1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tài chính Công

53 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 476,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG *** ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Nhóm: Thành viên: Phạm Quang Hưng – 1413310055 (NT) Nguyễn Thị Thu Trang – 1413310132 Phạm Thị Quỳnh Anh – 1413310014 Dương Hải Yến – 1413310142 Lớp: Anh – Khối – Tài Ngân hàng Khóa: 53 GVHD: PhD Nguyễn Thị Lan Hà Nội, 2017 SĐT nhóm trưởng: 0168.335.1868 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tổng quan tình hình nợ cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam .6 1.2 Thâm hụt thương mại nguyên nhân dẫn đến tăng cao nợ công Việt Nam 1.2.1 Thâm hụt thương mại chênh lệch đầu tư tiết kiệm .10 1.2.2 Thâm hụt thương mại đầu tư không hiệu 11 1.2.3 Thâm hụt thương mại cân xuất nhập .12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 2.1 Những nghiên cứu nợ cơng trì hỗn tốc độ tăng trưởng kinh tế 14 2.2 Những nghiên cứu nợ công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 16 2.3 Những nghiên cứu mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế khơng phải mối quan hệ tuyến tính 17 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CƠNG NƯỚC NGỒI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (MƠ HÌNH ARDL) VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .19 3.1 Cơ sở lý thuyết khung phân tích .19 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.3 Kết nghiên cứu 22 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 29 3.5 Gợi ý sách 30 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG TRONG NƯỚC LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH) VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 34 Tiểu luận Tài Chính Cơng 4.1 Tổng quan nợ nước 34 4.1.1 Cách thức tính nợ nước Việt Nam 34 4.1.2 Tình trạng nợ trước Việt Nam 36 4.2 Mối quan hệ với phát triển kinh tế 36 4.3 Gợi ý sách cho Việt Nam quản lý nợ công nội địa 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 44 PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh nay, giới bước vào trình hội nhập kinh tế, nước phát triển Việt Nam cần khối lượng vốn lớn để tài trợ cho dự án kinh tế - xã hội Các dự án kinh tế xã hội thường hàng hóa cơng cộng Nhà nước rót vốn nhằm phát triển đất nước theo định hướng Các dự án xuất với tốc độ ngày nhiều theo yêu cầu xã hội, theo gia tăng nhu cầu vốn Nhà nước Có nhiều nguồn vốn mà Nhà nước sử dụng, thuế (nguồn thu chủ yếu nhà nước), phí lệ phí, vay nợ,… Trong hồn cảnh định mà Chính phủ phải chuyển đổi linh hoạt nguồn vốn khác nhau, hạn chế tối đa việc kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đặt trọng tâm vào nguồn vốn từ vay nợ Chính phủ, cụ thể nợ cơng ngồi nước nước, khám phá tác động nguồn vốn lên tốc độ tăng trưởng kinh tế, qua đưa câu trả lời cho câu hỏi: Chính phủ Việt Nam có nên huy động vốn từ vay nợ hay không, huy động vốn từ vay nợ cần làm biện pháp để tránh kìm hãm mức tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu, khác số quan sát thu thập nợ nước nợ nước ngồi, tính chất riêng biệt hai khoản nợ cần hai phương pháp tiếp cận khác nên nhóm tác giả định nghiên cứu ảnh hưởng nợ công lên tăng trưởng kinh tế theo hai nhánh nhỏ hơn: bao gồm ảnh hưởng nợ cơng nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế (nghiên cứu định lượng theo mơ hình ARDL) ảnh hưởng nợ công nước lên tăng trưởng kinh tế (nghiên cứu định tính) Với định hướng trên, nghiên cứu chia bố cục sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nợ cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Chương 3: Ảnh hưởng nợ cơng nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế (nghiên cứu định lượng theo mơ hình ARDL) gợi ý sách Chương 4: Ảnh hưởng nợ công nước lên tăng trưởng kinh tế (nghiên cứu định tính) gợi ý sách Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 5: Kết luận Do hạn chế thời gian, kiến thức số liệu thu thập được, nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong ý kiến đóng góp từ phía Giảng viên để nghiên cứu hồn thiện Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPG Public and Publicly Guaranteed (của phủ phủ bảo lãnh) NHTM Ngân hàng thương mại TGHĐ Tỷ giá hối đoái Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tổng quan tình hình nợ cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Để khái quát tình hình nợ công Việt Nam, nên xem xét phương diện: Quy mô nợ so với GDP, cấu nợ, số an toàn nợ khả trả nợ Việt Nam Qua số liệu thống kê cho thấy, tình hình vay nợ Chính phủ có xu hướng tăng nhanh, tỷ trọng nợ công tổng GDP năm gần mức cao Do nguy khủng hoảng nợ cơng nước Châu Âu (Hy Lạp, Ireland,…) điều có thể, khơng có sách quản lý sử dụng vốn vay cách có hiệu vào vết xe đổ nước Nam Âu Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tỷ lệ nợ công / GDP Việt Nam giai đoạn 2002 - 2017đơn vị % 70 60 50 40 30 20 10 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017E 2018E Tỷ lệ nợ công / GDP (%) Hình Tỷ lệ nợ công / GDP Việt Nam giai đoạn 2002 - 2017 Nguồn số liệu: Báo cáo IMF Article IV