TGIAO AN HH 11 Chuong 2 (du)

26 328 0
TGIAO AN HH 11 Chuong 2 (du)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn Hỡnh Hc 11 C bn Chng2: T-MP trong kg.Quan h song song Tun 12 Ngy son:01-11-2008 Tit 12 Đ1. I CNG V T - MP I. Mc tiờu: * Kin thc: - Nắm đợc các khái niệm điểm, đờng thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế và trong đời sống. - Nắm đợc các tính chất thừa nhận để vận dụng khi làm các bài toán hình không gian đơn giản. * K nng: Xỏc nh c: Mp, im thuc (khụng thuc) mp, cỏc hỡnh trong kg. * T duy thỏi : Rốn luyn tuy duy lụgic,bit toỏn hục cú ng dng trong thc t, cú trớ tng tng khi hc hhkg. II. Phng phỏp: Gi m vn ỏp, din ging. III. Chun b: - Gv: Chun b bng ph, thc, phn mu, - Hs: Xem li kin thc v HHKg lp 9, tớch cc xõy dng bi, IV. Tin trỡnh bi hc: 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi: Hot ng 1: Mặt phẳng - điểm thuộc mp (10 / ) Hot ng ca Hs Hot ng ca Gv Ni dung - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh(nếu cần). Trả lời - Mp không có bề dày, không có giới hạn. - Không vẽ đợc đầy đủ mp, chỉ vẽ đợc một phần mp. - Mặt tờ giấy, bức tờng . - Có 2 vị trí tơng đối. A nằm trên mp(P) và A không nằm trên mp(P). - Ghi nhận kiến thức. -Nhắc lại khái niệm điểm, đt trong mặt phẳng? GV: Hãy quan sát mặt bảng, mặt bàn, mặt nớc hồ yên lặng. Đó là một phần mặt phẳng. - Mặt phẳng có bề dày không? Có bị giới hạn không? -Có thể vẽ đợc mặt phẳng hay không? GV:Nêu cách biểu diễn mặt phẳng và kí hiệu mp. -Cho ví dụ về một phần mp? -Cho một điểm A và mp(P). Có mấy vị trí tơng đối giữa A và mp(P)? GV nêu kí hiệu điểm thuộc mp và điểm không thuộc mp. Mt phng (P) hoc (P), Mt phng ( ) hoc ( ) , * im A thuc (P) kớ hiu: )(PA * im B khụng thuc (P) kớ hiu )(PB Hot ng 2: Hình biểu diễn của một hình không gian (10 / ) Hot ng ca Hs Hot ng ca Gv Ni dung - Trả lời câu hỏi. -Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Trả lời: -Có đờng nét liền và đờng nét đứt. - Nêu 4 quy tắc trong SGK. - Lên bảng vẽ một số hình biểu diễn. - Ghi nhân kiến thức. -Nhận xét trên hình vẽ có những đờng loại nào? GV giải thích: hình biểu diễn cho hình lập phơng và hình biểu diễn cho hình chóp. -Nêu quy tắc biểu diễn hình không gian trong mặt phẳng? - Vẽ một vài hình biểu diễn của hình chóp? Gv: Nguyn Trung Thnh Trang 1 A P B Giỏo ỏn Hỡnh Hc 11 C bn Chng2: T-MP trong kg.Quan h song song Hot ng 3: Cỏc tớnh cht tha nhn (15 / ) Hot ng ca Hs Hot ng ca Gv Ni dung - Xem kin thc Sgk. - Trả lời câu hỏi. -Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Trả lời: - Có duy nhất một đt đi qua hai điểm phân biệt. - Có duy nhất một mp - Mọi điểm trên đt AB đều nằm trên mp(P). - 4 điểm -Có vô số điểm chung nằm trên một đờng thẳng. - Luôn đúng. - Ghi nhận kiến thức. -Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt? - Qua 3 điểm không thẳng hàng có bao nhiêu mp đi qua? -Nếu 2 điểm A, B nằm trên mp (P) thì mọi điểm trên đt AB có nằm trên mp(P) hay không? - Một hình chóp đợc xác định bởi ít nhất mấy điểm? Có ít nhất bao nhiêu điểm không cùng thuộc một mp? -Hai mp có bao nhiêu điểm chung? -Trên mỗi mp các kết quả của hình học phẳng còn đúng hay không? TC 1 : Sgk TC2: Sgk TC 3: Sgk TC 4: Sgk TC 5: Sgk Tc 6: Sgk 4. Cng c:(5 / ) Hot ng ca Hs Hot ng ca Gv Ni dung - Nghe hiu nhim v. - Hs tr li. - Ghi nhn kin thc. *Yờu cu Hs nhc