Giả sử một công việc được thực hiện theo một trong hai phương án A và B.. Có n cách thực hiện việc A và có m cách thực hiện việc .B Khi đó, hai công việc có thể thực hiện bởi m n cách..
Trang 1ÔN CHẮC ĐIỂM 6 – 7 MÔN TOÁN
KỲ THI THPT QUỐC GIA 2018
Đề số 06
Câu 1: Xét trên tập xác định thì khẳng định nào dưới đây đúng?
A Hàm số ysinxlà hàm số chẵn B Hàm số ycosx là hàm số chẵn
C Hàm số ytanx là hàm số chẵn D Hàm số ycotx là hàm số chẵn
Câu 2: Đồ thị hàm số nào dưới đây và đường thẳng y m ( với 1 m1) luôn cắt nhau tại đúng một điểm
trên một chu kì của nó?
A y sinx B ytanx C ycosx D ysinx.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A Nếu A và B là hai tập không giao nhau thì n A B n A n B
B Giả sử một công việc được thực hiện theo một trong hai phương án A và B Có n cách thực hiện
phương án A và có m cách thực hiện phương án B Khi đó công việc sẽ được thực hiện bởi m ncách
C Giả sử phải thực hiện hai công việcA hoặc B Có n cách thực hiện việc A và có m cách thực
hiện việc B Khi đó, hai công việc có thể thực hiện bởi m n cách
D Giả sử phải thực hiện hai công việc A hoặc B độc lập với nhau Có m cách thực hiện việc A và
có m cách thực hiện việc B Khi đó có thể thực hiện hai công việc bởi m n cách
Câu 4: Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ, mỗi viên bi chỉ có một
màu Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc hộp đó để được 8 viên bi trong
đó có đúng một viên bi màu xanh và có đúng 2 viên bi màu đỏ?
Câu 9: Một chuyển động xác định bởi phương trình S t 3 3t25t2 trong đó tính t bằng giây và tính S
bằng mét Gia tốc chuyển động khi t 3 là:
A 24 /m s 2 B 1 7 /m s 2 C 14 /m s 2 D 1 2m s / 2
Trang 2Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn x 22y12 16 qua phép tịnh tiến
theo vectơ v 1;3 là đường tròn có phương trình:
Câu 12: Cho bốn điểm A B C D, , , không cùng nằm trong một mặt phẳng Trên AB AD, lần lượt lấy các điểm
M và N sao cho MN cắt BD tại I Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sao đây:
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA SC , SB SD Gọi I, J theo thứ tự
là trung điểm của AB và BC Tìm khẳng định Sai
A SO AC B SOBD C IJ BD D IJ SAC
Câu 14: Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu vuông góc của S lên
ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC Biết tam giác SBC là tam giác đều Tính số đo của góc giữa SA và ABC
Câu 15: Cho hình chóp tam giác S ABC với SA vuông góc với ABC và SA 3 a Diện tích tam giác
ABC bằng 2 ,a BC a2 Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Câu 16: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số 2 1
6 7
x y
Trang 3Câu 21: Cho hàm số y4x33x2, có đồ thị là C Tìm a để phương trình 4x3 3x2a2 3a0 có
hai nghiệm âm và một nghiệm dương
y . B logaxy log loga x a y
C log logb a b xloga x D loga b logb a
Câu 27: Cho hai hàm số yf x1 , yf x2 liên tục trên a b; Diện tích hình phẳng S giới hạn các bởi
đường cong yf x1 , yf x2 và các đường thẳng x a , x b a b được xác định bởicông thức nào sau đây?
Trang 41 d
b
b a a
Câu 30: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm số y 2 , x y 4 x và trục hoành Ox (như
hình vẽ) được tính bởi công thức nào dưới đây?
Trang 5Câu 38: Khối đa diện đều loại 4;3 là:
A Tứ diện đều B Bát diện đều.
C Hình lập phương D Khối 12 mặt đều.
Câu 39: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 Tính thể tích khối chóp
Câu 40: Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều BC2a Mặt bên SBC là tam giác vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính thể tích khối chóp S ABC. .
A V a3 B
323
Câu 42: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB3a và AC4a Độ dài đường sinh l của
hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC bằng
A l a B l 2a C l 3a D l5a
Câu 43: Cho hình lập phương ABCD A B C D có cạnh bằng a Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ
có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A B C D Tính S
A a2 3 B 2 2
2
a
Câu 44: Cho hình lập phương ABCD A B C D có cạnh bằng a Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ
có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A B C D Diện tích S là
Trang 6Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : y 4z 3 0 Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của P ?