Consulation – Press Release năm Trong năm đầu thập niên 90, Việt Nam nước nợ lớn nợ nước cao nhiều lần so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Biểu đồ thể tương quan độ lớn nợ cơng (chỉ tính riêng khoản nợ nước ngoài) GDP quốc gia giai đoạn 1987 – 2016 Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 250 200 150 100 50 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 2 2 2 2 2 2 2 2 Nợ cơng nước ngồi GDP Hình Độ lớn nợ công GDP giai đoạn 1987 - 2016 (đơn vị: tỷ USD) Nguồn liệu: CSDL World Development Indicator (Worldbank) Đỉnh điểm vào năm 1990, nợ công nước Việt Nam cao gấp lần GDP Tỷ số nợ cơng / GDP có lẽ cao tính khoản nợ nước Điều cho thấy khủng hoảng khả toán nợ Việt Nam Trong giai đoạn này, hưởng ưu đãi Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA/ SEV), Việt Nam vay nợ lớn từ tổ chức này, chủ yếu vay nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu với lãi suất ưu đãi thấp miễn lãi suất kỳ hạn trả nợ 20 – 30 năm Một phần lớn lượng tiền vay viện trợ khơng hồn lại Việc vay trả nợ Nhà nước quản lý tiến hành dạng trao đổi hàng hóa với giá cố định theo giá thoải thuận thành viên CMEA năm 1957, sở hiệp định hiệp ước hữu nghị Sau hệ thống XHCN tan rã Đông Âu (năm 1991), Hội đồng tương trợ kinh tế khơng nữa, mức nợ tồn đọng trước tiếp tục sinh lãi, nên nợ Việt Nam mức cao, từ 22,27 tỷ USD năm 1990 tăng lên 25,25 tỷ USD năm 1996 Đến năm 1997, tổng nợ dịch vụ nợ Việt Nam bắt đầu cải thiện, GDP dần vượt trội so với số nợ cơng nước ngồi Điều có Việt Nam giảm nợ bố trí lại lịch trả nợ theo điều khoản CLB Paris CLB London theo nỗ lực trả nợ Việt Nam Trong thời gian từ năm 1993 – 1997, Việt Nam đàm phán song biên với chủ nợ thành viên CLB Paris, tổng nợ giảm 745 triệu USD Đến tháng – Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1996, Việt Nam thỏa thuận với CLB London, kết giảm 53% nghĩa vụ nợ theo phương án Brady qua hình thức mua lại nợ, chuyển đổi nợ thành trái phiếu chiết khấu, chuyển đổi nợ trái phiếu ngang giá, chuyển đổi nợ thành trái phiếu phụ trội Tháng 12/1997, Việt Nam hoàn tất thỏa thuận giảm nợ 572 triệu USD, nợ lãi 304 triệu USD NHTM Như vậy, tổng nợ Việt Nam năm 1997 giảm xuống 17% so với năm 1996, gành nặng nợ nần giảm đáng kể Trong đó, khoản nợ cũ lớn Việt Nam khoản nợ với Liên bang Nga Sau tám vòng đàm phán kể từ 1994 - 2000, hai bên đ ã thỏa thuận ký kết hiệp định xử lý nợ tổng thể Việt Nam với Liên Xô (cũ), giảm nợ 85% tổng nợ cũ, tương đương 9,3 tỷ USD Hiệp định đưa mức nợ tồn đọng năm 1999 23, 260 tỷ USD, giảm xuống 12,787 tỷ USD vào năm 2000 Cộng thêm vào đó, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức cao ổn định thập niên 1990, nên đến năm 2000 tổng nợ khoảng 1/3 so với tổng sản phẩm quốc nội Đến hết năm 2006, tổng dư nợ nước Việt Nam 32,5% GDP giảm so với năm trước chiếm 52 % tổng kim ngạch xuất khoảng gần lần dự trữ ngoại hối Năm 2007 tổng nợ ước tính 32,6% GDP, chiếm 51% tổng kim ngạch xuất Với ưu ổn định trị điều hành hợp lý Chính phủ kinh tế tăng trưởng khả quan, từ nước ta nhận tín nhiệm cao cộng đồng quốc tế Việt Nam liên tục nhận khoản vay ưu đãi hỗ trợ phát triển mà bật khoản ODA đến từ Nhật Bản, WB ADB Do đó, tổng nợ nước ngồi Việt Nam có xu hướng liên tục tăng năm gần Đến năm 2010, theo Bộ tài nợ nước ngồi Việt Nam (Nợ Chính Phủ Chính phủ bảo lãnh) vào khoảng 32,5 tỷ USD khoảng 42,2 % GDP Nhìn chung, Việt Nam thành cơng xử lý nợ đến hạn, khống chế luồng nợ vay ngắn hạn, số vấn đề sử dụng quản lý nợ nước ta nhiều vướng mắc cần giải Đó vay nợ viện trợ, chưa xác định rõ mục tiêu, hiệu kinh tế theo quan điểm thúc đẩy hàng hóa xuất tạo lợi nhuận có ngoại tệ để trả nợ Nhiều cán lãnh đạo nhận khoản ODA nghĩ “của cho khơng”, họ Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam đơn tổng nghĩa vụ tài tổ chức vào quy mơ nợ cơng làm phóng đại số thực tế Giải pháp cần hướng tới xây dựng khung thơng kê nợ cơng ròng, thay tổng nợ công, dựa chuẩn mực quốc tế Điều có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt rủi ro nợ công xây dựng tiêu nợ công cho Việt Nam dựa so sánh tương quan với nước phát triển tương đương 4.1.2 Tình trạng nợ trước Việt Nam Theo ông Hiển, Bộ Tài phân tích bền vững nợ công với Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có nhận định rằng, cấu nợ công Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững Cụ thể, cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ nước có xu hướng tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 tỷ trọng nợ nước giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống 43% năm 2015 Tỷ trọng phù hợp với Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Về kỳ hạn, với nợ nước, chủ yếu phát hành trái phiếu nước, giai đoạn 2011-2013 phần lớn kỳ hạn ngắn đến năm 2014 năm; năm 2015 kéo dài lên 4,4 năm tháng đầu năm 2016 kéo dài lên năm Mức lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn nước bình quân giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống khoảng 6,5% vào năm 2014 khoảng 6% vào năm 2015 4.2 Mối quan hệ với phát triển kinh tế 4.2.1 Xu hướng Nợ nước tượng mà nước