li: - Kớ hiu ca mp?. - Kớ hiu im thuc (khụng thuc) mp?. -Quy tc v hỡnh khụng gian?. - Cỏc tớnh cht c bn?. - Kớ hiu mp. -in thuc(khụng thuc) mp. - Cỏc tớnh cht. 5. Dn dũ: (5 / ) Hs v hc bi v xem tip bi hc. 6. Rỳt kinh nghim sau tit dy. Tun 13 Ngy son:07-11-2008 Tit 13 Đ1. I CNG V T MP (tt) I. Mc tiờu: * Kin thc: Xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm của đờng thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. * K nng: Biết cách xác định giao điểm của đờng thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. * T duy thỏi : Rốn luyn tuy duy lụgic, bit toỏn hc cú ng dng trong thc t, cú trớ tng tng khi hc hhkg. II. Phng phỏp: Gi m vn ỏp, tho lun nhúm. III. Chun b: - Gv: Chun b bng ph, thc, phn mu, - Hs: Xem li kin thc v hhkg lp 9, tớch cc xõy dng bi, Gv: Nguyn Trung Thnh Trang 2 A B C A B A C M B Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5 / ): Hs1: Nêu lại tính chất 1, 2 và 3. Hs2: Nêu lại tính chất 4, 5 và 6 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cách xác định mp (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu vấn đề. - Vẽ hình. -Ghi nhận kiến thức - Gv phát biểu 3 cách xác định một mp. -Yêu cầu Hs vẽ hình cho 3 cách đó. - Theo dõi Hs vẽ hình. - Nhận xét. - Cho ghi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Ví dụ 1 sgk (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 1. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. - CM (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1. - Yêu cầu Hs nêu GT và KL. - Nhận xét. - Yêu cầu Hs1 vẽ hình các Hs khác vẽ nháp. - Hướng dẫn chứng minh. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. (DMN) ∩ (ABD) = DM (DMN) ∩ (ACD) = DN (DMN) ∩ (ABC) = MN (DMN) ∩ (BCD) = DE Hoạt động 3:Ví dụ 3 sgk (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 3. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - CM (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3, 4. - Yêu cầu Hs nêu GT và KL. - Nhận xét. - Yêu cầu Hs1 vẽ hình các Hs khác vẽ nháp. - Hướng dẫn chứng minh. - Cho Hs thảo luận nhóm. - Cho Hs ghi nhận kiến thức. * Chú ý: Để CM ba điểm thẳng hàng ta có thể CM chúng cùng thuộc 2mp phân biệt. 3.Ta có J là điểm chung của 2 mp (MNK) và (BCD) Tương tự I, H cũng là điểm chung của 2 mp (MNK) và (BCD). Vậy I, J, H nằm trên giao tuyến của 2 mp (MNK) và (BCD) nên I, J, H thẳng hàng. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 3 •A •B •C α •A α d α a b •A •B •C α •A α d α a b A E D C B M N A H J M I D N C K B Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song - Đọc ví dụ 4. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. - CM (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. HD CM ví dụ 4. *Chú ý: Để tìm giao điểm của 1đt và 1 mp ta có thể đưa về việc tìm gđiểm của đt đó với 1 đt nằm trong mp đó. 4: Sgk Kq: L là giao điểm của CK và (BCD). 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Nêu lại cách xác định mp. -Nêu lại CM 3 điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đt với mp, tìm giao tuyến của 2 mp. - Ghi nhận kiến thức. *Yêu cầu Hs nêu lại: -Cách xác định mp? -Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta làm sao?. -Để tìm giao điểm của đt và mp ta làm sao?. -Để tìm giao tuyến của 2 mp ta làm sao?. - Cách xác định mp. - CM 3 điểm thẳng hàng. - Tìm giao điểm của đt với mp. - Tìm giao tuyến của 2 mp. 