Các chất này cũng có thể dùng trongphân tích thể tích và quang phổ.Thuốc thử Nhóm chức hữu cơ cần phân tích Dạng cân Dinitro-2,4-phénylhydrazin Carbonyl RCHO R-CH=NNHC6
Trang 2Theodore_william_Richards.
Trang 3Nguyên tắc
PTKL là phép định lượng nhằm xác định hàm lượng chất cầnphân tích (gọi là X) trong một mẫu thử sau phản ứng hóahọc hoặc tác động vật lý
Sản phẩm được CÂN → xác định hàm lượng của X trong mẫu
Cơ sở lý thuyết
Định luật thành phần không đổi
Định luật đương lượng
Trang 43.1 PHƯƠNG PHÁP TÁCH
Phương pháp xác định tro
- Mẫu rắn được đốt cháy và nung đến trọng lượng không đổi.
- tro sulfat thực hiện theo DĐVN IV – phụ lục 9.9 – PP 2.
Paracetamol nguyên liệu: ≤ 0,1%
Trang 53.2 PHƯƠNG PHÁP BAY HƠI
Làm bay hơi trực tiếp hoặc gián tiếp các chất trong mẫu thử
Trang 7Barium Chloride Anhydrous Barium Chloride Dihydrate
Trang 83.2 PHƯƠNG BAY HƠI
Phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô
- Mẫu được sấy trong điều kiện qui định (DĐVN IV – phụ lục 9.6)
- cafein monohydrat: 5 – 9% (1,000 g; 100 0 C; 1h); khan: ≤ 0,5%
- paracetamol ≤ 0,5% (1,000 g; 105 0 C; 1h);
- natriclorid ≤ 0,5% (1,000 g; 105 0 C; 2h);
- neomycin sulfat ≤ 8% (1,000 g; 60 0 C; P ≤ 0,7 kPa, phosphor pentoxydyd; 3h).
- norfloxacin ≤ 1% (1,000 g; 100 - 105 0 C; chân không; 3h)
- nhom phosphate khô ≤ 10 – 20% (nung 800 0 C; KL không đổi)
- lá Actiso ≤ 13%
- Bạc hà (toàn cây trên mặt đất) ≤ 13%
- rễ Bách bộ ≤ 14%
Trang 93.3 PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Dựa trên sự tạo tủa:
- Mẫu thử + thuốc thử để tạo hợp chất ít tan
- Lọc, rửa, sấy, nung Cân để tính hàm lượng
Trang 12Precipiate is forming after addition of AgNO3 to XCl (aq)
Trang 13Cân bằng lỏng rắn: chất rắn ít tan trong pha lỏng tạo nên cânbằng giữa hai pha trong Cân bằng hóa học dị thể
Độ tan: - Hòa tan từ > 0,1M: chất dễ tan
< 10 -6 M: chất ít tanTheo qui định DĐVN IV: 1 g mẫu thử tan trong 1 – 10 ml: dễ tan
(Rất tan, dễ tan, tan, hơi tan, khó tan, rất khó, thực tế không tan)
Dung môi đóng vai trò quan trọng
- pH dung dịch - Sự tạo phức
- Phản ứng oxihóa khửKết tủa: xác định điều kiện tủa hoàn toàn
Trang 14TÍNH KẾT QUẢ
PHƯƠNG PHÁP TÁCH HOẶC BAY HƠI
p: khối lượng chất cần xác định
a: lượng cân của mẫu
%A: hàm lượng của chất cần xác định
100
a p A
Trang 15Quá trình nung có thể gây ra biến đổi hóa học của kết tủa, vìvậy cần phân biệt dạng kết tủa và dạng cân.
- Xác định SO42- trong Na2SO4, dùng Ba2+ làm thuốc thử,dạng tủa là BaSO4. Sau khi sấy, nung, dạng cân là BaSO4 →dạng tủa là dạng cân
- Xác định Ca2+ dạng tủa là calci oxalat:
Ca2+ + C2O42- + 2H2O → CaC2O4.2H2O
Nhưng dạng cân là calci oxyt
CaC2O4.2H2O → CaC2O4 → CaO + CO + CO2
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Trang 16PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
Hàm lượng C% của chất cần xác định
Với a (g) mẫu A, sau khi kết tủa
KL dạng cân: P (g)
F: thừa số chuyển
MA: PTL của chất cần xác định
4
4 2
Fe
2 F
O Fe
P
Trang 17Ví dụ: Xác định hàm lượng piperazin/sản phẩm thương mại.