phát triển phải đối mặt Guidotti Kumar (1991) nghiên cứu 15 thị trường bật nhận thấy số nợ nội địa/GDP khoảng 10% năm 1981 16% năm 1988 Nợ nội địa tăng lên chủ yếu khoản vay mới, nợ nước tăng lên chồng chất khoản nợ tồn đọng vốn phải trả trước Điều cho thấy thị trường kinh tế nước khơng đóng trước thị trường vốn quốc tế, nước gánh nhiều nợ nước ngồi nợ nước Quan điểm tiếp tục trì Borensztein, Cowan, Eichenreen Panizza(2007), tác giả cho khủng hoảng đóng vai trò quan trọng cho phát triển thị trường trái phiếu nước Christensen (2005) cho thấy nước có thu Tiểu luận Tài Chính Cơng 38 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhập thấp có truyền thống vay nợ nước (trong nghiên cứu ông nước ngoại ô Saharan, Châu Phi, nợ nội địa khoảng 10% GDP năm 1980) Phần lớn khoản nợ nội địa nước nằm ngân hàng thương mại có thời hạn tốn ngắn Trong nghiên cứu 17 nước Tây Phi, Beaugrand, Loko Mlachila (2002) nhận thấy hầu hết khoản nợ tủng nợ khoản nợ tồn đọng chứng khốn hóa 4.2.2 Ảnh hưởng nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định đóng vai trò quan trọng tất kinh tế, đặc biệt kinh tế nước phát triển phải đối mặt với nhiều thử thách so với nước phát triển trước mục tiêu làm nhẹ gánh nặng nợ Vay nước đụng chạm đến nguồn tài để phát triển kinh tế Ở quốc gia phát triển, nợ nước chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ công Tuy nhiên, nước phát triển có xu hướng thay đổi cấu nợ việc áp dụng sách để thay khoản nợ nước nợ phát hành nước Theo WB IMF (2001) , việc lạm dụng khoản vay nước ảnh tạo tổn thất kinh tế Việc trả nợ lãi theo định kỳ cho khoản nợ nước làm làm tiêu tốn khoản lớn doanh thu phủ, đồng thời làm thuyên giảm nguồn lực nhà nước trình đầu tư vào dự án phát triển khác hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, lãi suất phải trả cho khoản vay nước cao so với khoản vay từ nước ngồi Chi phí lãi vay khoản vay nội địa tăng lên nhanh chóng kèm theo tăng lên nguồn vay nợ khác nhau, đặc biệt kinh tế yếu Việt Nam Nợ nước tăng lên kéo theo tăng lên chi phí lãi vay việc ứ đọng khối lượng nợ cơng cụ tài ngắn hạn Lãi suất vay tăng thêm nhà đầu tư có nguồn vốn nhỏ, phủ phải huy động vốn từ nhiều nhà đầu tư khác chia thành nhóm Có thể nói, khoản nợ lãi phải trả định kỳ cho khoản nợ nước gây hại cho kinh tế khoản nợ Theo quan điểm truyền thống nợ cơng, việc cắt giảm thuế phủ vay gây nhiều ảnh hưởng đến kinh tế, ảnh hưởng kể đến tiêu dùng tăng lên Trong ngắn hạn, tiêu dùng cao đẩy mạnh nhu cầu hàng hóa Tiểu luận Tài Chính Công 39 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam dịch vụ, tăng sản lượng việc làm Số người thất nghiệp giảm lạm phát cao Bên cạnh đó, việc vay nợ phủ làm giảm tiết kiệm quốc gia tích lũy vốn Bởi xu hướng tiêu dùng biên cao xu hướng tiết kiệm cận biên, tiết kiệm cá nhân tăng lên làm giảm tiết kiệm phủ Tiết kiệm phủ thấp đồng nghĩa với lượng vốn quốc gia giảm sút Lãi suất thực tế nước tăng lên khuyến khích dòng vốn chảy từ nước ngồi Trong dài hạn, lãi suất cao khơng khuyến khích đầu tư, từ xuất hiện tượng chèn lấn đầu tư tư nhân hiệu tất yếu Cụ thể, tồn nợ nước, phủ bòn rút khoản tiết kiệm tư nhân, hành động thường bị kéo theo tăng lên lãi suất áp dụng khoản vay nội địa Nếu lãi suất khoản vay linh hoạt, ngược lại ảnh hưởng tới đầu tư tư nhân Còn lãi suất khoản vay kiểm sốt, khoản vay nước dẫn tới việc phân bổ định mức tín dụng ( Là việc phân bổ tiền vay phương tiện phi giá trường hợp vượt cầu tín dụng trung gian tài chính) tượng chèn lấn đầu tư khu vực tư (Fischer and Easterly, 1990) Đầu tư giảm cuối dẫn đến lower steady state capital stock mức sản lượng đầu thấp Vì vậy, tác động tổng quát dài hạn mức sản lượng đầu thấp hơn, tiêu dùng giảm cuối làm giảm phúc lợi kinh tế Đây xem gánh nặng nợ công, mà hệ chịu ảnh hưởng đồng thời để lại hậu cho thể hệ sau lượng vốn cổ phần nhỏ (Meltzer, 1951; Modigliani 1961; Ferguson, 1964) Xét cho cùng, nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế Vay nơ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Nợ phủ thể chuyển giao củ cải từ hệ sau ( thê hệ phải trả thuế cao) cho hệ (Thế hệ giảm thuế) Theo quan điểm nhà kinh tế học vĩ mơ cổ điển, nợ phủ tương đương với khoản thuế tương lai (Ricardo Barro, 1974), bên cạnh ngân sách thâm hụt Biện pháp cắt giảm thuế thay khoản nợ nước phủ khơng kích thích chi tiêu dài hạn mà làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai (Thu nhập thường xuyên cá nhân không tăng) Sự chuyển dịch không gây tổn thất thực đến kinh tế hiệu ứng cải Người tiêu dùng thông minh tiết kiệm nhiều để chuẩn bị cho việc Tiểu luận Tài Chính Công 40 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng thuế tương lai, kết tổng tiết kiệm kinh tế khơng chịu ảnh hưởng Theo đó, đầu tư lãi suất khơng chịu ảnh hưởng Việc Chính phủ chấp nhận thâm hụt ngân sách giảm thu thời kỳ suy thoái vay nợ cách để ‘’lưu thông thuế’’ để giảm thiểu tác động tiêu cực thuế chu trình kinh doanh Đối với thị trường kinh tế vốn phức tạp, nợ nước tạo ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế, lạm phát tiết kiệm nói chung đẩy mạnh quy mơ suất