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và xem tiếp bài học. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 14 Ngày soạn:15-11-2008 Tiết 14 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐT – MP (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết được định nghĩa hình chóp, các loại hình chóp, các loại tứ diện. Nắm vững P 2 tìm giao điểm của đường với mặt, mặt với mặt… * Kĩ năng: Biết vẽ hình, có kĩ năng tìm thiết diện. * Tư duy – thái độ: Biết toán học có ứng dụng trong thực tế, trí tưởng tượng cao, cẩn thận trong tính toán. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, thước, phấn màu, hướng dẫn Hs vẽ hình tìm thiết diện… - Hs: Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, tích cực xây dựng bài… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5 / ): Nêu lại cách tìm giao điểm của đt với mp, giao tuyến của 2 mp?. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hình chóp và hình tứ diện (15 / ) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 4 A K • • J • • G B L C D Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung * Đọc bài học. * Trả lời: - S: Đỉnh -(SAB), (SBC), (SAC), (SAD), (SSCD): Mặt bên. - SA, SB, SC, SD: Cạnh bên - AB, AC, BC,…:Cạnh đáy. - (ABC), (ABCD):Mặt đáy. Ghi nhận kiến thức. * Yêu cầu Hs đọc bài. * Treo hình vẽ 2,24. -Hãy chỉ rõ đâu là đỉnh, mặt bên, cạnh bên, mặt đáy, cạnh đáy của hình chóp:tam giác, tứ giác. *Chú ý: Hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác…là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác… Tìm đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy của hchóp. (Sgk) Hoạt động 2: Ví dụ 5 sgk (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Đọc ví dụ 5 sgk. - Hs1 vẽ hình. -Hs2 nhận xét. -Trả lời. LCDMN KBCMN =∩ =∩ Gọi SBPKE ∩= , SDPLF ∩= Từ đó suy ra: .)()( ,)()( ,)()( ,)()( ,)()( FNSDAMNP PFSCDMNP EPSBCMNP EMSABMNP MNABCDMNP =∩ =∩ =∩ =∩ =∩ -Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc ví dụ 5 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. -Yêu cầu Hs tìm giao tuyến của các mp theo yêu cầu. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. LCDKMNBCMN =∩=∩ Gọi SBPKE ∩= , SDPLF ∩= Từ đó suy ra: .)()( ,)()( ,)()( ,)()( ,)()( FNSDAMNP PFSCDMNP EPSBCMNP EMSABMNP MNABCDMNP =∩ =∩ =∩ =∩ =∩ Hoạt động 3: Bài tập 1 Sgk (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Đọc ví dụ 5 sgk. - Hs1 vẽ hình. -Hs2 nhận xét. -Trả lời. a) E,F ∈ (ABC)⇒EF ⊂ (ABC) b)I ∈ BC⇒I∈(BCD) I∈EF⇒I∈(DEF). -Ghi nhận kiến thức Yêu cầu Hs đọc bài tập 1 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. a) EF ⊂ (ABC) b) I∈(BCD) I∈(DEF). 4. Củng cố toàn bài (5 / ) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 5 S A B C S A B C D α S C D A B • M • P N • E K L F A B D C I E F α Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Nêu lại cách xác định mp. -Nêu lại CM 3 điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đt với mp, tìm giao tuyến của 2 mp. - Ghi nhận kiến thức. *Yêu cầu Hs nêu lại: -Cách xác định mp? -Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta làm sao?. -Để tìm giao điểm của đt và mp ta làm sao?. -Để tìm giao tuyến của 2 mp ta làm sao?. - Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mp )( α ta tìm ntn?. - Cách xác định mp. - CM 3 điểm thẳng hàng. - Tìm giao điểm của đt với mp. - Tìm giao tuyến của 2 mp. -Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mp )( α là ta tìm phần chung của H và )( α . 