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2x y 3z 2 0 Viết phương trình
mặt phẳng Q song song và cách P một khoảng bằng 11
2 14 .
A 4x 2y6z 7 0; 4x2y 6z15 0 B 4x 2y6z 7 0 ; 4x2y 6z 5 0
C 4x 2y6z 5 0; 4x2y 6z15 0 D 4x 2y6z 3 0; 4x2y 6z15 0
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A4;0;1và B 2;2;3 Phương trình nào dưới
đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB?
Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm H3;2;1 và cắt ba đường thẳng d , 1 d , 2 d lần lượt tại 3 A,
B , C sao cho H là trực tâm tam giác ABC
11.A 12.D 13.D 14.C 15.D 16.D 17.B 18.A 19.A 20.B
21.C 22.B 23.A 24.B 25.C 26.A 27.A 28.C 29.A 30.B
31.C 32.D 33 34.D 35.D 36.B 37.A 38.C 39.A 40.D 41.A 42.D 43.D 44.B 45.B 46.C 47.A 48.B 49.A 50.A
Trang 7Chọn B
Hàm yf x( ) cos x có tập xác định là tập đối xứng
và f x cosx cosxf x : hàm số chẵn
Câu 2: [1D1-2] Đồ thị hàm số nào dưới đây và đường thẳng y m ( với 1 m1) luôn cắt nhau tại
đúng một điểm trên một chu kì của nó?
A y sinx B ytanx C ycosx D y sinx.
Lời giải Chọn B
Các đồ thị hàm số ysin ,x ysin ,x ycosxtuần hoàn với chu kì 2 nên luôn cắt đường thẳng y m 1 m1 tại ít nhất hai điểm
Hàm số ytanx là hàm tuần hoàn với chu kì , đồng biến trên mỗi khoảng xác định, và nhậngiá trị trên nên đồ thị của nó chỉ cắt đường thẳng y m 1 m1 tại đúng 1 điểm trên 1 chu kì
Câu 3: [1D2-1] Phát biểu nào sau đây là sai?
A Nếu A và B là hai tập không giao nhau thì n A B n A n B
B Giả sử một công việc được thực hiện theo một trong hai phương án A và B Có n cách
thực hiện phương án A và có m cách thực hiện phương án B Khi đó công việc sẽ được thực
hiện bởi m n cách
C Giả sử phải thực hiện hai công việcA hoặc B Có n cách thực hiện việc A và có m cách
thực hiện việc B Khi đó, hai công việc có thể thực hiện bởi m n cách
D Giả sử phải thực hiện hai công việc A hoặc B độc lập với nhau Có m cách thực hiện việc
A và có m cách thực hiện việc B Khi đó có thể thực hiện hai công việc bởi m n cách
Lời giải Chọn C
C sai vì thiếu giả thiết hai công việc A và B phải độc lập nhau
Câu 4: [1D2-3] Một hộp có 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ, mỗi
viên bi chỉ có một màu Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc hộp
đó để được 8 viên bi trong đó có đúng một viên bi màu xanh và có đúng 2 viên bi màu đỏ?
A C C120 302 B C C C201 302 105 C C201 C302 C105 D 8 1 2 5
30 20 30 10
Lời giải Chọn B
Chọn 1 viên bi trong đó có 20 viên bi màu xanh có C201 cách.
Chọn 2 viên bi trong đó có 30 viên bi màu đỏ có 2
Trang 8Lời giải Chọn C
Ta có: y 3x2 2x y1 5 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x 3 x21tại điểm có hoành độ x 0 1
Câu 8: [1D5-2] Cho hàm số f x x3 x2 x5 Với giá trị nào của x thì f x âm?
Câu 9: [1D5-3] Một chuyển động xác định bởi phương trình S t 3 3t25t2 trong đó tính t bằng
giây và tính S bằng mét Gia tốc chuyển động khi t 3 là:
A 24 /m s 2 B 1 7 /m s 2 C 14 /m s 2 D 1 2m s / 2
Lời giải Chọn A
Trang 9Câu 10: [1H1-2] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn x 22y12 16 qua
phép tịnh tiến theo vectơ v 1;3 là đường tròn có phương trình:
A x 22y12 16 B x22y12 16
C x 32y 42 16 D x32y42 16
Lời giải Chọn C
Đường tròn đề bài cho có tâm I2;1 bán kính R 4.
Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng với nó
Gọi I x y ; là ảnh của I2;1 qua phép tịnh tiến vectơ v 1;3
Câu 11: [1H2-1] Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian Có bao nhiêu vị trí tương đối
giữa a và b cùng chứa trong một mặt phẳng?
Lời giải Chọn A
Vì a b, ( phân biệt) đồng phẳng nên chúng hoặc là song song hoặc là cắt nhau
Câu 12: [1H2-2] Cho bốn điểm A B C D, , , không cùng nằm trong một mặt phẳng Trên AB AD, lần
lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I Điểm I không thuộc mặt phẳng nàosao đây:
Lời giải Chọn D
Câu 13: [1H3-1] Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA SC , SB SD
Gọi ,I J theo thứ tự là trung điểm của AB và BC Chọn khẳng định sai.
A SO AC B SO BD C IJ BD D IJ SAC
Lời giải
Trang 10Chú thích: IJ song song SAC
Câu 14: [1H3-2] Cho hình chóp S ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu vuông góc
của S lên ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC Biết tam giác SBC là tam giác đều Tính số đo của góc giữa SA và ABC
Lời giải Chọn C
Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC nên
Vậy tam giác SAH vuông cân tại H SAH 450
Câu 15: [1H3-3] Cho hình chóp tam giác S ABC với SA vuông góc với ABC và SA 3 a Diện
tích tam giác ABC bằng 2 ,a BC a2 Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Lời giải Chọn D
Kẻ AH vuông góc với BC:
22
2
ABC ABC
S
Trang 11Câu 16: [2D1-1] Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số 2 1
6 7
x y
Lời bình: Ta có thể cho học sinh nhận xét nhanh để suy ra đáp án như sau: bậc tử bé hơn bậc
mẫu nên có tiệm cận ngang là y 0, ở mẫu có hai nghiệm phân biệt khác 1 nên có thêm hai tiệm cận nữa Vậy có tất cả ba tiệm cận
Câu 17: [2D1-1] Hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?
Từ đây suy ra hai điểm cực trị có tọa độ A0,1 và B2, 3
Phương trình đường thẳng qua hai điểm ,A B có dạng y 2x 1
Lời bình: Ta có thể làm theo cách sau y g x y r x ' , đường thẳng qua hai cực trị là
y r x
Trang 12Câu 19: [2D1-2] Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
3 2
Tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng y 2x 5 nên có dạng 2x y b 0.
Suy ra y x hay ' 2 x2 4x 1 2 x1 x 3 0
41,
x m
nghịch biến trên từngkhoảng xác định của nó
2
m m
Ta có
2 2
Trang 13Lời giải Chọn C
Phương trình: 4x3 3x2a2 3a 0 4x33x 2 2a2 3a2
Phương trình đã cho có hai nghiệm âm và một nghiệm dương khi và chỉ khi đường thẳng
2
y a a cắt đồ thị y4x33x2 tại ba điểm trong đó có hai điểm có hoành độ âm
và một điểm có hoành độ dương
Từ đồ thị suy ra: 1 2 a2 3a 2 2 tức ta có hệ:
2 2
Do 0 2 1 1 nên 2 1 2 1
Câu 23: [2D2-1] Cho a b x y, , , là những số dương, a 1 và b 1 Mệnh đề nào sau đây đúng?
A loga 1 loga y
y . B loga xy log loga x a y
C log logb a b xloga x D loga b logb a
Lời giải Chọn A
11
loga loga y loga y
y
loga xy loga xloga y nên B sai
loga xlog loga b b xlog logb a b x nên C sai
Áp dụng lý thuyết ''Lũy thừa với số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0''
Trang 14Câu 25: [2D2-2] Tập nghiệm của phương trình 2
3log 4 x 2log 4 x 15 là
x x
x x
x x
* Đường thẳng d :y log3a vuông góc với trục Oy tại điểm có tung độ bằng log a3
Từ bảng biến thiên ta thấy C và d có 4 giao điểm phân biệt 1 log3a 3
Câu 27: [2D3-1] Cho hai hàm số yf x1 , yf x2 liên tục trên a b; Diện tích hình phẳng S
giới hạn các bởi đường cong yf x1 , yf x2 và các đường thẳng x a , x b a b
được xác định bởi công thức nào sau đây?
Trang 15Lý thuyết về công thức tính diện tích hình phẳng.
Câu 28: [2D3-1] Trong 5 mệnh đề sau, có tất cả bao nhiêu mệnh đề sai?
)
1 d
b
b a a
Mệnh đề )1 sai vì d
b
b a a
Câu 29: [2D3-2] Diện tích S hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y x 21, trục hoành, trục tung và
đường thẳng x 2 bằng bao nhiêu?
Trang 161 d Casio 2
S x x
Câu 30: [2D3-2] Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đồ thị hàm số y 2 , x y 4 x và trục
hoành Ox (như hình vẽ) được tính bởi công thức nào dưới đây?
Xét các phương trình hoành độ giao điểm (có thể bỏ qua bước này vì nhìn trực tiếp trên hìnhvẽ):
Trang 17Câu 32: [2D3-3] Biết
1 2 0
11
1
a x
Câu 34: [2D4-1] Cho hai số phức z1 1 3 ;i z2 2 i Tìm số phức wz1 2z2?
A w 4 9 i B w 3 2 i C w 3 2 i D w 3 5 i
Lời giải Chọn D
Ta có: wz1 2z2 1 3i 2 2 i 3 5i
Câu 35: [2D4-2] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1i z 2i z 3 2i Giá trị của z i là
Lời giải Chọn D
Yêu cầu bài toán ta có 2 m2 4.2 0 2 2 2 m 2 2 2
Trang 18Câu 37: [2H1-1] Số cạnh của khối bát diện đều là:
Lời giải Chọn A
Câu 38: [2H1-1] Khối đa diện đều loại 4;3 là:
A Tứ diện đều B Bát diện đều C Hình lập phương D Khối 12 mặt đều.
Lời giải Chọn C
Câu 39: [2H1-2] Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 Tính thể tích
Hình chóp tứ giác đều S ABCD có cạnh đáy bằng a nên diện
Câu 40: [2H1-2] Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác đều BC2a Mặt bên SBC là
tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính thể tích khối chóp
S ABC.
A V a3 B
323
a
Lời giải Chọn D
O
D A
S
Trang 19Gọi l là đường sinh của hình nón, ta có l R2h2
Diện tích xung quanh của hình nón là 15 , suy ra 15 Rl15 3 3 2h2 h4
Thể tích khối nón là 2 1 2
.3 4 123
13
V R h (đvtt)
Câu 42: [2H2-1] Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB3a và AC4a Độ dài
đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC bằng
A l a B l 2a C l 3a D l5a
Lời giải.
Chọn D
Đường sinh của hình nón có độ dài bằng đoạn BC AB2AC2 5a
Câu 43: [2H2-2] Cho hình lập phương ABCD A B C D có cạnh bằng a Gọi S là diện tích xung
quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A B C D Tính
Theo đề bài, ta suy ra hình trụ có:
S
A B
C H
Trang 20 Độ dài đường sinh l AAa.
Câu 44: [2H2-2] Cho hình lập phương ABCD A B C D có cạnh bằng a Gọi S là diện tích xung
quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông $ABCD$ và A B C D .Diện tích S là
Câu 45: [2H3-1] Trong không gian Oxyz cho M1; 2;1 ,N0;1;3 Phương trình đường thẳng qua hai
Kiến thức cần biết: đường thẳng dđi qua A x y z và có vtcp 0; ;0 0 ua b c; ; thì pt chính tắc của dt dlà:
Câu 46: [2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : y 4z 3 0 Vectơ nào
dưới đây là một vectơ pháp tuyến của P ?
Trang 21Mặt phẳng P :y 4z 3 0 n0;1; 4
Câu 47: [2H3-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2x y 3z 2 0 Viết
phương trình mặt phẳng Q song song và cách P một khoảng bằng 11
Q song song P nên Q có dạng: 2 x y 3z D 0 với D 2
Câu 48: [2H3-2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A4;0;1và B 2;2;3 Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB?
A 3x y z 6 0 B 3x y z 0 C 6x 2y 2z1 0 D 3x y z 1 0
Lời giải Chọn B
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB Gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB