1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

trắc nghiệm y học cổ truyền

49 1K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 166 KB

Nội dung

trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền trắc nghiệm y học cổ truyền

Trang 1

TRẮC NGHIỆM Y HỌC CỔ TRUYỀN

THUỐC GIẢI BIỂU

1 Thuốc giải biểu phần lớn có vị đắng

6 Thuốc phát tán phong hàn còn gọi là

A Thuốc tân ôn giải biểu @

B Thuốc tân lương giải biểu

C Thuốc khử hàn

D Thuốc ôn trung tán hàn

7 Vị thuốc Bạc hà kiêng kị trong trường hợp sau

A Cảm nhiệt

B Đau đầu

C Đau họng

D Cho trẻ uống hoặc xông @

8 Vị thuốc Tế tân kiêng kị trong trường hợp sau

Trang 2

D Quả

10 Khi dùng thuốc giải biểu cần lưu ý

A Không sắc thuốc lâu

B Không dùng liều quá cao làm ra mồ hôi nhiều

C Thận trọng cho người cơ thể hư nhược, trẻ em, người già, phụ nữ có thai

Trang 3

-THUỐC THANH NHIỆT

1 Chọn câu sai: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng

A Thanh giải lý nhiệt

A Thuốc thanh nhiệt giải độc

B Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa @

C Thuốc thanh nhiệt táo thấp

D Thuốc thanh nhiệt lương huyết

Trang 4

5 Chọn câu đúng: Khi dùng thuốc nào sau đây cần chú ý không nên dùng liều cao khi tân dịch đã hao tổn

A Thuốc thanh nhiệt giải độc

B Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

C Thuốc thanh nhiệt táo thấp @

D Thuốc thanh nhiệt lương huyết

6 Chọn câu đúng: Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc thanh nhiệt lương huyết

A Kim ngân hoa

A Thuốc thanh nhiệt giải độc

B Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

C Thuốc thanh nhiệt lương huyết

D Thuốc thanh nhiệt giải thử @

8 Không được dùng thuốc thanh nhiệt trong các trường hơp: giải độc, âm hư hỏa vượng, tỷ vị hư hàn

-THUỐC HÓA ĐÀM - CHỈ KHÁI - BÌNH SUYỄN

1 Thuốc hóa đàm được chia làm mấy loại

Trang 5

B Toan táo nhân, Long châu quả, Bình vôi

C Ngũ gia bì, Ké đầu ngựa, Mã tiền tử

D Cúc hoa, Thăng ma, Sài hồ

6 Vị thuốc Tang bạch bì là bộ phận nào của cậy Dâu tằm

-THUỐC TỨC PHONG - AN THẦN - KHAI KHIẾU

1 Thuốc tức phong được chỉ định trong trường hợp nào?

A Động kinh, co giật @

B Mất ngủ, rối loạn thần kinh thực vật

Trang 6

5 Dược liệu nào thuộc nhóm thuốc an thần?

A Linh dương giác

Trang 7

3 Khi dùng thuốc hành khí nếu có hàn ngưng khí trệ thì phối hợp với thuốc ?

A Thanh nhiệt tả hỏa

B Ôn trung khử hàn @

C Tả hỏa giải độc

D Kiện tỳ chỉ tả

4 Khi dùng thuốc hành khí nếu khí uất hóa hỏa thì phối hợp với bài thuốc ?

A Bài Quy Tỳ thang

B Bài Sâm linh bạch truật tán

C Bài Đại thừa khí thang

D Bài Việt cúc hoàn @

5 Vị thuốc Uất kim có tên gọi khác là ?

Trang 10

D Thiên niên kiện @

D Kim tiền thảo @

8 Bộ phận dùng của Tang chi là cành non

Trang 11

D Táo bón phân dê @

6 Thuốc có tác dụng an thai: thai động ra máu

10 Câu kỷ tử không có công năng nào sau đây

A Tư âm thanh nhiệt: khát, khô miệng do bệnh nhiệt @

B Tư bổ can thận: đau thắt lưng, mắt mờ, ù tai

C Bổ phế âm: ho khan

D Sinh tân chỉ khái: tiểu đường

-THUỐC TIÊU ĐẠO

1 Thuốc tiêu đạo có tác dụng chủ yếu?

Trang 13

4 Không dùng thuốc Tả Hạ trong trường hợp, ngoại trừ

A Người đại tiện bón thường xuyên @

B Người già, dưỡng hư, sức yếu

C Người thiếu máu

D Người bị loét, trĩ ở đại tràng

5 Cây thuốc thuộc nhóm Nhiệt Hạ

7 Đâu không phải là công năng chữa trị của Phong Mật

A Nhuận tràng, thông tiện

B Nhuận phế chỉ khái

C Đau bụng

D Bổ âm, dưỡng huyết @

8 Phong Mật có tên khoa học là Mel

Trang 14

2 Chỉ định của thuốc Trục Thủy

A Phù bụng, đại tiểu tiện bí kết, lồng ngực tích nước dẫn đến khó thở, giải độc tri mụn nhọt, sưng đau @

B Thông đại tiện, dẫn trí tuệ

C Tả hỏa, giải độc

D Chữa các triệu chứng bí huyết, ứ kinh

3 Các cây thuộc nhóm thuốc Trục thủy

A Cam toại, Đại kích, Khiên ngưu tử Thương lục @

B Ngũ vị tử, Kim anh, Tan phiêu tiêu

C Cam toại, Kim anh, Ngũ vị tự

D Liên kiều, Diếp cá, Rau sam

7 Công năng chủ trị của Thương lục

A Trục thủy tả hạ trong phù thực chứng, phù thũng, đại tiểu tiên bí @

B Bổ thận có tinh sáp niệu

C Sáp trường chỉ tả: ỉa chảy, đau bụng

D Sinh tân chỉ khát mất máu dịch

8 Cam toại, Đại kích, ngũ vị tử, kim anh thuộc nhóm Trục thủy

Trang 15

10 Thuốc trục thủy là thuốc gây tả hạ mạnh, sau khi dùng bệnh nhân có thể dẫn đến đi

tả đi tiểu liên tục

7 Công năng, chủ trị của quả Ô mai Chọn câu đúng

A Liễm phế chỉ khái : ho kéo dài @

Trang 16

B Cố biểu liễm hãn : đạo (tự) hãn

C Lợi thủy thông lâm : tiểu đục, sỏi thận

9 Công năng, chủ trị của Đào kim nương

A Liễm phế chỉ khái : ho kéo dài

B Cố biểu liễm hãn : đạo (tự) hãn

C Lợi thủy thông lâm : tiểu đục, sỏi thận

Trang 17

A Bệnh lâu ngày @

B Tỳ vị hư

C Thiếu máu

D Xuất huyết (thổ huyết)

7 Khi phối ngũ thuốc trừ giun, dùng kèm thuốc kiện Tỳ khi

A Bệnh lâu ngày

B Tỳ vị hư @

C Thiếu máu

D Xuất huyết (thổ huyết)

8 Khi phối ngũ thuốc trừ giun, dùng kèm thuốc bổ huyết khi

A Bệnh lâu ngày

B Tỳ vị hư

C Thiếu máu @

D Xuất huyết (thổ huyết)

9 Khi phối ngũ thuốc trừ giun, dùng kèm thuốc bổ khí khi

A Bệnh lâu ngày

B Tỳ vị hư

C Thiếu máu

D Xuất huyết (thổ huyết) @

10 Khi phối ngũ thuốc trừ giun, dùng kèm thuốc hành khí khi

2 Chỉ định của thuốc dùng ngoài

A Giải độc, sát khuẩn, chống ngứa khi da bị ngứa

B Lở loét ngoài da, vết rắn cắn, côn trùng cắn, phụ nữ ngứa do trùng roi âm đạo hoặc ngứa âm nang

C Viêm loét lợi, niêm mạc miệng phồng dộp, hầu họng sưng thũng, đau răng, viêm tai cấp tính

D Cả a, b, c dều đúng @

3 Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc dùng ngoài

A Sà sàng tử, đại phong tử, minh phản @

B Sà sàng tử, húa quân tử, binh lang

Trang 18

C Ngũ vị tử, kim anh tử, phúc bồn tử

D Ngũ vị tử, kim anh tử, phong mật

4 Tên gọi khác của “phèn chua” là

B Thanh trường thông tiện

C Sinh tân chỉ khái

-ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

1 Thuốc tồn tại trong tự nhiên dưới 3 dạng: thực vật, động vật, khoáng vật

Trang 19

3 Tứ khí, ngũ vị là các tính năng dược vật của thuốc

A Đúng @

B Sai

4 Mục đích bào chế thuốc

A Làm mất hoặc giảm độc tính và tác dụng phụ của thuốc @

B Không làm thay đổi tính năng dược vật

C Giữ lại các thành phần, bộ phận khác của thuốc

B Phối hợp thuốc có tính năng giống nhau để tăng hiệu quả điều trị @

C Thuốc phối hợp với nhau sinh ra độc tính hoặc tác dụng phụ

D Thuốc phối hợp với thuốc có độc tính sẽ làm triệt tiêu độc tính

9 Những vị thuốc cấm kị

A Có thai: ba đậu, khiên ngưu, đại kích…

B Những vị thuốc tương ố hay tương phản

C Dùng chung với thức ăn, đồ uống: cam thảo, ô mai kiêng ăn thịt lợn; bạc hà kiêng ăn ba ba…

D Cả 3 ý trên đều đúng @

10 Theo qui định của nhà nước, thuốc độc bảng A gồm

A Ba đậu sống, mã tiền sống, hùng hoàng, khinh phấn

B Ba đậu sống, mã tiền sống, ô đầu sống, ba đậu chế

C Ban miêu, mã tiền sống, ô đầu sống, thạch tín @

D Ba đậu sống, ba đầu chế, mã tiền sống, mã tiền chế

Trang 20

-HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

1 Học thuyết Âm dương xuất hiện cách đây bao lâu

A Gần 1000 năm

B Gần 2000 năm

C Gần 3000 năm @

D Gần 3500 năm

2 Theo định nghĩa học thuyết Âm dương thì

A Sự vật không có mâu thuẫn, thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong

B Sự vật không có mâu thuẫn, thống nhất với nhau, không vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong

C Sự vật luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong

D Sự vật luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển và tiêu vong @

3 Thuộc tính của Âm là

6 Âm dương đối lập là gì

A Mâu thuẫn, chế ước, đấu tranh lẫn nhau giữa hai mặt âm dương @

B Nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển của hai mặt âm dương

C Sự vận động không ngừng (gồm sự mất đi và sự trưởng thành) , sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương

D Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng nhưng luôn luôn lập đi lập lại được thế cân bằng, thế quân bình giữa hai mặt

7 Nếu thiên suy( hư chứng) thì ta dùng phép gì

A Thanh pháp

B Tiêu pháp

C Hòa pháp

Trang 21

3 Theo quy loại ngũ hành ta có

A Can biểu lý với đởm @

B Can biểu lý với tiểu trường

C Can biểu lý với vị

D Can biểu lý với đại trường

4 Theo học thuyết ngũ hành, giận quá sẽ làm tổn thương đến

Trang 22

B Can

C Tỳ @

D Phế

6 Dựa vào ngũ chí người ta có thể chẩn đoán

A Giận dữ, cáu gắt, bệnh ở tâm

B Sợ hãi, bệnh ở can

C Cười nói huyên thuyên, bệnh ở tỳ

D Buồn rầu, bệnh ở phế @

7 Dựa vào ngũ khiếu, ngũ thể ta có thể chẩn đoán

A Bệnh ở cân, chân tay co quắp, bệnh thuộc can @

B Bệnh ở mũi, chảy máu cam, bệnh thuộc tỳ

C Bệnh ở miệng, kém ăn, bệnh thuộc thận

A Sao với dấm cho vị thuốc vào Tỳ

B Sao với đường cho vị thuốc vào Can

C Sao với muối cho vị thuốc vào Thận @

D Sao với gừng cho vị thuốc vào Tâm

10 Trong bệnh lý, hiện tượng tương vũ biểu hiện

A Hành nọ, tạng nọ không khắc được hành kia, tạng kia @

B Hành nọ, tạng nọ hổ trợ cho hành kia, tạng kia

C Hành nọ, tạng nọ khắc hành kia, tạng kia quá mạnh

D Hành nọ, tạng nọ ảnh hưởng tới hành kia, tạng kia

-KHÁI NIỆM TẠNG, TƯỢNG, TÂM, CAN

1 Can tang huyết là

A Sự vận hành tuần hoàn của huyết dịch

B Việc điều tiết lượng huyết @

C Sinh huyết, công dụng thông nhiếp huyết dịch

D Cả 3 đều đúng

2 Khái niệm tượng

A Biểu tượng của hình thái, sinh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể

B Biểu tượng của hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơthể @

C Biểu tượng của sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể

Trang 23

A Mối liên quan ngũ hành

B Mối liên quan trong ngoài

C Mối liên quan âm - dương, biểu – lý @

D Mối liên quan hàn - nhiệt

6 Tạng can chủ … thúc đẩy các hoạt động khí, huyết đến mọi nơi trong cơ thể Trong dấu … là

8 Tính thống nhất trong học thuyết tạng tượng

A Quan hệ của hệ thống ngũ tạng vói sự thay đổi của 5 mùa

B Quan hệ giữa các tạng phủ với các tổ chức phần ngoài cơ thể

C Quan hệ giữa các phủ tạng với tư duy của con người

D Cả 3 đáp án trên @

9 Câu nào dưới đây là đúng

A Học thuyết tạng tượng hoàn toàn dựa vào giải phẫu học

B Can thuộc hành hỏa

C Quan sát cơ thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động của nội tạng gọi là

“Tạng tượng” @

D Ngũ tạng không cùng dạng tang chứa tinh khí

10 Ngũ tạng bao gồm

A Tâm, can, tỳ, phế, thận @

Trang 24

B Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm

C Can, vị, phế, thận, bang quang

D Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trường

B Do tỳ hư làm thuỷ thấp ngưng đọng gây trở ngại hoạt động cơ năng của tỳ @

C Do tỳ mệnh thổ mang khí thấp nên khi đưa nhiều thấp sẽ gây dư thừa sinh ra thuỷ thấp ngưng đọng

D Do tỳ vừa có tính thấp lẫn tính táo nên cần cân bằng, không quá thấp

3 Nguồn gốc của tinh hậu thiên là ở đâu?

A Tỳ @

B Can

C Thận

D Phế

4 Tinh hoa của thận là ở bộ phận nào?

A Tinh tiên thiên

6 Mối quan hệ giữa tâm và phế, chọn câu sai

A Nương tựa nhau

A Thiên linh đan bí điển luận sách Tố Vấn @

B Nam Dược thần hiệu

C Hải Thượng y tông tâm lĩnh

Trang 25

D Tứ duy tập

8 Chọn câu sai Trị tiết là gì?

A Hoạt động sinh lý có quy luật

B Quản lý rành mạch

C Không rối loạn, thứ tự rõ ràng

D Tán khí @

9 Chọn câu sai Tỳ hư sẽ gây ra

A Da lông khô khan tàn úa @

B Môi miệng vàng úa không tươi

C Tay chân bại liệt, không chủ động được

D Xuất hiện các chứng xuất huyết

10 Thủy dịch do tỳ thổ chưng bốc có lên có xuống, có thanh có trọc vận hành trong

cơ thể Vậy loại thủy dịch được chứa lại ở thận thuộc loại nào?

A Thứ thanh trong thứ thanh

B Thứ trọc trong thứ thanh

C Thứ thanh trong thứ trọc @

D Thứ trọc trong thứ trọc

11 Thận chủ tàng tinh, vậy hai loại tinh đó có quan hệ thế nào với nhau?

A Tinh tiên thiên là chủ yếu, tinh hậu thiên là thứ yếu

B Tinh tiên thiên là nền tảng, tinh hậu thiên là điều kiện @

C Tinh tiên thiên có trước, tinh hậu thiên đến sau

D Tinh tiên thiên là tối thiểu, tinh hậu thiên là hỗ trợ

A Là hai cương lĩnh để tìm vị trí nông sâu của bệnh tật @

B Là hai cương lĩnh dung để đánh giá tính chất của bệnh

C Là hai cương lĩnh dung để đánh giá trạng thái người bệnh

D Là hai cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu thế chung của bệnh tật

3 H àn v à nhi ệt

A Là hai cương lĩnh để tìm vị trí nông sâu của bệnh tật

B Là hai cương lĩnh dung để đánh giá tính chất của bệnh @

C Là hai cương lĩnh dung để đánh giá trạng thái người bệnh

D Là hai cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu thế chung của bệnh tật

4 Hư và thực

Trang 26

A Là hai cương lĩnh để tìm vị trí nông sâu của bệnh tật

B Là hai cương lĩnh dung để đánh giá tính chất của bệnh

C Là hai cương lĩnh dung để đánh giá trạng thái người bệnh @

D Là hai cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu thế chung của bệnh tật

5 Âm v à d ương

A Là hai cương lĩnh để tìm vị trí nông sâu của bệnh tật

B Là hai cương lĩnh dung để đánh giá tính chất của bệnh

C Là hai cương lĩnh dung để đánh giá trạng thái người bệnh

D Là hai cương lĩnh tổng quát để đánh giá xu thế chung của bệnh tật @

6 Các biểu hiện lâm sàng của “biểu chứng”

A Sốt cao,chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, nước tiểu đỏ, mạch tr ầm

B Phát sốt, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, ngạt mũi, ho @

C Sốt cao, mê sảng, chất lưỡi đỏ, mạch trầm

D Phát sốt, sợ lạnh, rêu lưỡi vàng, táo bón hay ỉa chảy

7 Các biểu hiện lâm sàng của “nhiệt chứng”

A Sợ lạnh, thích ấm, sắc mặt xanh trắng, nước tiểu trong dài, chất lưỡi nhạt, rêu trắng trơn ướt, mạch trầm trì

B Sốt, thích mát, tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện táo, chất lưỡi nhạt, rêu trắng trơn ướt, mạch sác

C Sốt thích mát, mặt đỏ, tiểu tiện ngắn đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác @

D Sợ lạnh, thích ấm, mặt đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu trắng trơn ướt, mạch trầm trì

C Ra mồ hôi, ỉa chảy nhiều dẫn đến mất nước

D Công năng trong cơ thể bị giảm sút, dương khí không ra ngoài, phần vệ bị ảnh hưởng

9 Các biểu hiện lâm sàng của “dương chứng”

A Người lạnh, chân tay lạnh, thở nhỏ, tiểu trong dài, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược

B Chân tay ấm, thở to thô, tiểu trong dài, lưỡi đỏ, mạch hoạc sác

C Người lạnh, chân tay lạnh, thở to thô, tiểu đục, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược

D Chân tay ấm; thở to thô; tiểu ít đỏ, đục; lưỡi đỏ, mạch hoạt sác, phù sác có lực

@

10 Biểu hiện nào sau đây là của “âm hư”

A Triều nhiệt, nhức trong xương, di tinh liệt dương, lưỡi đỏ rêu ít, mạch nhược vô lực

B Sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu trong dài, rêu lưỡi trắng nhạt màu, mạch tế sác @

C Sợ lạnh, ho khan, hai gò má đỏ, lưỡi đỏ rêu ít, mạch nhược vô lực

D Triều nhiệt, nhức trong xương, ngũ tâm phiền nhiệt, lưỡi đỏ rêu ít, mạch tế sác

Trang 27

11 Bệnh nào sau đây gây chứng lý hàn

A Cảm mạo phong hàn

B Cảm mạo phong nhiệt

C Thận dương hư hàn @

D Nhiệt ở khí phận

12 Thế nào là hiện tượng chân nhiệt giả hàn

A Bên trong là nhiệt nhưng hàn bên ngoài @

B Bên trong chứng âm hàn mạnh bức dương ra ngoài

C Bên trong lúc hàn lúc nhiệt

D Bên ngoài lúc nhiệt lúc hàn

13 Phương pháp đúng điều trị chứng bán biểu bán lý

A Dùng phương pháp giải biểu

B Dùng phương pháp thanh, hạ

C Dùng phương pháp tẩy và nhuận trường

D Dùng phương pháp hòa giải @

14 Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng “chân hàn giả nhiệt”

A Phiền táo, khát nước (chân hàn), nhưng không muốn uống (giả nhiệt)

B Mạch phù sác (giả nhiệt) nhưng ấn xuống không có gì (chân hàn) @

C Miệng mũi có khi ra máu, khô, mình lạnh (giả nhiệt) nhưng ấn sâu không thấy lạnh (chân hàn)

D Mạch phù sác (chân hàn) nhưng ấn xuống không có gì (giả nhiệt)

15 Đặc điểm của “vong dương”

A Mồ hôi nóng và mặn, tay chân ấm, lưỡi khô, mạch phù vô lực mạch xích yếu

B Mồ hôi lạnh vị nhạt, tay chân lạnh, lưỡi khô, mạch phù vô lực

C Mồ hôi lạnh vị nhạt, tay chân lạnh, lưỡi nhuận, mạch phù sác vô lực rồi mạnh vimuốn tuyệt @

D Mồ hôi nóng và mặn, tay chân ấm, lưỡi nhuận, mạch phù sác vô lực

16 Bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát và có biến chứng như mất nước, điện giải thuộc lý chứng

Ngày đăng: 03/06/2018, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w