- tạo tủa piperazin diacetat bằng acid acetic
- cân sản phẩm tạo thành
- tính hàm lượng của piperazin/mẫu
Tiến hành:
Cân 0,3126g mẫu thử, hòa trong 25 ml aceton + 1 ml acetic
Để yên 5 phút, lọc tủa, rửa tủa bằng aceton Sấy ở 110C, cân,thu được 0,7121g Tính C% của piperazin? 95,14%
Trang 18g P
57,222
974,
302
2161,
Trang 196 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
6.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MẪU BAN ĐẦU:
Hàm lượng dạng cân phụ thuộc hàm lượng chất phân tích
Hàm lượng cân chất phân tích lớn → độ chính xác càng cao
Kết tủa dạng tinh thể:
MA: M của chất cần xác định
MB: M của dạng cân
m, n : hệ số cân bằngThí dụ: xác định Ca2+ /CaCO3
A B
Trang 20Kết tủa dạng vô định hình m M A
Trang 216.2 HÒA TAN MẪU
Các phản ứng thường xảy ra trong dung dịch → mẫu được hòatan/dung môi thích hợp trước khi tác dụng với thuốc thử
Chú ý đến yếu tố ảnh hưởng như: nhiệt độ, môi trường …
1 Sample in a weighing bottle
Note the position of the lid for
heating
2 The addition
of a precipitating agent.
3 Heating the solution
Trang 226.3 TẠO TỦA VỚI THUỐC THỬ
Thuốc thử có thể là gồm TT vô cơ hoặc hữu cơ
Trang 23Chất phân tích Thuốc thử Dạng tủa Dạng cân
Ba 2+ (NH 4 ) 2 CrO 4 BaCrO 4 BaCrO 4
Pb 2+ K 2 CrO 4 PbCrO 4 PbCrO 4
Một số thuốc thử vô cơ thường dùng
Tạo tủa các cation vô cơ Các cation vô cơ thường được kết tủa dưới dạng
cromat, halogenid, hydroxyd, oxalat
Thuốc thử dùng tạo tủa các cation vô cơ
Trang 24Chất phân tích Thuốc thử Dạng tủa Dạng cân
Trang 25Một số thuốc thử hữu cơ
phân tích
Trang 26Ngoài ra có nhiều thuốc thử phản ứng một cách chọn lọc vớicác nhóm chức hữu cơ Các chất này cũng có thể dùng trongphân tích thể tích và quang phổ.
Thuốc thử Nhóm chức hữu cơ
cần phân tích
Dạng cân
Dinitro-2,4-phénylhydrazin
Carbonyl RCHO R-CH=NNHC6H3(NO2)2
Metyl iodid/Ag + Methoxy ROCH3, ethoxyROC2H5 AgI
BaCl2/HNO3 A sulfamic RNHSO3H BaSO4
Trang 27YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT TỦA
Sản phẩm kết tủa lý tưởng:
- sang dạng cân dễ dàng
Sản phẩm dạng cân lý tưởng:
- có nhiều dạng cân: nên chọn dạng có F nhỏ
Ví dụ: định lượng Cr (52)
F1: 2Cr/Cr2O3 = 0,7
F2: Cr/BaCrO4 = 0,2
Trang 28Thuốc thử và lượng thuốc thử
Yêu cầu của TT
- Đặc hiệu
Thí dụ: AgNO3 là thuốc thử của nhóm Cl-, Br-, I- và SCN
-trong môi trường acid
Sản phẩm có tính chất sau:
- Dễ lọc, dễ rửa
- Có độ tan thấp đủ không mất một cách định lượng
- Trơ với các cấu tử của môi trường
- Có thành phần xác định sau khi làm khô và nung
Trang 29Lượng thuốc thử
Để đảm bảo kết tủa được hoàn toàn chất cần phân tích, lượng
TT phải thừa từ 10 – 15% so với lượng được tính từ phản ứng.Đối với những TT bay hơi, lượng TT gấp 2 – 3 lần lý thuyết
Chú ý: một số trường hợp, lượng thừa thuốc thử có thể làm
tan tủa tạo thành
Trang 30Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tủa
- Kết tủa tinh thể: dd đậm đặc sẽ hình thành tinh thể nhỏ
- Kết tủa vô định hình: tăng nồng độ sẽ dẫn đến sự chuyểncác dạng keo không bền sang các kết tủa
- Quá trình tủa hình thành thường kèm theo tạp
Trang 31Nguyên nhân của sự làm bẩn tủa là sự cộng kết và hậu tủa
Cộng kết là hiện tượng khi kết tủa lắng xuống mang theo cáctạp chất khác
Thí dụ: FeCl3 không tủa với H2SO4 nhưng nếu kết tủa BaCl2bằng H2SO4 với sự có mặt của FeCl3 thì bên cạnh tủaBaSO4 có lẫn cả tủa Fe2(SO4)3
Sau khi nung Fe2(SO4)3 sẽ chuyển thành Fe2O3 có màu đỏ,làm tủa BaSO4 có màu
Có 3 dạng cộng kết: hấp phụ, hấp lưu và nội hấp
Trang 32Hấp phụ (adsorption): Hiện tượng các ion hoặc các phân tửtạp trong dung dịch bám dính lên bề mặt tủa mới tạo thành.Tinh thể càng nhỏ hấp phụ tạp càng nhiều.