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 15 Ngày soạn:22-11-2008 Tiết 15 BÀI TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức:Chứng minh 3 đường thẳng đồng quy, tìm giao điểm của đt và mp, giao tuyến của 2 mp, thiết diện của hình chóp với mp đã cho. * Kĩ năng: Biết vẽ hình và chứng minh bài toán một cách chính xác. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán, biết liên hệ thực tế. II. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng khác… - Hs: Chuẩn bị bài cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ học tập… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5 / ): - Nêu lại cách tìm giao điểm của đt và mp?. - Cách tìm giao tuyến của 2 mp? - Cách tìm thiết diện của hình chóp với mp ( α )?. 3. Bài mới: Hoạt động 1: BT5 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 5. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd để chứng minh. - Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 5 Sgk: -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. - Cho Hs thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách chứng minh của Hs. a) Gọi CDABE ∩= Ta có: (MAB)∩(SCD) = ME Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 6 S C D A B • M E N • • O I Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song Gọi N = ME ∩ SD Ta có: N = SD ∩ (MAB) b) Gọi I = AM ∩ BN Ta có: (SAC) ∩ (SBD) = SO. ⇒ I∈ SO Vậy SO,AM,BN đồng quy tại I Hoạt động 2: BT 6,8 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 6, - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. -Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Vẽ hình bài 8 - Giải bài 8. - Hs khác nhận xét. -Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 6, 8. -Gọi Hs1 vẽ hình bài 6. - Hs khác nhận xét hình vẽ. -Thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách CM của Hs. Gọi Hs vẽ hình và giải bài 8. 6. a) Gọi E = CD ∩ NP ⇒Đpcm. b) (ACD) ∩ (MNP) = ME. 8. a) (MNP) ∩ (BCD) = EN. b) Gọi Q = BC ∩ EN. Ta có: BC ∩ (MNP) = Q. Hoạt động 3:BT 9 (10 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc BT 9. - Nêu GT và KL. - Vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ. - Theo dõi Hd chứng minh. -Thảo luận nhóm. - Chứng minh. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs đọc bài tập 9. -Gọi Hs1 vẽ hình. - Hs khác nhận xét hình vẽ. - Thảo luận nhóm. -Yêu cầu trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài toán. -Hdẫn Hs nếu cần. -Nhận xét cách CM của Hs. a) Gọi M = AE ∩ DC Ta có: M =DC ∩ (C / AC) b) Gọi F = MC / ∩ SD. Ta có thiết diện cần tìm là tứ giác AEC / F. 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung -Nghe hiểu nhiệm vụ. *Yêu cầu Hs nêu lại: -Cách xác định mp? -Để chứng minh 3 điểm thẳng - Cách xác định mp. - CM 3 điểm thẳng hàng. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 7 • • A M N B E C D Q P • • A C D B P M E Q N • • S A D C B E M d C / F Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song -Nêu lại cách xác định mp. -Nêu lại CM 3 điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đt với mp, tìm giao tuyến của 2 mp. - Ghi nhận kiến thức. hàng ta làm sao?. -Để tìm giao điểm của đt và mp ta làm sao?. -Để tìm giao tuyến của 2 mp ta làm sao?. - Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mp )( α ta tìm ntn?. - Tìm giao điểm của đt với mp. - Tìm giao tuyến của 2 mp. -Để tìm thiết diện của hình H khi cắt bởi mp )( α là ta tìm phần chung của H và )( α . 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tiết 16 Ngày soạn:22-11-2008 §2. HAI ĐT CHÉO NHAU HAI ĐT SONG SONG. I. Mục tiêu: * Kiến thức:Nắm được khái niệm 2 đt song song với nhau, 2 đt chéo nhau và các tính chất cơ bản. * Kĩ năng:Biết được 2 đt cắt nhau, song song và trùng nhau. * Tư duy – thái độ:Biết vẽ hình kg, thấy toán học có ứng dụng trong thực tế, biết quy lạ về quen. II. Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác. - Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không có. 3. Bài mới: Hoạt động 1: VÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng th¼ng trong kh«ng gian (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: - a và b cắt nhau. - a và b song song. - a và b trùng nhau. Trả lời: tương tự. - Ghi nhận kiến thức. - Vẽ hình - Trả lời: AB và CD, BC và AD, BD và AC. Là các đt chéo nhau -Trong HH phẳng cho 2 đt a và b, ta có những khả năng nào xảy ra?. - Nhận xét. -Tương tự trong HH phẳng. Cho 2 đt a và b trong kg ta có những khả năng nào xảy ra? (* a và b cùng nằm trong 1 mp) - Nhận xét. -Cho Hs ghi nhận kiến thức (Sgk) * a và b không cùng nằm trong một mp - Gọi Hs vẽ tứ diện ABCD và chỉ ra các đt chéo nhau. * Th1: Có 1 mp chứa a và b. Hai đt song song là 2 đt cùng nằm trong một mp và không có điểm chung. *Th2:Không có mp nào chứa a và b. Khi đó ta nói a và b chéo nhau. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 8 α • a b M α a b α a b α b a • I A D C B Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song Hoạt động 2:Tính chất (20 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Trả lời: - Có 1 và chỉ 1 đt đi qua O và //d. - 3 gtuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song nhau. -Nếu 2 mp phân biệt chứa 2 đt // thì gt của chúng (nếu có) cũng // với 2 đt đó hoặc trùng với 1 trong 2 đt đó. Qua mỗi tính chất Gv treo bảng phụ cho Hs quan sát. -Cho điểm O∉d có bao nhiêu đt đi qua O và //d?. -Nếu 3 mp cắt nhau theo 3 gtuyến thì 3 gtuyến ntn?. -Nếu 2 mp phân biệt chứa 2 đt // thì gtuyến của chúng ntn so với 2 đt đó?. Đlí 1: Sgk Đlí 2: Sgk Hệ quả: Sgk a) b) c) 4. Củng cố (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Nghe hiểu nhiện vụ- - Nhắc lại vị trí tương đối của 2 đt trong kg. - Các tính chất. - Ghi nhận kiến thức. Yêu cầu Hs nhắc lại: -Vị trí tương đối của 2 đt trong kg?. -Các tính chất của cơ bản?. - Nhận xét. -Vị trí tương đối của 2 đt trong kg. - Các tính chất 5. Dặn dò: (5 / ) Hs về học bài và xem tiếp bài học 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 9 α d d / • M α b a α β c γ a b α β c γ a b α β d 1 d d 2 α β d 1 d d 2 α β d 1 d d 2 Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song Tuần 16 Ngày soạn:29-11-2008 Tiết 17 §2. HAI ĐT CHÉO NHAU HAI ĐT SONG SONG. (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức thông qua các ví dụ sgk và biết được 2 đt song song nhau. * Kĩ năng: Biết tìm giao tuyến của 2 mp, biết chứng minh tứ giác là hình thang và chứng minh ba đường thẳng đồng quy. * Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. II. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng. III. Chuẩn bị: - Gv: Chuẩn bị bảng phụ (hình vẽ), hướng dẫn Hs tìm lời giải, chuẩn bị một số đồ dùng học tập… - Hs: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị dụng cụ học tập… IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:(5 / ) Nêu lại vị trí tương đối của 2 đt trong kg? Các tính chất? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ví dụ 1 sgk (5 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 1 sgk. - Vẽ hình. -Tìm giao tuyến dựa vào 1điểm chung và 2 đt song song. - Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đt đi qua S và //AD (//AB). Gt của (SAB) và (SCD) là đt đi qua S và //AB (//CD). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 sgk. - Yêu cầu Hs vẽ hình. - Nêu phương pháp tìm giao tuyến của 2 mp? - Giao tuyến của: (SAD) và (SBC), (SAB) và (SCD) là các đt ntn?. - Nhận xét và cho Hs ghi nhận kiến thức. Ví dụ 1 (sgk) Hoạt động 2: Ví dụ 2 sgk (13 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Đọc ví dụ 2 sgk. - Vẽ hình. - Theo dõi Gv hdẫn. - Chứng minh (nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 sgk. - Gọi Hs vẽ hình. - Gv Hdẫn Hs chứng minh. - Gọi Hs chứng minh (nếu có). - Chỉnh sửa, chứng minh. Ví dụ 2 (sgk) Chứng minh: (Sgk) Hoạt động 3: Định lí 3 và ví dụ 3 sgk (15 / ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung - Theo dõi Gv hdẫn. - Nêu Đl3 sgk và ghi nhận kiến - Gv liên hệ thực tế ( phòng học,…) về 2 đt // nhau. - Gọi Hs nêu Đl3 sgk. ĐL3: (sgk) Ví dụ 3: Chứng minh sgk. Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 10 S D C B A t d A D C B • • I J • • M N [...]... 126 20 Trong một bình đựng 4 bi đỏ và 3 bi xanh Lấy ngẫu nhiên ra 2 bi Số cách lấy được 2 bi cùng màu là: A 18 B 9 C 22 D 4 21 Rút ngẫu nhiên 2 lá bài trong bộ bài 32 lá Khơng gian mẫu có bao nhiêu ptử? A 496 B 32 C 64 D 9 92 22 Gieo một đồng tiền 2 lần Khơng gian mẫu có bao nhiêu ptử? A 2 B 3 C 4 D 5 23 Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền và một con súc sắc Khơng gian mẫu có bao nhiêu ptử? A 8 B.16 C 32. .. + 1 )2 + (y - 3 )2 = 4 Khi đó ảnh của (C) qua phép ĐO là: A (x + 1 )2 + (y + 3 )2 = 4 B (x - 1 )2 + (y - 3 )2 = 4 C (x - 1 )2 + (y + 3 )2 = 4 D (x + 1 )2 + (y - 3 )2 = 4 2 11 Cho điểm A(1;3) và v =(− ;3) Khi đó tọa độ ảnh của A qua phép Tv là: A (-1;6) B (1;6) C (-1;-6) D (1;-6) 12 Có bao nhiêu số ngun dương gồm 5 chữ số khác khơng và khác nhau (đơi một) A 126 số B 720 số C 3 628 80 số D 15 120 số 13 Pt cos2x =... 2 x = 3 2 là π π  x = 3 + k 3 , k ∈Z B  π x = + k π  2 3  π  x = 3 + k 2 , k ∈Z C  2 x = + k 2  3  π  x = 2 + kπ , k ∈Z D  x = 2 + kπ  5  Trang 13 Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song 02 Tập nghiệm của phương trình A x = 55 0 + k180 0 , k ∈Z  80 0 + k180 0 x = −  C cos (2 x + 25 0 ) = − x = − 0 + k180 0 55 , k ∈Z  80 0 + k180 0 x = −  2 2... ptử? A 8 B.16 C 32 D 12 1 4 24 Dãy số (un) với u n = (− ) n Số hạng thứ 5 của dãy bằng: A − 1 1 024 B -3 C 41 81 D 49 26 25 Tổng 15 số hạng đầu của một CSC, nếu biết u2 = 4 và u14 = 40 là: A -63 B -34 C.330 D − 43 32 26 Cho CSC biết u1 = 1, u2 = 5 Tổng 10 số hạng đầu của CSC là: A 380 B 190 C 95 D 195 27 Tổng S = 2 + 4 + 6 + … + 20 0 bằng bao nhiêu? A 10600 B 120 00 C 111 00 D 10100 28 Tổng 17 số hạng đầu... số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? A 12 B 24 C 8 D 6 18 Xếp 3 trai, 7 gái trên một bàn dài có bao nhiêu cách xếp? A 2! .7! B 3.7 C 10! D 2. (3!.7!) Gv: Nguyễn Trung Thành Trang 14 Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song 19 Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người Số cách tuyển chọn là: A 24 0 B 26 0 C... nhau? A 540 cách B 720 cách C 3 628 80 cách D 120 cách 0 07 Cho dãy số (un) với u n = A 1 16 B (−1) n +1 Khi đó u4 có giá trị là: n2 − 1 25 C 1 25 D − 1 16 08 Cho đường thẳng d: x - 2y + 4 = 0 Khi đó ảnh của d qua phép Đox có phương trình là: A -x + 2y + 4 = 0 B x - 2y - 4 = 0 C x + 2y + 4 = 0 D.-x - 2y + 4 = 0 09 Cho dãy số (un) với u1=1, u9=9 Khi đó S9 có giá trị là: A 45 B 35 C 25 D 55 10 Cho đường... số 13 Pt cos2x = 0 có nghiệm là: π  x = 6 + k 2 A  5π x = + k 2  6  14 Pt sin3x = B x = ± 2 + k 2 3 kπ 2 có nghiệm là: A x = 4 2 C x = B x = kπ π π +k 4 2 π π C x = + k 6 2 D x = π + kπ 4 π 2  x = 12 + +k 3 D  x = π + k 2  4 3  15 Người ta muốn xếp 3 nam và 3 nữ vào một ghế dài sao cho nam và nữ ngồi xen kẽ thì số cách xếp là: A 144 B 72 C 36 D 18 16 Có 10000 vé số được đánh số từ 0000... 1: - Để CM đt d // mp (α) ta cần sao? Nhận xét - ĐLí 2: / / chứng minh d // d (d ⊂ (α)) - Hệ quả: - ĐLí 2, Hq, ĐLí 3 - ĐLí 2, Hq, ĐLí 3 - ĐLí 3: 5 Dặn dò: (2/ ) Hs về học bài và làm bài tập sgk 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần 19 Tiết 23 Gv: Nguyễn Trung Thành Ngày soạn :25 - 12- 2008 Trang 18 Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song BÀI TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Hs chứng... một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần Xác suất “Tổng số chấm trong 2 lần gieo là 6” là: A 1 36 10 36 B C 5 36 D 11 36 04 Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20 Xác suất để thẻ được lấy ghi số chẵn là: A 3 4 B 1 3 C 1 4 D 1 2 05 Cho điểm B( -20 ;90) Tọa độ ảnh của B qua phép Q(0,90 ) là: A (90; -20 ) B (-90; -20 ) C (90 ;20 ) D (-90 ;20 ) 06.Cần phân cơng 3 bạn từ một tổ có10... tuyến… 2 mp khi chứa 2 đt // - Cách chứng minh tứ giác là - Cách chứng minh tứ giác là hinh thang hình thang - Cách chứng minh 3 đt đồng - Cách chứng minh 3 đt đồng quy quy - Cách chứng minh 2 đt // - Cách chứng minh 2 đt // Nội dung - Cách xác định giao tuyến của 2 mp khi chứa 2 đt // - Cách chứng minh tứ giác là hình thang - Cách chứng minh 3 đt đồng quy - Cách chứng minh 2 đt // 5 Dặn dò: (2/ ) Hs . được 2 bi cùng màu là: A. 18 B. 9 C. 22 D. 4 21 . Rút ngẫu nhiên 2 lá bài trong bộ bài 32 lá. Không gian mẫu có bao nhiêu ptử? A. 496 B. 32 C. 64 D. 9 92 22. . 1 d d 2 α β d 1 d d 2 α β d 1 d d 2 Giáo án Hình Học 11 Cơ bản Chương2: ĐT-MP trong kg.Quan hệ song song Tuần 16 Ngày soạn :29 -11- 20 08 Tiết 17 2. HAI

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu,… - TGIAO AN HH 11 Chuong 2 (du)

v.

Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu,… Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dựng dạy học khỏc. - Hs: Tớch cực xõy dựng bài và chuẩn bị đồ dựng học tập. - TGIAO AN HH 11 Chuong 2 (du)

v.

Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dựng dạy học khỏc. - Hs: Tớch cực xõy dựng bài và chuẩn bị đồ dựng học tập Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan