Bài 1: Hoàn thành PTHH sau (ghi rõ điều kiện, phân biệt chất khử chất oxi hóa) a b c d e f g h i j k l m n o p q KMnO4 + ……………→…………… +MnCl2 + ………… + H2O Cl2 + …………… → NaCl + Br2 CaCl2 + ………….→ + H2O NaCl + → + +H 2O KOH + →KClO3 + + → Ag + Cl2 Br2 + H2S + →H2SO4 + Cl2 + H2S+ → + MnO2 + HCl → + + Cl + CaO + HCl → + +AgNO3 → AgCl + HNO3 Al(OH)3 + HCl → + .+ H2O → HCl + HClO Na2CO3 + → + + NaCl + Mg → MgCl2 + S + H2SO4 → SO2 + Fe + H2SO4 đặc → + SO2 + NHẬN BIẾT Bazơ quỳ tím : Axit quỳ tím : Muối : Các gốc đặc biệt : =SO4 : dùng BaCl2, Ba (OH)2, Ba(NO3)2 tạo kết tủa trắng đục BaSO4 _Cl : dùng AgNO3 kết tủa trắng _Br : dùng AgNO3 kết tủa vàng nhạt _I: dùng AgNO3 kết tủa vàng Bài tập : nhận biết dd sau : a HCl, NaOH,KCl,HI b NaCl ; BaI2, HCl , HI Bài toán : Cho 1,5g hỗn hợp Al,Mg vào dd HCl 10% thu 1,68 lít khí H ((đktc) Tính a % khối lượng kim loại hỗn hợp b Khối lượng dd HCl dùng c Nồng độ phần trăm chất dd sau phản ứng (Al = 27, Mg = 24; Cl = 35,5) Bài 2: Hòa tan 29,4 g hỗn hợp Al,Cu,Mg vào 600g dd HCl 7,3 % (dư) thu 11,2 lít khí A, dd B, chất rắn khơng tan C có khối lượng 19,2g a Tính % kim loại hỗn hợp đầu b Tính C% chất dd B c Cho dd B tác dụng với AgNO3 dư Tính khối lượng kết tủa sinh (Al = 27, Cu = 64, Mg = 24, Cl = 35,5 ; Ag = 108; N = 14) ... tác dụng với AgNO3 dư Tính khối lượng kết tủa sinh (Al = 27, Cu = 64, Mg = 24, Cl = 35,5 ; Ag = 108 ; N = 14)