Nồng độ tạp trong dung dịch càng lớn, sự hấp phụ càngmạnh và nhiệt độ càng thấp tạp càng dễ bị hấp phụ lên bềmặt tủa Hấp phụ là một hiện tượng thuận nghịch nên có thể
xử lý bằng cách tạo tinh thể lớn nếu là tủa tinh thể vàthường có thể loại bỏ tạp bằng cách rửa
Trang 33Silica gel adsorbs moisture from the desiccators.
Charcoal is used as a decoloriser as it adsorbs
the coloring matter from the coloured solution
of sugar
Các ứng dụng của Adsorption
Trang 34Hấp lưu (Occlusion) là sự giữ các tạp chất tan trong môitrường vào bên trong tủa do tủa tạo thành quá nhanh, cáctinh thể mới tạo thành có thể bọc lấy chất bẩn ở phía trong.Hấp lưu chỉ xảy ra đối với tủa tinh thể.
Giai đoạn làm muồi rất hiệu quả để làm giảm hiện tượngnày Cũng có thể áp dụng nhiệt độ cao, sự hòa tan và sự kếttinh lại
Trang 35Nội hấp (Inclusion): các ion tạp kết tủa vào các tinh thể lướicủa tủa tạo thành tinh thể hỗn hợp Hiện tượng này xảy ra khicác ion tạp có cùng kích thước và cùng điện tích với tủa.
Thí dụ: BaSO4 có sự hiện diện của chì trong dung dịch
Trường hợp này cũng xảy ra đối với tủa keo
Biện pháp tốt nhất là chọn thuốc thử khác không gây ra sự tạothành tinh thể hỗn hợp
Trang 36Hậu tủa (posprecipitation)
Nếu để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch: tủa HgS nếu tiếp xúclâu trong dung dịch có chứa Zn2+ mặc dù môi trường acidmạnh vẫn có thể xuất hiện tủa ZnS trên bề mặt của HgS haythường gặp nhất là tủa CaC2O4 có hậu tủa là MgC2O4.
Trang 37Tạo kết tủa Với tủa tinh thể
- Dung dịch mẫu và thuốc thử loãng
- Thực hiện chậm
- Nhiệt độ cao
Tránh hiện tượng cộng kết, chú ý thời gian để tránh hậu tủa.
Với tủa vô định hình
Các kết tủa vô định hình có khuynh hướng hấp phụ và tạo thành dung dịch keo, do đó cần tiến hành tủa từ dd nóng và có mặt của chất điện ly.
Để ngăn cản hiện tượng hấp phụ; tiến hành tủa từ dung dịch đặc , khuấy mạnh và sau khi tủa hình thành, tiến hành lọc, rủa tủa bằng nước nóng.
Trang 38LỌC VÀ RỬA TỦA
Lọc tủa
Trang 39Rửa bằng dung dịch của chất tạo kết tủa
Rửa 0,1 g CaC2O4 nếu dùng nước thì lượng tủa bị mất là 1,3 %,trong khi (NH4)2C2O4,0,01M, là 0,0067%
Chất tạo tủa thêm vào phải là chất bay hơi để lượng thừa củachất này có thể bị loại sau khi nung
Rửa tủa
4 loại dung dịch rửa tủa
Rửa tủa bằng dung dịch chất điện ly
Hiện tượng pepti hóa: dạng keo đi qua được lọc như trườnghợp của tủa AgCl (AgCl: Ag+… NO3-)
Dung dịch có chứa chất điện ly bay hơi để có thể loại sau khinung như HNO3 hay NH4NO3 sẽ tránh được hiện tượng này
Trang 40Rửa tủa bằng dung dịch ngăn cản sự thủy phân
Tủa MgNH4PO4 nếu rửa với nước, hiện tượng thủy phân xảy ratheo phản ứng: MgNH4PO4 + H2O → MgHPO4 + NH4OH
Nếu dùng nước rửa là NH4OH, cân bằng sẽ dịch chuyển về bêntrái, làm giảm sự thủy phân NH4OH bị loại dễ dàng sau khinung kết tủa
Rửa tủa với nước đơn thuần
Áp dụng đối với kết tủa khi rửa với nước, sự mất tủa khôngđáng kể
Trường hợp này cần để ý đến nhiệt độ của nước rửa, nếu tủatan trong nước nóng thì phải rửa tủa bằng nước lạnh
Trang 41SẤY VÀ NUNG
Sau khi lọc, sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi Nhiệt độ phù hợp tùy thuộc vào sản phẩm.
Trang 42Xác định lượng cân thu được
Dạng cân đã được sấy và nung trên cân phân tíchLưu ý dùng cân phân tích cân được đến 0,1 mg
Trang 43ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH NƯỚC KẾT TINH VÀ HÚT ẨM
DĐVN IV có chỉ tiêu "Giảm khối lượng do sấy khô" trong cácchuyên luận để xác định nước hút ẩm hoặc cả nước hút ẩm vànước kết tinh với nhiệt độ như sau:
105 0C 5 0C: Nhiệt độ thích hợp để xác định độ ẩm
120 0C → 200 0C: Nhiệt độ thích hợp để loại nước kết tinh
Ví dụ: Chuyên luận Cafein (C8H10O2N4.H2O), sấy ở 80 oC, đếnkhối lượng không đổi Cân mẫu trước và sau khi sấy
Hàm lượng nước kết tinh trong cafein là 8,48%
Dược điển cho phép tối đa là 9%
Trang 44XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BA 2+ HAY SO 4 2- :
Nguyên tắc
Để tạo tủa BaSO4 dùng H2SO4 hay muối sulfat nếu mẫu là
Ba2+dùng dung dịch BaCl2 nếu mẫu là SO4
2-Cách tiến hành :
Cân mẫu
Chuyển mẫu về dạng hòa tan
Thêm TT có nồng độ thích hợp đã đun nóng kết hợp khuấyĐể yên cho tủa kết tinh Lọc Rửa tủa bằng nước nóng
Nung - Cân - Tính kết quả
Trang 45ĐỊNH LƯỢNG CLORID, BROMID, IODID:
Cách tiến hành
Thêm nước vào mẫu, thêm HNO3 Cho dung dịch AgNO3 khuấy mạnhĐun cách thủy – Để yên trong bóng tối
Lọc và rửa tủa bằng HNO3 Sấy và tính kết quả
Trang 49Các phụ lục trong Dược điển Việt Nam IV liên quan đến Phương pháp phân tích khối lượng
9.6 Xác định mất khối lượng do làm khô
9.7 Xác định tro không tan trong acid
9.8 Xác định tro toàn phần
9.9 Xác định tro sulfat
9.10 Xác định tro tan trong nước
Trang 50Khái niệm “cân chính xác” là cân tới 0,1 mg, 0,01 mg hoặc 0,001 mg tùy theo độ nhạy của loại cân phân tích dùng để cân sao cho sai số của phép cân không quá 0,1%.
Khối lượng cân được có độ chính xác phù hợp với độ lặp lại xác định Độ lặp lại đó tương ứng với +5 hoặc -5 đơn vị sau chữ số có nghĩa cuối cùng đã cho; ví dụ: Lượng cân 0,25 g nghĩa là lượng cân đó nằm trong khoảng 0,245 g - 0,255 g.
Khái niệm “cân” nghĩa là phép cân được thực hiện với sai số dưới 1%.
Khái niệm “cân khoảng” là cân để lấy một lượng không quá 10% lượng chỉ định trong Dược điển.
Khái niệm “sấy đến khối lượng không đổi” và “nung đến khối lượng không đổi” nghĩa là 2 lần cân liên tiếp không khác nhau quá 0,5 mg Lần cân thứ 2 tiến hành sau một thời gian sấy hoặc nung thêm (thường 1 giờ là thích hợp) tùy theo tính chất và lượng cân.
Khái niệm “đã cân trước” (đối với chén nung, bình, vại ) nghĩa là dụng cụ được
xử lý đến khối lượng không đổi Nếu trong chuyên luận có qui định phải cân một cắn hay một tủa (sấy khô, nung, đun bốc hơi) trong những dụng cụ thì có nghĩa là những dụng cụ này được sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi.
Khái niệm “cắn không đáng kể” hay “cắn không thể cân được” là cắn không nặng quá 0,5 mg.