khoản đầu tư tư nhân Họ cho mức nợ nước (không phải lạm phát) kích thích tiết kiệm cá nhân trung gian tài Do tỷ lệ lớn nợ cơng huy động nguồn vốn nước, rủi ro xảy khủng hoảng toán nợ Việt Nam lý thuyết không lớn Tuy nhiên, nợ công nước gây tác đọng tiêu cực đến kinh tế làm tăng mặt lãi suất, ảnh hưởng đến đầu tư khu vực tư nhân, tạo áp lực lạm phát trung hạn   4.3 Gợi ý sách cho Việt Nam quản lý nợ công nội địa 4.3.1 Định hướng Định hướng cải cách tài cơng Việt Nam đến năm 2020 Trong năm qua, quản lý tài cơng Việt Nam bước cải cách đổi nhiều phương diện Để tiếp tục thực mục tiêu, định hướng phát triển tài xác định Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung dài hạn đất nước (như Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 Đề án liên quan đến việc cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Chiến lược tài đến năm 2020 Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 450/QĐ - TTg ngày 18/04/2012 Thủ tướng Chính phủ) Chiến lược đề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển ngành Tài Việt Nam theo lộ trình 10 năm Mục tiêu xuyên suốt xác định Chiến lược tài đến năm 2020 bước xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng Tiểu luận Tài Chính Cơng 41 Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối sử dụng nguồn lực tài xã hội hiệu quả, cơng bằng; cải cách hành đồng bộ, tồn diện; đảm bảo tính hiệu hiệu lực công tác quản lý, giám sát tài Để thực mục tiêu tổng này, chiến lược tài đến năm 2020 đề nhóm giải pháp, đó, liên quan đến lĩnh vực quản lý tài cơng tập trung vào trụ cột chủ đạo: Nâng cao hiệu huy động nguồn lực tài quốc gia với nhiệm vụ trọng tâm là: Hồn thiện thể chế tài chính, tạo lập môi trường thuận lợi nhằm thu hút hiệu quả, kịp thời nguồn tài ngồi nước cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội; động viên hợp lý nguồn thu NSNN sở tiếp tục thực cải cách hệ thống thuế, phí, khoản thu NSNN phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế thông lệ quốc tế; thực đa dạng hoá nguồn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng sở, phát triển dịch vụ công; Nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài gắn với trình tái cấu tài quốc gia, đó, tập trung vào nội dung như: tăng cường vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; thực tái cấu trúc đầu tư công; đổi chế phân cấp quản lý NSNN, hoạt động lập phân bổ dự tốn NSNN; bước hồn thiện khung pháp lý để xây dựng Kế hoạch ngân sách trung hạn, Kế hoạch đầu tư trung hạn; Đổi chế tài đơn vị nghiệp cơng với đa dạng hóa nguồn lực xã hội phát triển dịch vụ công theo hướng: tăng cường phân cấp tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập quản lý, sử dụng nguồn lực; đổi chế giá dịch vụ nghiệp cơng lập; hồn thiện chế sách tài để thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển nghiệp cơng; Hồn thiện sách, chế tài doanh nghiệp thực tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước với hai nhiệm vụ trọng tâm là: tiếp tục đổi sách, chế tài doanh nghiệp theo hướng bình đẳng, ổn định, minh bạch nhằm giải phóng, phát triển sức sản xuất doanh nghiệp thuộc thành phần Tiểu luận Tài Chính Cơng 42 Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam kinh tế; đẩy mạnh trình đổi cấu lại khu vực doanh nghiệp, tổng cơng ty Nhà nước; Hồn thiện sách, chế tài doanh nghiệp thực tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước với hai nhiệm vụ trọng tâm là: tiếp tục đổi sách, chế tài doanh nghiệp theo hướng bình đẳng, ổn định, minh bạch nhằm giải phóng, phát triển sức sản xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; đẩy mạnh trình đổi cấu lại khu vực doanh nghiệp, tổng công ty Nhà nước; Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài chính, hồn thiện phương thức điều hành sách tài sở tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thủ tục hành lĩnh vực tài thực hiện đại hóa tài quốc gia với trọng tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) Nhiệm vụ xác định Chiến lược tài đến năm 2020, ngành Tài xác định ba khâu đột phá Đó là: (i) Đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài theo chế thị trường định (ii) (iii) hướng xã hội chủ nghĩa Thực tái cấu tài quốc gia Đẩy mạnh cải cách hành gắn với đại hóa cơng nghệ quản lý, đặc biệt công nghệ thông tin 4.3.2 (i) Các sách đề xuất Theo dõi kiểm soát rủi ro Quan sát điểm khác biệt thống kê nợ công Việt nam với thông lệ quốc tế thấy, Việt Nam bỏ qua rủi ro phát sinh từ đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngồi Chính Phủ quỹ an sinh xã hội Việc đồng hóa chuẩn mực thống kê vệ nợ công Việt Nam so với giới vô cần thiết nhằm theo dõi kiểm soát tốt rủi ro nợ cơng kip thời đưa phương hướng thích hợp Tác động tiêu cực nợ công cần hiểu chất rủi ro tích lũy sách tài khóa lỏng lẻo tiêu đầu tư công thiếu hiệu Mức trần nợ công coi ràng buộc để kiểm soát bành trướng nợ công, đồng thời hiểu ngưỡng an toàn để ngăn cản khủng hoảng nợ cơng xảy nợ cơng vượt trần Vì vậy, việc trì mức nợ cơng cố định trần nợ có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt rủi ro vĩ mơ trung hạn Thay Tiểu luận Tài Chính Cơng 43 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam nới rộng trần nộ công, cần phải thực biện pháp cứng rắn để trì nợ cơng ngưỡng an tồn cho phép Đổi nợ công gắn liền với tái cấu NSNN theo hướng lành mạnh ổn định Để làm điều đó, mục tiêu tiên phải sử dụng biện pháp đắn để cắt giảm bôij chi ngân sách theo Nghị Quyết đại hội Đảng XII kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2016-2020 Mục tiêu giảm dần bội chi ngân sách đến năm 2020 4% GDP (ii) Cơ cấu lại nguồn thu Biện pháp mở rộng sách thuế đến nguồn thu, trọng vào nguồn thu nội địa phải quan tâm đến khả đóng góp người nộp thuế Bên cạnh tăng tỷ trọng thuế trực thu sở hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế có hành vi trừng phạt thích đáng đối tượng tham nhũng, dùng cách ngăn chặn tình trạng trốn thuế thơng qua hình thức chuyển giá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các thủ tục hành cần cải cách phù hợp với tình hình phát triển đất nước Ngồi ra, Chính phủ nên đẩy mạnh hình thức tun truyền phù hợp, có hiệu nhằm phổ cập rộng rãi trách nhiệm thuế người dân, đẩy lùi tiêu cực, đảm bảo nguồn thu đầy đủ, kịp thời Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: Đặc biệt sử dụng vốn ODA, cần phải khắc phục điểm hạn chế, bất hợp lý đồng thời gắn kết từ khâu huy động đến khâu trả nợ Tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi, rà soát lại hệ thống chương trình, dự án trọng điểm mà Chính phủ đề làm cho việc huy động phân bổ nguồn vốn phù hợp Tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước, ưu tiên phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp, song song việc phát triển thị trường trái phiếu thứ cấp để trì tính khoản (iii) Cơ cấu lại nguồn chi Giảm tiết kiệm chi thường xuyên cách giảm biên chế máy nhà nước, tránh tình trạng cồng kềnh kèm theo hoạt động khơng hiệu Mạnh dạn chuyển đổi từ chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng đơn vị sư nghiệp công, đẩy mạnh dịch vụ nghiệp cơng, từ thu hẹp phạm vi giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên cho NSNN Tiểu luận Tài Chính Cơng 44 Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Về lâu dài, tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế ổn định sở cho nguồn thu NSNN vững Chính phủ cần ban hành các chế sách nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống khuyến khích đầu tư khắp nước, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân mạnh dạn phát triển Vấn đề then chốt chuyển kinh tế từ làm hàng gia công, khai thác nguyên liệu thô chủ yếu sang tập trung chế biến gắn với cơng nghệ máy móc đại, gia tăng sản lượng tự nhiên giá trị sản phẩm Đẩy mạnh xuất với mặt hàng sở phát huy lợi đất nước trường quốc tế, thu hút nguồn ngoại tệ để trả nợ nước ngồi Chính phủ Các sách tiền tệ, tài khóa phải đồng để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế, qua tạo sở tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định (iv) Tổ chức quản lý nợ công Quản lý hành lang pháp lý, chế quản lý cần đổi nhằm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước, hồn thiện ác khn khổ pháp lý nợ công Chú trọng công tác quản lý nợ cơng quyền địa phương cách hoàn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay địa phương, kèm theo biện pháp đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư phát triển Tăng cường cập nhận công khai minh bạch thông tin nợ công qua hệ thống giám sát, từ đánh giá tính bền vững nợ công, rủi ro kịp thời đề sách phù hợp Điều hành lãi suất, tỷ giá lạm phát cách linh hoạt theo chế thị trường Hạn chế tối đa rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro tín dụng nợ cơng, đảm bảo đưa mức giới hạn ( mức sàn trần) hợp lý để lãi suất khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước Luôn đảm bảo quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi tỷ giá Từ học nợ xấu, cần phải xây dựng phương án, khuôn khổ để chuyển đổi nợ thành viện trợ, đầu tư, mua bán nợ, hoán đổi nợ, chủ động bố trí nguồn dự phòng trước rủi ro xảy Duy trì kiểm sốt mức độ lạm phát (khoảng 5%/năm) nhằm kích cầu, hạn chế rủi ro tỷ giá vay nợ nước Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Tiểu luận Tài Chính Cơng 45 Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 5.1 Tác động tích cực Khoản vay ngồi nước Chính Phủ giúp bù đắp phần ngân sách nhà nước Vay nước gây dựng lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt mục tiêu chi phí quản lý nợ Chính Phủ đề Ngồi ra, phần vốn vay Chính Phủ đầu tư vào dự án lớn tình trạng Ngân sách khơng đủ, tạm thời giải số vấn đề trước mắt 5.2 Tác động tiêu cực Khi nợ công lớn, Chính phủ buộc phải thắt chặt chi tiêu để giảm thâm hụt bội chi ngân sách nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế Xét góc độ khác, tình trạng ‘’Thắt lưng buộc bụng” Chinh phủ mức dẫn tới biểu tình người dân nước, giai cấp chịu ảnh hưởng nặng nề việc cắt giảm phúc lợi cắt giảm chi tiêu Chính phủ Bên cạnh đó, việc cắt giảm chi tiêu tăng thuế khiến đầu tư giảm, kìm hãm phát triển kinh tế, sách mà Chính Phủ đưa luôn đạt hiệu mà Chính phủ mong muốn Thuế tắng cao làm méo mó kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội Hơn nữa, trọng vào tỷ lệ nợ công cao mà bỏ qua ‘’thực chất’’ (Là nợ nước hay nợ nước ngoài, lượng dự trữ quốc gia) dấy lên tình trạng kích động, căng thẳng, dễ bị giới đầu lợi dụng công , gây rối loạn kinh tế Ngược lại, không theo dõi sát biến chuyển nợ cơng, phân tích cẩn trọng đưa dự tốn để có biện pháp kịp thời xử lý rủi ro đẩy Chính phủ rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách 5.3 Nợ cơng Việt Nam Có thể nói, quy mô tốc độ tăng trưởng nợ công Việt Nam gây rủi ro cho tăng trưởng kinh tế Nếu tỷ lệ nợ công/GDP lớn, dù Chính phủ vay hình thức khiến GDP chịu ảnh hưởng xấu, chí dẫn đến tình trạng tăng trưởng âm phần lớn ngân sách dùng để trả nợ Ở Việt Nam, nợ cơng chưa tính Bộ tài khơng đưa nợ nhóm doanh nghiệp nhà nước vào nợ cơng, tính đến nợ Chính phủ máy cơng quyền Tiểu luận Tài Chính Cơng 46 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kể thế, tỷ lệ nợ cơng/ GDP Việt Nam tính đến cuối năm 2016 đầu năm 2017 xấp xỉ 65% cao thứ ASEAN So với quốc gia phát triển khác, mức đánh giá tính nhiệm dao động từ A- đến AA+, Việt Nam lại có mức đánh giá tín nhiệm BB Lý chủ yếu khoản nợ phải trả hàng năm Việt Nam cao so với quốc gia phát triển tương đương, chi phí lãi vay mức cao Đồng nội tệ liên tục giá làm nặng áp lực trả nợ nước Việt Nam, gánh nặng trả nợ cho Nhật Bản, chủ nợ ODA lớn Đầu tư phát triển kinh tế không trọng chi phí khơng đủ, nguồn thu từ thuế phần lớn dành cho trả nợ Điều dẫn đến hệ nghiệm trọng bất ổn định kinh tế Việt Nam, hiệu đầu tư chưa cao vấn đề trốn thuế, tham nhũng Trong năm gần đây, Chính phủ có kế hoạch triển khai dự án hạ tầng lớn đường sắt cao tốc, tàu điện ngầm, nhà máy điện nguyên tử,… nên tỷ lệ nợ nước dự kiến tăng vọt Việt Nam rơi vào tình trạng ‘’debt overhang’’ (Nếu nợ tương lai vượt khả chi trả nước chi phí dự tính chi trả khoản nợ kìm hãm đầu tư nước đầu tư nước ngoài, gây nên ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế) Theo kế hoạch tháng 7/2017, World Bank chấm dứt cho Việt Nam vay ODA Dự báo đến 2019, Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB), nhà tài trợ song phương khơng dành cho Việt Nam ưu đãi ODA Nói cách khác, thời gian tới, Việt Nam khó tiếp cận với nguồn vốn nước ngồi, tập trung vào phát hành trái phiếu phủ nước quốc tế với mức lãi suất cao để có tiền đảo nợ Tăng trưởng tiếp tục chịu tác động tiêu cực lớn hơn, kèm theo vơ số rủi ro đến từ tăng lên nợ công Tiểu luận Tài Chính Cơng 47 Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO Afonso, A., Alves, J R (2014) The role of government debt in economic growth ISEG-UTL Economics Department Working Paper Aizenman, J., & Marion, N (2011) Using inflation to erode the US public debt Journal of Macroeconomics, 33(4), 524-541 Akitoby, M B., Komatsuzaki, M T., & Binder, M A J (2014) Inflation and public debt reversals in the g7 countries (No 14-96) International Monetary Fund Akram, N (2015) Is public debt hindering economic growth of the Philippines? International Journal of Social Economics, 42, 202-221 Al-Zeaud, H.A (2014) Public debt and economic growth: An empirical assessment European Scientific Journal 10(4), 148-158 Ancharaz, V D (2003) Determinants of Trade Policy Reform in Sub-Saharan Africa Journal of African Economics, 12(3), 417-443 Asiedu, E (2002) On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different? World Development, 30(1), 107-119 Ayadi F S & Ayadi F O (2008), The impact of external debt on economic growth : A comparative study of Nigeria and South Africa, Journal of Sustainable Development in Africa Bal, D P., & Rath, B N (2014) Public debt and economic growth in India: A reassessment Economic Analysis and Policy, 44(3), 292-300 Balassone, F., Francese, M., & Pace, A (2011) Public debt and economic growth in Italy Bank of Italy Economic History Working Paper, 11 Barro, R J (1990) Government spending in a simple model of endogenous growth The Journal of Political Economy, 5, 103-125 Barro, R J., & Sala-i Martin, X (2004) Economic growth (2nded) Cambridge, Massachusetts: The MIT Press Bittencourt, M., Van Eyden, R., & Seleteng, M (2015) Inflation and economic growth: Evidence from the Southern African development community South African Journal of Economics, doi: 10.1111/saje.12075 Bissoon, O (2011) Can better institutions attract more foreign direct investment (FDI)? Evidence from developing countries, International Conference on Applied Economics, 59-70 Blomstrom M., Lipsey R E & Zejan M (1993) Is Fixed Investment the Key to Economic Growth? NBER Working Paper No 4436 Calderón, C., & Servén, L (2004) The effects of infrastructure development on growth and income distribution (No 270) World Bank Publications Calderón, C., & Fuentes, J R (2013) Government debt and economic growth Inter-American Development Bank Canning, D., & Pedroni, P (2004) The effect of infrastructure on long run economic growth Harvard University, 1-30 Časni, A Č., Badurina, A A., & Sertić, M B (2014) Public debt and growth: evidence from Central, Eastern and Southeastern European countries Zbornik Radova Ekonomskog Fakulteta u Rijeci, 32(1), 35-51 Tiểu luận Tài Chính Cơng 48 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cockburn, J., Dissou, Y., Duclos, J Y., & Tiberti, L (2013) Infrastructure and economic growth in Asia Springer International Publishing Denton, F T., & Spencer, B G (1997) Population, labour force and long-term economic growth Hamilton, Ont.: Research Institute for Quantitative Studies in Economics and Population, McMaster University Du, J., Lu, Y., & Tao, Z (2008) Economic institutions and FDI location choice: Evidence from US multinationals in China Journal of Comparative Economics, 36, 412-429 Eberhardt, M., Presbitero, A F (2015) Public debt and growth: heterogeneity and non-linearity Journal of International Economics, 97(1), 45-58 Egbetunde, T (2012) Public debt and economic growth in Nigeria: Evidence from granger causality American Journal of Economics 2, 101-106 Engen E M & Hubbard R G (2004) Federal Government Debt and Interest Rates NBER Working Paper No 10681 Fincke, B., &Greiner, A (2013) On the relation between public debt and economic growth: An empirical investigation Working Papers in Economics and Management No 24 -2013, Bielefeld University, Germany Fincke, B., & Greiner, A (2015) Public debt and economic growth in emerging market economies South African Journal of Economics, 83(3), 357-370 Friedman, M (1977) Nobel lecture: Inflation and unemployment Journal of Political Economy, 85,451-472 Gacanja, E W (2012) Tax revenue and economic growth: An empirical case study of Kenya (Doctoral dissertation, University of Nairobi, Kenya) Ghura, M D (1997) Private investment and endogenous growth: Evidence from Cameroon (No 97-165) International Monetary Fund Gillman, M., Harris, M N., & Mátyás, L (2004) Inflation and growth: Explaining a negative effect Empirical Economics 29, 149-167 Gillman, M., & Harris, M N (2008) The effect of inflation on growth: Evidence from a panel of transition countries Cardiff Economics Working Papers Grossman, G M., & Helpman, E (1991) Trade, knowledge spillovers, and growth European Economic Review, 35(2), 517-526 Hamuda, A M et al., (2013), ARDL Investment Model of Tunisia, Theoretical and Applied Economics (20 :2), pp 57 – 68 Hasanov, F., & Cherif, R (2012) Public debt dynamics; The effects of austerity, inflation, and growth shocks (No 12/230) International Monetary Fund Ijirshar V U et al (2016) The Relationship between External Debt and Economic Growth in Nigeria International Journal of Economics & Management Sciences Int J Econ Manag Sci 6: 390 doi: 10.4172/2162-6359.1000390 Jin, J., & Zou, H F (2005) Fiscal decentralization, revenue and expenditure assignment, and growth in China The Journal of Asian Economies, 16(2005), 1047-1063 Kasidi, F., & Mwakanemela, K (2012) Impact of inflation on economic growth: A case study of Tanzania Asian Journal of Empirical Research 3, 363-380 Tiểu luận Tài Chính Cơng 49 Ảnh hưởng nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kaouther, A., & Besma, T (2014) Study of the relationship between economic growth and inflation: Application to the countries of the south side of the Mediterranean: A panel data approach Journal of Social Economics Research 1, 180-190 Kevin, N L (2005) What Makes FDI Work? A Panel Analysis of the Growth Effect of FDI in Africa Africa region Working Paper Series No.80 Khan, M S., & Reinhart, C M (1990) Private investment and economic growth in developing countries World development, 18(1), 19-27 Kuzmina, O., Volchkova, N., & Zueva, T (2014) Foreign direct investment and governance quality in Russia Journal of Comparative Economics, 42(4), 874891 Le D A., Van C L., Nguyen-Van P & Barbier-Gauchard A., Government Expenditure, External and Domestic Public Debts, and Economic Growth Lee, S P., & Ng, Y L (2015) Public debt and economic growth in malaysia Asian Economic and Financial Review, 5(1), 119-126 Lopes da Veiga, J., Ferreira-Lopes, A., & Sequeira, T (2014) Public debt, economic growth, and inflation in African economies MPRA Paper No 57377, posted 17 July 2014 Lucas, R E (1998) On the mechanism of economic development Journal of Monetary Economics, 22, 3-42 Makki, S S., & Somwaru, A (2004) Impact of foreign direct investment and trade on economic growth: Evidence from developing countries American Journal of Agricultural Economics, 86(3), 795-801 Mallik, G., & Chowdhury, A (2001) Inflation and economic growth: evidence from four south Asian countries Asia-Pacific Development Journal, 8, 123-135 Mitze, T., & Matz, F (2015) Public debt and growth in German federal states: What can Europe learn? Journal of Policy Modeling, 37, 208-228 Moore, W., & Thomas, C (2010) A meta-analysis of the relationship between debt and growth International Journal of Development Issues, 9(3), 214-225 Mousa T A & Shawawreh A M (2017) The Impact of Public Debt on the Economic Growth of Jordan: An Empirical Study (2000 – 2015) Accounting and Finance Research, Vol No Nastansky, A., Mehnert, A., & Strohe, H G (2014) A vector error correction model for the relationship between public debt and inflation in Germany (No 51) Universität Potsdam, Wirtschafts-und Sozialwissenschaftliche Fakultät Nguyen, V B (2015) Effects of Institutional Quality on FDI in Provinces of Vietnam: Empirical Evidence Based on Differenced Panel GMM Journal of Economic Development, 22(3), 26-45 University of Economics Ho Chi Minh Okafor, R G (2012) Tax revenue generation and nigerian economic development European Journal of Business and Management, 4(19), 49-56 Palei, T (2015) Assessing the impact of infrastructure on economic growth and global competitiveness Procedia Economics and Finance, 23, 168-175 Panizza, U., & Presbitero, A F (2012) Public debt and economic growth: Is there a causal effect? POLIS working papers 168 Pesaran, M.H., & Pesaran B., (1997), Working with Microfit 4.0 - Interactive Econometric Analysis, Oxford University Press Tiểu luận Tài Chính Cơng 50 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J., (1996), Bounds Testing Approaches to the Analysis of Level Relationships, DEA Working Paper 9622, Department of Applied Economics, University of Cambridge Phetsavong, K., & Ichihashi, M (2012) The impact of public and private investment on economic growth: evidence from developing Asian countries IDEC Discussion paper, Hiroshima University Puente-Ajovin, M., & Sanso-Navarro, M (2014) The causal relationship between debt and growth: evidence from OECD Countries Available at SSRN 2420445 Pattillo C.A., Poirson H W & Ricci L A (2004) What Are the Channels Through Which External Debt Affects Growth? IMF Working Paper No 04/15 Raza, S H., Javed, M R., & Naqvi, S M A (2013) Economic growth and inflation: A time series analysis of Pakistan International Journal of Innovative Research and Developmnt , 2(6), 689-703 Real, A., Takuma, K., & Keigo, N (2014) Is Public Debt Growth-Enhancing or Growth-Reducing?KIER Discussion Paper 884 Romer, P M (1986) Increasing returns and long rung growth The Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 Roodman, D (2006) How to xtabond2: An introduction to “Difference” and “System” GMM in Stata Working Paper 103, Center for Global Development, Washington Samimi, A J., & Kenari, S G (2015) Inflation and Economic Growth in Developing Countries: New Evidence International Journal of Economics and Empirical Research, 3(2), 51-56 Schclarek, A (2004) Debt and economic growth in developing and industrial countries Working Paper 2005, 34, Department of Economics, Lund University Serieux J & Samy J (2001) The debt service burden & growth: evidence from low income countries Shahid, M (2014) Impact of labour force participation on economic growth in Pakistan Journal of Economics and Sustainable Development, 5(11), 89-93 Šimić, V., & Muštra, V (2012) Debts (Public and External) and Growth–Link or No Link? Croatian Operational Research Review 3, 91-102 Spilioti, S., & Vamvoukas G (2015) The impact of government debt on economic growth: An empirical investigation of the Greek market The Journal of Economic Asymmetries, 12(1), 34-40 Szabó, Z (2013) The effect of sovereign debt on economic growth and economic development Public Finance Quarterly, 58, 251-270 Tahir, M., & Khan, I (2014) Trade openness and economic growth in the Asian region Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, 7(3), 136-152 Tondl, G (2001) Convergence after divergence? Regional growth in Europe Springer-Verlag Wien New York, New York Worlu, C N., & Nkoro, E (2012) Tax revenue and economic development in Nigeria: A macro econometric approach Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 1(2), 211-223 Xiao, J (2009) The relationship between inflation and economic growth of China: Empirical Study from 1978 to 2007 Lund University, Sweden Tiểu luận Tài Chính Công 51 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Yanikkaya, H (2003) Trade openness and economic growth: A cross-country empirical investigation Journal of Development economics, 72(1), 57-89 Zhang, T., & Zou, H F (1998) Fiscal decentralization, public spending and economic growth in China Journal of Public Deconomic, 67:221-240 Zouhaier, H., & Fatma, M (2014) Debt and economic growth International Journal of Economics and Financial Issues, 4, 440-448 Tiểu luận Tài Chính Cơng 52 ... quản lý nợ công nội địa 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 44 PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tiểu luận Tài Chính Cơng Ảnh hưởng nợ công tới... sử dụng vốn vay cách có hiệu vào vết xe đổ nước Nam Âu Tiểu luận Tài Chính Công Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tỷ lệ nợ công / GDP Việt Nam giai đoạn 2002 - 2017đơn vị % 70... thâm hụt nợ nước ngồi gia tăng Đó lý khiến quan hệ Tiểu luận Tài Chính Cơng 10 Ảnh hưởng nợ công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngoại thương nợ công thường trọng tâm nước phát triển việc tìm giải

Ngày đăng: 02/06/2018, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w