác định bởi đường kéo dài của các tia sáng
-Qui ước: Thấu kính phân kì:
0; 0
f < D<
4.Sự tạo ảnh bởi thấu kính.
a.Khái niệm ảnh và vật trong quang học.
-Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng,
-Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ, là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì
-Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia tới hoặc đường kéo dài của chúng
-Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì, là ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ
b.Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
*Sử dụng hai trong 4 tia sau:
-Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi thẳng
-Tia tới song song trục chính -Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’
-Tia tới qua tiêu điểm vật chính F -Tia ló song song trục chính
-Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n
5.Các công thức của thấu kính.
B.NHỮNG LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN
1.Tính toán liên quan đến đường đi của tia sáng qua lăng kính.
-Áp dụng các công thức về góc của lăng kính :
-Lăng kính trong điều kiện góc lệch cực tiểu :
+Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang
Trang 13Bài tập trắc nghiệm theo các chương - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com - Phone:0948249333
+Góc lệch tăng với mọi biến thiên của góc tới
2.Xác định tính chất, đặc điểm của ảnh và mối tương quan giữa vật và ảnh.
A.Tính tiêu cự của thấu kính theo hình dạng của thấu kính.
-Áp dụng công thức :
1'
n D
d f d
d k d
d f d
d k d
3.Biết tiêu cự và độ phóng đại ảnh của thấu kính Tìm vị trí vật và ảnh.
-Giải hệ phương trình sau:
.''
d f d
d f d k d
Trang 14-Trong mọi trường hợp, khoảng cách vật và ảnh đối với thấu kính là
'
d d+ = L
-Giải hệ phương trình sau:
.''
d f d
A=
Một chùm tia sáng đơn sắc, hẹpđược chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính
a.Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng (ĐS :
2 48 35'; 18 35'
)b.Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng cóchiết suất n'≠n
Chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính Tính n' (ĐS: 2)c.Nếu trong điều kiện của câu (b) lăng kính thay thế có cùng chiết suất như lăng kính đã chonhưng có góc chiết quang A'≠ A
thì A' có giá trị nào ? (Chùm yia ló vẫn sát mặt sau của lăng kính).(ĐS: 420)
Bài 3 Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A Một tia sáng đơn sắc được
chiếu vuông góc tới mặt bên AB Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló rakhỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC
a.Tính góc chiết quang A của lăng kính (ĐS: 360)
b.Tìm điều kiện mà chiết suất n của lăng kính phải thỏa mãn (ĐS:
1, 70
n>
)
Bài 4 Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n= 2
Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC.Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng tới AB sao cho tia ló ở mặt AC có góc ló là
450
a.Tính góc lệch giữa tia tới và tia ló (ĐS : 300)
b.Giảm góc tới vài độ thì góc lệch thay đổi ra sao ?
Bài 5 Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC Một chùm tia sáng đơn sắc, hẹp SI
được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao
AH của ABC Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này Tính chiết suất của lăng kính (ĐS:
Bài 7 Vật sáng AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu
cự dài 20cm Hãy xác định tính chất, vị trí, chiều độ lớn của ảnh và vẽ ảnh trong môi trường hợp sau :
Bài 8 Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm Vật sáng AB được đặt trên trục chính và vuông góc với
trục chính và cách thấu kính 20cm Hãy xác định tính chất, vị trí, chiều độ lớn của ảnh và vẽ ảnh của vật
Trang 15Bài tập trắc nghiệm theo các chương - Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - Email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com - Phone:0948249333
b.Điểm sáng A trên trục chính của thấu kính cách thấu kính 1m Xác định ảnh và vẽ ảnh
c.Dìm hệ vào nước có chiết suất
4
n =
Xác định ảnh và vẽ ảnh
Bài 10 Vật sáng AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 20cm cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật Xác định vị trí vật và ảnh, vẽ ảnh (ĐS: d=60cm
a.Tính tiêu cự của thấu kính (ĐS : 16cm)
b.Thấu kính thuộc dạng phẳng-lồi có chiết suất n=1,5
Bài 15 Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm Vật sáng AB được đặt trên trục chính và vuông góc với
trục chính cho ảnh A’B’ cao bằng nửa vật Xác định vị trí vật và ảnh, vẽ ảnh (ĐS: d= −10 ; ' 5cmd = cm
d = cmd = − cm
)
Bài 18 Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định L Một thấu kính hội
tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn
a.Người ta nhận thấy có một vị trí L1 của thấu kính tạo ảnh rõ nét trên màn, ảnh lớn hơn vật.Chứng tỏ còn một vị trí thứ hai L2 của thấu kính trong khoảng giữa vật và màn tạo được ảnh rõ nét của
là khoảng cách giữa hai vị trí L1 và L2 của thấu kính Lập biểu thức của tiêu cự thấu kính
f
theo L và l
Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ (ĐS:
2 24
f L
−
=
)c.Tìm điều kiện về L để có hai vị trí L1 và L2 của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn Xéttrường hợp đặc biệt hai vị trí này trùng nhau Ứng dụng để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ (ĐS:
1 2 1
k k =
)
Trang 16Bài 19 Điểm sáng S và màn đặt cách nhau L=100cm
Giữa điểm sáng và màn ta di chuyển một thấukính hội tụ có tiêu cự
f
sao cho trục chính của thấu kính luôn đi qua S và vuông góc với màn Tính tiêu
cự của thấu kính trong hai trường hợp sau đây:
a.Ta tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn (ĐS: 25cm)b.Ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn và hai vị trí này cách nhau40cm (ĐS: 21cm)
Bài 20 Từ thủy tinh có chiết suất n=1,5
người ta tạo ra một thấu kính hội tụ hai mặt lồi cùng bán kính
R Đặt thấu kính này giữa vật Ab và màn (song song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ nét trên màn vàlớn gấp hai lần vật Để ảnh rõ nét của vật trên màn ấp ba lần vật , phải tăng khoảng vật – màn thêm 10cm.Tính bán kính R của thấu kính (ĐS: 12cm)
Bài 21 Một thấu kính phân kì có tiêu cự 30cm Vật AB trên trục chính và vuông góc với trục chính có
d = − cmd = cm
)
Bài 22 Thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm Vật sáng AB đặt cách màn E một đoạn 108cm Có hai vị trí của
thấu kính trong khoảng giữa vật và màn tạo được ảnh rõ nét của vật trên màn Xác định hai vị trí của thấukính (ĐS: 36cm và 72cm
D.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
D Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật
Câu 2: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 3: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A luôn nhỏ hơn vật B luôn lớn hơn vật
C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật
B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo
C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm
D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ
B Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì
C Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song
D Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ
Câu 6: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua
thấu kính cho ảnh :
A ảo, nhỏ hơn vật B ảo, lớn hơn vật
C thật, nhỏ hơn vật D thật, lớn hơn vật
Câu 7: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh :
A cùng chiều, nhỏ hơn vật B cùng chiều, lớn hơn vật
C ngược chiều, nhỏ hơn vật D ngược chiều, lớn hơn vật
Câu 8: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự
10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :
A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm