1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thực hành sửa chữa mô tô xe máy

129 726 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 14,01 MB

Nội dung

Cấu tạo - Nắp máy của động cơ lắp trên mô tô thường làm bằng hợp kim nhôm.. * Cấu tạo chung và công dụng của cơ cấu giảm áp tự động chỉ có ở một số loại xe như - Khi tắt máy động cơ làm

Trang 1

Lời nói đầu Môtô - xe máy là một trong những phương tiện vận tải đang được người dân trong nước sử dụng tương đối nhiều Nhất là những năm gần đây do nhu cầu phát triển chung của x2 hội nên có nhiều gia đình có kinh tế ở mức trung bình cũng sử dụng môtô - xe máy phục cho làm kinh tế xong việc thay thế một chiếc xe cũ hỏng bằng xe mới là rất khó khăn Vì thế việc sửa chữa phục hồi lại chiếc xe cũ để sử dụng lại là rất cần thiết

và phù hợp với điều kiện kinh tế của người sử dụng

Thực tế đ2 có nhiều loại môtô- xe máy được sản xuất áp dụng nhiều công nghệ mới hiện đại, nên công tác sửa chữa càng đòi hỏi người thợ phải thực sự hiểu biết về kiến thức lý thuyết cơ bản cũng như tay nghề tương đối vững vàng

Trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô của trường Đại học SPKT Nam Định có học phần “ Thực hành môtô- xe máy ” nhằm cung cấp cho sinh viên của ngành những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong sửa chữa môtô- xe máy giúp cho sinh viên có nhiều cơ hội cũng như thính ứng tốt với thị trường lao động sau khi ra trường Ngoài ra có thể làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp trong công tác giảng dạy chuyên ngành, đào tạo ngắn hạn

Để phục vụ cho nhu cầu đào tạo của nhà trường chúng tôi gồm: Thầy giáo Phạm Ngọc Thành – Trần Tuấn Anh thuộc bộ môn Cơ khí động lực – Khoa Cơ khí có biên soạn tập bài giảng “Thực hành môtô- xe máy” theo chương trình đào tạo đại học theo niên chế đ2 được bảo vệ và chương trình chỉnh sửa dùng cho đào tạo theo tín chỉ Tập bài giảng “Thực hành môtô xe máy” bao gồm 8 bài được quy định trong chương trình môn học Đây là tài liệu được chỉnh lý, bổ sung và sửa chữa về nội dung và hình thức trình bày sau một thời gian dài rút kinh nghiệm trong giảng dạy của tập thể giáo viên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định

Trong quá trình thực hiện biện soạn mặc dù đ2 tham khảo một số các tài liệu hiện có cũng như các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quí báu của đọc giả để chúng tôi rút kinh nghiệm và chỉnh sửa nhằm hoàn thiện hơn tập bài giảng này

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn Cơ khí động lực, các cộng tác viên là giáo viên thỉnh giảng đẫ hỗ trợ và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành việc biên soạn tập bài giảng đúng thời hạn qui định

Trang 2

Mục lục

Bài số 1 6

Bảo dưỡng, Sửa chữa nắp máy thân máy 6

1 Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc, cấu tạo nắp máy 6

1.1 Nhiệm vụ 6

1.2 Phân loại 6

1.3 Điều kiện làm việc 6

1.4 Cấu tạo 6

2 Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc vật liệu chế tạo, cấu tạo thân máy 7

2.1 Nhiệm vụ 7

2.2 Phân loại 7

2.3 Điều kiện làm việc 8

2.4 Cấu tạo thân máy 8

3 Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu phân phối khí 8

3.1 Nhiệm vụ 8

3.2 Phân loại 8

3.3 Cấu tạo 8

3.4 Hoạt động 8

4 Trình tự tháo lắp và kiểm tra kỹ thuật nắp máy, thân máy và các chi tiết bên trong 10

5 Hiện tượng và nguyên nhân gây ra hư hỏng thường gặp của nắp máy 18

6 Hiện tượng và nguyên nhân gây ra hư hỏng thường gặp của thân máy 19

7 Phương pháp sửa chữa 20

Bài số 2 Error! Bookmark not defined Sửa chữa ly hợp, cơ cấu điều khiển sang số, bơm dầu bôi trơn 22

1 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp 22

1.1 Nhiệm vụ 22

1.2 Phân loại 22

1.3.Yêu cầu: 22

1.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp 22

2 Nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu sang số 25

2.1 Nhiệm vụ 26

2.2 Yêu cầu 26

2.3 Cấu tạo 26

2.4 Hoạt động: 28

3 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bơm dầu bôi trơn 28

3.1 Nhiệm vụ 28

3.2 Phân loại 28

Trang 3

4 Trình tự tháo, lắp kiểm tra ly hợp 30

5.Tháo, lắp cơ cấu sang số 41

5.1.Trình tự tháo 41

5.2 Lắp ráp 42

6 Trình tự tháo, kiểm tra, lắp bơm dầu 44

6.1 Trình tự tháo 44

6.2 Trình tự kiểm tra 44

6.3 Trình tự lắp 45

7 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng của ly hợp 46

8 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng của cơ cấu sang số 47

9 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng của bơm dầu 48

10 Bảo dưỡng sửa chữa 49

10.1 Ly hợp 49

10.2 Hệ thống bôi trơn 49

Bài số 3 51

Bảo dưỡng, Sửa chữa máy phát điện 51

1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy phát điện 51

1.1.Nhiệm vụ: 51

1.2.Yêu cầu 51

1.3.Phân loại 51

2 Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện 51

2.1 Cấu tạo 51

2.2 Nguyên lý làm việc 53

3 Trình tự tháo lắp máy phát điện và các cơ cấu liên quan 53

4.Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng 59

5 Phương pháp sửa chữa 60 Bài số 4 62

Bảo dưỡng, sửa chữa trục khuỷu, hộp số, cần khởi động 62

1.Nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo, hoạt động của trục khuỷu 62

1.1.Nhiệm vụ 62

1.2 Yêu cầu 62

1.3 Cấu tạo 62

1.4 Hoạt động 63

2.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, hoạt động của hộp số 64

2.1.Nhiệm vụ 64

2.2.Yêu cầu 64

2.3 Phân loại 64

2.4 Cấu tạo 64

2.5 Hoạt động của hộp số cơ khí 5 cấp 65

3 Trình tự tháo, lắp, kiểm tra trục khuỷu và hộp số cơ khí trên xe môtô Honda 69

Trang 4

6 Phương pháp sửa chữa 78

Bài số 5 80

Bảo dưỡng, Sửa chữa hệ thống nhiên liệu 80

1 Nhiệm vụ, phân loại hệ thống nhiên liệu 80

1.1.Nhiệm vụ 80

1.2 Phân loại 80

2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu 80

2.1 Cấu tạo 80

2.2 Nguyên lý hoạt động 80

3 Cấu tạo, hoạt động của các bộ phận trong hệ thống 81

3.1 Thùng nhiên liệu 81

3.2 Khoá xăng và lọc xăng 81

3.3 Bộ phận lọc gió 82

3.4 Bộ phận chế hoà khí 82

3.5 ống thoát và giảm thanh 83

4 Quy trình tháo lắp hệ thống nhiên liệu 83

4.1 Tháo chế ra khỏi động cơ 83

4.2 Tháo rời chế hoà khí 83

4.3 Trình tự lắp 84

5 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 84

6.Bảo dưỡng sửa chữa 86

7 Điều chỉnh chế hoà khí 86

Bài số 6 : 90

Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động và nạp điện 90

1 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của máy khởi động 90

1.1 Nhiệm vụ 90

1.2 Phân loại 90

1.3 Yêu cầu 91

1.4 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động 91

2.Nhiệm vụ, cấu tạo, yêu cầu hệ thống nạp điện 93

2.1.Nhiệm vụ , 93

2.2 Yêu cầu 94

2.3 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống nạp điện 94

3 Quy trình tháo, lắp máy khởi động (Xe Dream II) 94

3.1 Trình tự tháo 94

3.2 Trình tự lắp 94

4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống khởi động 96

5 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng của hệ thống nạp điện 97

6 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 98

Trang 5

1.Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống đánh lửa 101

1.1.Nhiệm vụ 101

1.2.Phân loại 101

1.3.Yêu cầu 101

2 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa trên mô tô 101

2.1 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa má vít 101

2.2 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa AC-CDI ( đánh lửa điện dung) 103 2.3 Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa DC-CDI 104

3 Cấu tạo, công dụng của một số bộ phận trong hệ thống đánh lửa 107

3.1 Bình ắc quy 107

3.2 Cuộn dây phát điện cho hệ thống đánh lửa (cuộn lửa) 107

3.3 Biến áp đánh lửa (bô bin) 108

3.4 Bu gi 109

3.5 Máy phát xung (cuộn kích) 109

4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 110

4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống đánh lửa má vít 110

4.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống đánh lửa CDI 111

5 Kiểm tra, sửa chữa các bộ phận thuộc hệ thống đánh lửa CDI 113

5.1 Kiểm tra mối nối mát và các đầu dây phát điện đưa lên 113

5.2 Kiểm tra biến áp đánh lửa (bô bin) 114

5.3 Kiểm tra CDI 114

5.4 Đấu nối cụm CDI 116

Bài số 8 116

Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu 117

1 Nhiệm vụ 117

2 Các loại mạch điện trong hệ thống 117

2.1 Mạch điện chiếu sáng 117

2.2 Mạch điện tín hiệu, theo dõi 119

3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 125

4 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 127

Trang 6

- Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng của các bộ phận, chi tiết

đúng quy trình, quy phạm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình thực hiện công việc

Nội dung bài học

1 Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc, cấu tạo nắp máy

1.1 Nhiệm vụ

- Cùng với thân máy (xi lanh), piston, xéc măng tạo thành buồng cháy của động cơ

- Là giá đỡ để lắp một số bộ phận hoặc chi tiết khác như trục cam, đòn gánh, xupáp, bugi

1.3 Điều kiện làm việc

- Nắp máy làm việc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao, nhất là khu vực tiếp xúc trực tiếp với buồng cháy

- Chịu lực tác động lớn của quá trình cháy, gi2n nở sinh ra khi động cơ làm việc, lực siết của các bu lông, đai ốc

- Chịu ăn mòn hoà học do điều kiện môi trường bên ngoài và các thành phần hoà khí, sản vật cháy gây ra

-Chịu ma sát mài mòn do một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí chuyển động tương

đối trên các gối đỡ như trục cam, trục đòn gánh

1.4 Cấu tạo

- Nắp máy của động cơ lắp trên mô tô thường làm bằng hợp kim nhôm Trên nắp máy

Trang 7

H×nh 1.1 CÊu t¹o chung cña n¾p m¸y 1,3,9 Bu l«ng 11 Chôp bu gi

Trang 8

- Thân máy dùng cho động cơ xăng 2kỳ (có chế tạo các lỗ nạp, xả và quét hòa khí

- Thân máy dùng cho động cơ xăng 4 kỳ có xi lanh hình trụ rỗng

2.3 Điều kiện làm việc

Thân máy làm việc trong điều kiện hết sức khắc nghiệt:

- Chịu nhiệt độ cao khi động cơ làm việc

- Chịu lực tác dụng và đập của piston

- Chịu ma sát mài mòn và bôi trơn khó khăn

2.4 Cấu tạo thân máy

- Thân máy của xe máy thường được chế tạo rời Bên ngoài có các cánh tản nhiệt, bên trong có lắp ghép ống lót xi lanh bằng thép

- Phần vỏ được đúc bằng hợp kim gang xám hoặc hợp kim nhôm

- Phần ống lót xy lanh đuợc chế tạo bằng thép gia công với độ nhẵn bóng cao, có khả năng chịu lực và chịu ma sát mài mòn cao, ít bị gi2n nở, biến dạng nhiệt

3 Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu phân phối khí

Trang 9

- Bánh răng cam số 11 được dẫn động bởi bánh răng cơ 9 Khi trục khuỷu quay thì thông qua xích cam bánh răng cơ sẽ kéo bánh răng cam quay để điều khiển trục cam

đóng mở các xupáp thực hiện việc nạp khí và xả khí Các chi tiết số 1,2,3,4,5 giúp cho xích cam luôn có độ căng nhất định Đây là cơ cấu tăng cam tự động

* Cấu tạo chung và công dụng của cơ cấu giảm áp tự động (chỉ có ở một số loại xe như

- Khi tắt máy động cơ làm việc theo quán tính rồi mới dừng hẳn và thường trước khi dừng hẳn piston bị đẩy ngược lại do kỳ nén, khi piston quay ngược lại thì cam giảm áp

sẽ quay nhờ khớp một chiều

- Khớp một chiều sẽ ép lò xo, vấu cản đưa lên và trục cam bị dừng lại vì sức cản của lò

Trang 10

- Trong trường hợp khởi động bằng cần khởi động (đạp chân), nếu piston không vượt qua được kỳ nén sẽ đẩy ngược piston lại làm cho động cơ quay ngược và dẫn đến cần khởi động sẽ đánh ngược lại chân người khởi gây nguy hiểm Cơ cấu giảm áp này sẽ tự

động xả hòa khí đang nén đó ra ống xả mà không tác động ngược lại cần khởi động

4 Trình tự tháo lắp và kiểm tra kỹ thuật nắp máy, thân máy và các chi tiết bên trong

1 Tháo nắp máy ra khỏi thân máy

- Dùng tuýp bu gi cỡ 16, Clê tròng 17, 8, 10, khẩu tuýp 12, 13,

14 Tháo các chi tiết được lắp với nắp máy như: Bugi, ống xả,

ống hút, nắp lỗ điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

- Dùng khẩu tuýp 10, 8, Clê 10 tháo nắp cánh bướm, nắp đậy

bánh xích lắp với đầu trục cam và các bu lông định vị nắp máy

và thân máy

- Dùng tuốc nơ vít dẹt chuyên dùng tháo nắp quan sát dấu của

các te điện như hình vẽ bên

- Dùng khẩu tuýp 14 quay trục khuỷ ngược chiều kim đồng

hồ(phía lắp vô lăng từ) đưa động cơ về kỳ cuối nén đầu nổ

*Chú ý: quan sát dấu “ T ” trên vô lăng từ như hình bên

Trang 11

- Dùng khẩu tuýp 8 hoặc 9 tháo bu lông và chốt định vị và lấy

bánh xích cam ra

nắp máy nh− hình bên

- Dùng khẩu tuýp và Clê 10 hoặc 12(tùy từng loại xe) tháo

bulông và đai ốc bắt nắp máy với thân máy

trên nắp máy Tránh không làm nứt vỡ nắp máy

- Dùng búa nhựa, cao su vỗ đều hai bên để rút nắp máy ra

khỏi thân máy

2 Tháo thân máy

Rút thân máy (xylanh) ra khỏi động cơ

chốt piston lấy piston ra khỏi đầu nhỏ thanh truyền để tránh

trục khuỷu quay làm vỡ piston

3 Tháo rời các chi tiết trong nắp máy

- Dùng bu lông M8 vặn vào lỗ ren ở đầu trục cò mổ để rút cò

mổ ra khỏi nắp máy

- Dùng tay rút trục cam ra khỏi nắp máy

- Dùng vam chuyên dùng tháo móng h2m xupáp

Trang 12

- Tháo rời các chi tiết: đế chặn, lò xo, phớt làm kín , xupáp ra

khỏi nắp máy

4 Kiểm tra kỹ thuật nắp máy

- Cạo sạch muội than ở trong buồng cháy

-Kiểm tra sơ bộ xem lỗ bu gi và bệ xupáp có bị nứt, hỏng ren

hay không

- Kiểm tra sự cong vênh của nắp máy bằng thước thẳng và căn

Giới hạn sửa chữa: 0,05 mm

5 Kiểm tra xylanh

- Dùng đồng hồ đo độ mòn của xylanh

đồng tâm giữa cần nối của đồng hồ và xi lanh

- Kiểm tra độ côn, Ô van tại các vị trí theo hình vẽ bên

Giới hạn sửa chữa độ côn: 0,1mm

Giới hạn sửa chữa độ ô van: 0,1mm

Giới hạn sửa chữa vênh mặt đầu: 0,1mm

6 Kiểm tra các chi tiết phân phối khí trên nắp máy

- Dùng chống tâm và đồng hồ so để kiểm tra độ rơ của vòng

bi

* Dùng kinh nghiệm:

- Dùng tay quay ca ngoài của vòng bi, các vòng bi phải quay

nhẹ nhàng

Trang 13

- Thay thế trục cam nếu trục lắp lỏng với ca trong

- Dùng pan me đo tại đỉnh cam cao nhất

- Tra tài liệu xem chiều cao cho phép

Giới hạn sửa chữa

- Vấu cam hút: 26,26 mm

- Vấu cam xả: 26,00 mm

- Kiểm tra khớp ly hợp một chiều của cơ cấu giảm áp tự động

- Nếu khớp ly hợp một chiều bị kẹt, hỏng, vấu cam bị mòn thì

phải thay thế mới

* Dùng pan me đo trong và đo ngoài

- Kiểm tra đường kính lỗ cò mổ

- Kiểm tra đường kính trục cò mổ

- Nếu cò mổ có con lăn thì phải kiểm tra con lăn xem có quay

Trang 14

- Dùng kìm nhọn tháo một bên phanh h2m chốt piston

- Đẩy chốt piston ra khỏi đầu nhỏ thanh truyền và lấy piston ra

-Tháo các xéc măng ra khỏi piston

xéc măng từ từ để xéc măng vừa thoát ra khỏi r2nh trên piston

thì tr−ợt xéc măng về phía đỉnh piston tránh làm gẫy xéc

măng

- Vệ sinh sạch các chi tiết

- Cạo muội than trong r2nh xéc măng

8 Kiểm tra các chi tiết của nhóm piston-xécmăng

* Kiểm tra độ mòn của piston

- Dùng panme kiểm tra độ côn, độ ôvan

Giới hạn sửa chữa: 0,1 mm

- Kiểm tra khe hở giữa chốt piston và bệ chốt

Giới hạn sửa chữa: 0,02 mm

- Dùng căn lá kiểm tra khe hở cạnh xéc măng

Giới hạn sửa chữa:

Xéc măng số 1: 0,12 mm

Xéc măng số 2:0,12 mm

- Kiểm tra khe hở miệng xéc măng

Giới hạn sửa chữa:

Xéc măng số 1: 0,5 mm

Xéc măng số 2: 0,5 mm

Trang 15

9.Lắp các chi thuộc nắp máy

- Làm sạch các chi tiết bằng dung môi, thay thế các chi tiết

như phớt xupáp, đệm làm kín…

* Trình tự lắp thực hiện ngược với trình tự tháo

- Thay phớt xupap mới và lắp xupap vào bệ đỡ

- Lắp đệm, lò xo có bước ngắn quay về phía đế chặn xupap

- Tra dầu vào trục và vòng bi rồi lắp trục cam vào nắp máy

trí thấp nhất so với đuôi cò mổ tức là xupáp đang đóng kín

- Lắp cò mổ, trục cò mổ vào nắp máy

10 Lắp nhóm Piston - Xécmăng vào đầu nhỏ thanh truyền

Trang 16

-Lắp xéc măng vào r2nh piston

chữa ví dụ R 0,25 quay lên phía đỉnh piston

- Đưa piston vào đầu nhỏ thanh truyền

- Lắp chốt piston vào để ghép piston vào đầu nhỏ thanh truyền

- Lắp phanh h2m chốt piston

- Kiểm tra siết chặt lại 4 vít cấy (gu giông) nắp máy tránh gây

hư hỏng cho lỗ ren của các te số

- Dùng kìm nhọn hoặc tuốc nơ vít nhỏ xoay phanh h2m để

kiểm tra đ2 vào r2nh hay chưa Nếu phanh xoay được nghĩa là

Của Yamaha thì mũi tên chỉ xuống dưới

chiều hoặc mất dấu, thì phải căn cứ vào 2 nửa của piston tính

từ tâm lỗ chốt và chiều quay khi làm việc của trục khuỷu để

lắp nửa to về phía chiều đi xuống của piston

*Lắp thân máy vào các te

- Giữa chúng phải có đệm, phớt làm kín

- Lắp thanh đỡ, dẫn hướng xích cam hoặc có loại dùng bánh

dẫn hướng xích cam ( còn gọi là bánh trung gian)

- Lắp ống định vị và thay đệm nắp máy mới

Trang 17

11 Đặt cam theo đúng dấu chỉ dẫn như hình vẽ bên

- Đặt cam ở cuối kỳ nén đầu kỳ nổ

- Quay trục cam để lỗ không có ren trùng với dấu trên nắp

máy (lúc này hai vấu cam ở vị trí thấp nhất không tác động vào

cò mổ, 2 xupáp đều đóng kín)

- Bánh răng cốt máy chính là bánh xích chủ động trên trục

khuỷu động cơ

- Bánh răng cốt cam là bánh xích lắp ở đầu trục cam

- Dấu khoét nơi quy lát là dấu (-) trên nắp máy

- Quay động cơ cho piston lên điểm chết trên

(chữ “ T” trên vô lăng từ trùng với dấu trên các te) như hình vẽ bên

- Lắp nắp máy vào thân máy đúng với các ống định vị

máy tránh bị xoay dịch làm hỏng đệm và phớt dầu

- Lắp bánh xích cam vào chỉnh đúng dấu “ o ” như hình bên

- Lắp bulông bắt chặt bánh xích với trục cam

- Siết chặt 2 hoặc3 bu lông đúng mô men tiêu chuẩn là 10 -

12Nm

- Lắp các bu lông định vị nắp máy, thân máy ở bên cạnh trước

rồi lắp các đai ốc mũ trên nắp máy sau

-Siết chặt các bu lông, đai ốc nắp máy đúng mô men quy định

+ 16 Nm với động cơ xe Dream

+ 20- 25 Nm với động cơ xe Suzuki, Yamaha

*Chú ý :

- Có một đệm đồng làm kín đường dẫn dầu bôi trơn thường

nằm ở vị trí góc dưới bên trái khi nhìn thẳng

- Siết các đai ốc mũ của nắp máy, thân máy trước, siết chặt

Trang 18

12 Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

- Dùng Clê chuyên dùng cỡ 17 hoặc Clê tròng 10 tháo nắp

đậy cò mổ

- Dùng tuốc nơ vít dẹt đúng cỡ tháo nắp lỗ quan sát dấu trên

vô lăng từ (nắp lỗ thời điểm)

- Quay vô lăng từ sao cho piston cuối nén đầu nổ

(dấu “ T ”trên vô lăng từ trùng với dấu trên cácte điện, 2 xupáp phải đóng hoàn toàn)

- Dùng Clê troòng cỡ “ 9 ” và tay chỉnh chuyên dùng nới đai

ốc h2m, vít điều chỉnh khe hở nhiệt ra

- Đưa căn lá cỡ (0,05 mm) vào khe hở giữa vít chỉnh và đuôi

xupáp

- Vặn vít điều chỉnh sao cho khi kéo căn lá thấy xít trược thì

dừng lại

- Giữ cố định vít chỉnh và siết chặt đai ốc h2m lại

Mô men siết đai ốc h2m là (8-10 Nm)

1 Đai ốc h2m

2 Vít điều chỉnh

3 Tay chỉnh vít chuyên dụng

4 Clê tròng cỡ “ 9 ”

5 Căn lá

- Làm tương tự cho hai xupáp

5 Hiện tượng và nguyên nhân gây ra hư hỏng thường gặp của nắp máy

- áp suất cuối kỳ nén giảm, công suất

động cơ giảm, xe chạy tốn nhiên liệu máy

nóng nhanh

- Bề mặt nắp máy lắp ghép với thân máy bị cong vênh, nứt vỡ hoặc đệm nắp máy bị hư hỏng không đảm bảo kín

- ổ đỡ xupáp trên nắp máy bị cháy rỗ, xu páp không đóng kín

- Bu gi vặn không chặt hoặc lỗ ren bugi bị

Trang 19

lớn hơn khe hở tiêu chuẩn do bị mài mòn

- Khe hở nhiệt xupáp quá lớn

- Thiếu dầu bôi trơn và hoặc chất lượng dầu bôi trơn kém Do quá trình bảo dưỡng sửa chữa không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Do đỉnh piston, nắp máy đóng nhiều muộn than

- Động cơ làm việc có khói xanh lam,

hao dầu bôi trơn nhan, áp suất cuối kỳ

nén giảm, tốn xăng

- Thành xylanh bị mòn, xước rỗ, nứt vỡ, doa không thẳng tâm

-Khe hở giữa piston, xy lanh, xéc măng lớn, quá tiêu chuẩn

- Gioăng đệm nắp máy bị hư hỏng

- Động cơ làm việc có tiếng kêu, gõ ở

thân máy, công suất động cơ giảm, tốn

nhiều xăng, dầu bôi trơn

- Lắp ngược piston

- Khe hở giữa piston xylanh, xéc măng và chốt pistong rơ lỏng quá tiêu chuẩn cho phép -Đỉnh piston buồng cháy trên nắp máy bị

đóng nhiều muộn than

- Xylanh của thân máy bị mòn, xước rỗ - Do quá thời hạn sử dụng hoặc sử dụng

không đúng quy trình -Không thường xuyên bảo dưỡng định kỳ -Thiếu dầu bôi trơn hoặc không đảm bảo về

áp suất và số lượng (độ nhớt, độ sạch) -Xéc măng bị g2y, piston, xécmăng và xi lanh

Trang 20

7 Phương pháp sửa chữa

- Nếu kiểm tra riêng kích thước của xi lanh mà còn trong tiêu chuẩn cho phép thì có thể thay piston, xéc măng mới cùng cốt để sử dụng lại xi lanh

- Nếu thân máy bị nứt vỡ thì phải thay thân máy mới

- Nếu xylanh bị mòn xước rỗ quá tiêu chuẩn thì phải doa lên cốt trên máy doa chuyên dùng hoặc thay thế xi lanh mới

- Phải chạy rà động cơ sau khi doa lên cốt

- Nắp máy thường hay bị vong vênh, nếu ở trong giới hạn sử dụng cho phép thì có thể kiểm tra, mài rà lại theo trình tự sau:

+ Vệ sinh sạch nắp máy

+ Vệ sinh sạch mặt bàn rà, bôi lên một lớp bột rà mỏng Nếu không có bàn rà thì dùng một tờ giấy giáp mịn cỡ “00” để trên một tấm kính dày cỡ 5 mm úp mặt phẳng cần rà xuống bàn rà hay giấy giáp di chuyển theo số 8 đến khi nào mặt phẳng tiếp xúc hết là phẳng

- Ngoài ra sau một thời gian làm việc do piston, xylanh mòn, trong buồng đốt có muội than làm tăng tỉ số nén, động cơ cháy tự cháy vì vậy ta phải cạo muội than ở buồng cháy, khi làm việc gây tiếng gõ không bình thường

- Nếu nắp máy bị nứt vỡ những vị trí không ảnh hưởng đến quá trình làm việc như cánh tản nhiệt có thể hàn đắp và sử dụng lại

- Nếu nắp máy bị hư hỏng các lỗ ren thì có thể hàn đắp, khoan ta rô lại hoặc thay thế

- Nếu nắp máy bị nứt vỡ những phần quan trọng có ảnh hưởng đến công suất động cơ thì phải thay thế nắp máy mới

- Nếu thân xupáp và ống dẫn hướng bị mòn nhiều thì phải thay ống dẫn hướng và xu páp mới

- Nếu bệ đỡ xupáp cháy rỗ nhưng vẫn ở tiêu chuẩn cho phép thì mài rà kín sử dụng lại Nếu quá tiêu chuẩn thì phải thay xupáp mới và gia công sửa chữa lại ổ đỡ xupáp

Trang 21

- Các phớt chắn dầu phải lắp vào đúng vị trí, không bị nghiêng, rách

- Siết chặt các đai ốc hoặc bu lông nắp trước rồi mới siết chặt bulông định vị nắp máy

và thân máy theo đúng trình tự tiêu chuẩn

- Kiểm tra kỹ dấu đặt cam rồi quay thử động cơ từ 2 đến 3 vòng xem có nhẹ nhàng hay

bó kẹt hoặc chạm đỉnh piston và xupáp hay không

- Điều chỉnh đúng khe hở điện cực bugi là 0,6 – 0,7 mm (với điều kiện hệ thống đánh lửa tốt và đảm bảo yêu cầu)

- Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp khi động cơ nguội

- Khi lắp bugi đánh lửa phải vặn nhẹ nhàng bằng tay vào hết ren rồi dùng tuýp bu-gi siết chặt với mô men siết (18- 20 Nm) Nếu không sẽ dẫn đến phá hỏng phần ren của nắp máy

Trang 22

Bài số 2

Sửa chữa ly hợp, cơ cấu điều khiển sang số

bơm dầu bôi trơn Mục tiêu bài học

- Trình bày đúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết của bộ ly hợp, cơ cấu điều khiển sang

số, bơm dầu bôi trơn

- Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa đúng trình tự và đạt yêu cầu kỹ thuật

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Nội dung bài học

1 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp

- Đối với xe máy thường sử dụng ly hợp ma sát ướt và chia thành các loại sau:

Theo trạng thái làm việc

- Truyền được mô mem xoắn lớn nhất

- Đảm bảo dộ cứng vững, đảm bảo nhiệt độ làm việc trong giới hạn cho phép

- Đóng ngắt phải nhanh nhạy, dứt khoát, êm dịu

Trang 23

4 Bạc lót bánh răng chủ động 15.Lò xo giảm mô men xoắn

5 Phanh h2m đĩa ma sát và đĩa thép 16 Vòng đệm

- Khi tốc độ động cơ lớn hơn 1700 v/p thì viên bi sẽ lăn theo r2nh nghiêng, ép các đĩa sắt và đĩa ma sát lại với nhau (khe hở a bị triệt tiêu ) Do đó đường truyền mô men sẽ đi như sau: Trục khuỷu - mâm quả văng - đĩa thép – đĩa ma sát- then hoa của bánh răng

Trang 24

- Khi ta đạp cần số thì đĩa cam và bi tì sẽ tác dụng vào vỏ ly hợp, thắng sức căng của

lò xo làm đĩa ma sát và đĩa thép tách ra có khe hở lúc đó trục khuỷu chỉ quay cùng với các chi tiết số 3,4,5,6,7,8,9 còn chi tiết số 2 và 10 quay với tốc độ riêng (quay trượt)

Do vậy mô mem từ động cơ sẽ không truyền đến bánh răng chủ động, bị động và trục sơ cấp hộp số hộp số nên ta có thể thay đổi số dễ dàng

Hình 2.2 Nguyên lý của ly hợp thường mở

1 Trục khuỷu 5 Mâm quả văng 9.Tấm thép

Trang 25

- Khi tốc độ động cơ tăng, do lực ly tâm của quả văng sẽ thắng sức căng của lò xo tỳ bề mặt ma sát của các quả văng tạo ra mô men ma sát làm cho trống của ly hợp quay Do

đó mô men từ động cơ sẽ đường truyền sang trống của ly hợp ly tâm

- Từ trục khuỷu – ly hợp thường mở – bánh răng chủ động – bánh răng bị động lắp với

vỏ ly hợp thường đóng – trục sơ cấp hộp số có lắp đai ốc trên hình vẽ

- Khi tác động vào cần sang số, thông qua cần điều khiển trung gian sẽ kéo cho đĩa nâng xoay đi một góc và trượt trên bi tì số 7 ( do bi tỳ lắp cố định trên các te ly hợp ) nên đĩa nâng vừa xoay vừa chuyển động tịnh tiến từ phải sang trái (theo hình vẽ trên)

đẩy vòng bi số 8, đĩa số 6 và bàn ép số 3 sang trái đồng thời nén lò xo số 9 lại Lúc đó

đĩa số 4, 5 không tiếp với nhau (ly hợp ngắt ) đồng thời cơ cấu sang số thực hiện gài số

Trang 26

2.1 Nhiệm vụ

- Điều khiển thay đổi tỉ số truyền của hộp số theo ý muốn của người điều khiển

- Khoá h2m không cho thay đổi tỉ số truyền một cách tự động và khống chế không cho

điều khiển hai số cùng một lúc

2.2 Yêu cầu

- Làm việc phải nhẹ nhàng, êm dịu, chính xác

- Không được tự động chuyển đổi tỉ số truyền

Trang 27

Phần điều khiển sang số:

- Gồm có cần số được lắp then hoa và bu lông với một đầu trục cần số, đầu kia của trục

có hàn một cần dẫn động nối với một thanh kéo luôn móc vào các chốt của trục điều khiển sang số

- Trên trục điều khiển sang số (phần mặt trụ ngoài) có chế tạo các r2nh cam thông qua các chốt định vị giúp cho các càng gạt chuyển động tịnh tiến dọc trục khi trục sang số chuyển động xoay tròn

- Đối với một trong những động cơ xe nữ nói chung (có dùng bộ ly hợp thường mở) thì

đầu trong của trục cần số có chế tạo r2nh then hoa để lắp cần điều khiển đĩa cam ngắt

Trang 28

2.4 Hoạt động:

- Khi tác động vào cần chuyển số làm cho trục sang số quay dẫn động theo thanh kéo chuyển động tịnh tiến móc vào các chốt lắp trên trục điều khiển sang số làm cho trục này xoay tròn

- Các càng gạt lắp trên trục điều khiển sang số bằng các chốt định vị trượt trong r2nh cam làn sóng được chế tạo trên trục, nên khi quay tròn thì các càng gạt sẽ chuyển động tịnh tiến dọc trục và thực hiện việc đưa các bánh răng di trượt trên trục sơ cấp và thứ cấp của hộp số vào ăn khớp với các bánh răng tương ứng với các tỉ số truyền

- Khi các bánh răng đ2 được gài khớp thì cơ cấu khoá số cũng đồng thời làm việc khoá

số tại vị trí tương ứng với số đ2 gài

3 Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bơm dầu bôi trơn

Theo hoạt động ta có thể phân ra như sau:

- Dùng bơm cung cấp dầu bôi trơn cho mặt ma sát

- Bôi trơn bằng phương pháp pha lẫn vào nhiên liệu

Trang 30

4 Trình tự tháo, lắp kiểm tra ly hợp

Thứ tự lắp ráp các chi tiết của cơ cấu điều khiển sang số, khóa số và bộ ly hợp xe Dream

- Dùng khẩu tuýp cỡ 17 hoặc 14 và khay hứng dầu để

xả dầu bôi trơn động cơ

- Dùng khẩu tuýp cỡ 10 hoặc 12 tháo cần khởi động

Trang 31

- Dùng khẩu tuýp cỡ 8 tháo bulông các te ly hợp và

các te ly hợp ra

- Tháo gioăng đệm và chốt định vị ra

- Tháo đĩa cam điều khiển ngắt ly hợp

- Dùng tuốc nơ vít 4 cạnh tháo các vít và nắp lọc dầu

ly tâm

- Bẻ đệm gấp h2m đai ốc đầu trục khuỷu ra

- Dùng khẩu bốn chấu và dụng cụ h2m chuyên dùng

tháo đai ốc h2m bộ ly hợp thường mở kiểu quả văng

ly tâm

Trang 32

- Tháo đệm tự h2m ra

- Tháo mâm quả văng tâm ra khỏi vỏ bộ ly hợp (vỏ

bộ ly hợp này còn gọi là tang trống hoặc phễu côn)

- Tháo vòng bi phân ly trên bộ ly hợp thường đóng

(xem hình bên)

- Dùng dụng cụ chuyên dùng khẩu 4 chấu tháo đai ốc

h2m ly hợp thường đóng lắp trên trục sơ cấp hộp

số.(xem hình bên)

- Lấy đai ốc đệm tự h2m và vòng đệm ra ngoài

- Dùng khẩu tuýp cỡ 10 tháo các bu lông máng hứng

dầu bôi trơn cho ly hợp thường đóng

- Rút đồng thời cả ly hợp thường mở và ly hợp thường

đóng cùng máng dầu ra

- Tháo đệm cách ra khỏi trục khuỷ

Trang 33

- Tháo bạc lót bộ ly hợp thường đóng cùng với các

đệm ra

1 Tháo rời và kiểm tra ly hợp thường mở

- Kiểm tra khớp ly hợp một chiều bằng cách lắp mâm

quả văng vào vỏ ly hợp thường mở rồi quay thử

Phải đảm bảo rằng ly hợp một chiều chỉ quay trượt

theo một chiều kim đồng hồ

- Tháo phanh h2m và vòng đệm của khớp ly hợp một

Giới hạn sửa chữa: 4,97mm

- Kiểm tra nứt, vỡ hoặc biến dạng của ống then hoa(ca

trong) ăn khớp ly hợp một chiều với trục khuỷu

Trang 34

- Kiểm tra mặt trượt phần tử cố định (ca ngoài) của ly

hợp 1 chiều xem có mòn và hư hỏng không

- Nếu cần thiết thay mới nguyên bộ mới

Đo đường kính lỗ của ly hợp 1 chiều

Giới hạn sửa chữa: 42,04mm

- Kiểm tra kỹ thuật các quả văng

+ Đo chiều dầy của bề mặt ma sát

Giới hạn sửa chữa: 1mm

+ Kiểm tra các chốt xoay, lỗ đầu quả văng ly tâm xem

có bị mòn hoặc rơ lỏng hay không

Tiêu chuẩn: 1.5 mm

Giới hạn sửa chữa: 1 mm

- Tháo các phanh h2m của bộ quả văng ly tâm

- Nâng quả văng lên, tháo lò xo và quả văng ra khỏi

mâm quả văng

công tiện lại đường kính trong của vỏ ly hợp thường

mở (tang trống)

- Kiểm tra các vấu của đĩa dẫn động xem có mòn và

hư hỏng không

- Dùng pan me đo trong hoặc thước cặp đo kiểm tra

đường kính trong của vỏ ly hợp thường mở (đường

kính trong của tang trống) xem hình bên

- Nếu mòn quá giới hạn cho phép thì phải thay mới

Trang 35

- Kiểm tra sự hoạt động của lò xo bánh răng khử độ rơ

- Kiểm tra độ mòn, hư hỏng của cơ cấu phanh vỏ bộ

ly hợp thường mở và điều khiển ngắt ly hợp thường

đóng (xem hình bên)

+ Kiểm tra lực đàn hồi của lò xo hồi vị

+ Kiểm tra r2nh then hoa (r2nh căn luy)

+Đo độ dày tấm ma sát của cơ cấu phanh ly hợp

thường mở

Độ dày tiêu chuẩn: 4mm

- Tháo rời cơ cấu phanh ly hợp thường mở và điều

khiẻn ngắt ly hợp thường đóng

+ Tháo phanh h2m và vòng đệm

+ Tháo tấm ma sát phanh ly hợp và lò xo hồi vị khỏi

cần điều khiển ly hợp

2.Tháo và kiểm tra ly hợp thường đóng

- Dùng dụng cụ giữ nồi ly hợp thường đóng sau đó

tháo bu lông bắt mặt bích chặn lò xo ly hợp thường

đóng

- Chú ý: Nới đều

Trang 36

- Tháo mặt bích chặn lò xo và lò xo ly hợp

- Tháo các đĩa sắt và đĩa ma sát ra

- Tháo đĩa ép ra

Kiểm tra

- vòng bi đỡ đĩa cam (đĩa nâng)

- Quay vòng bi bằng tay, vòng bi phải quay trơn và

- Thay các đĩa ly hợp nếu chúng có dấu bị trầy xước

hoặc đổi mầu, trai cứng hoặc mòn quá giới hạn sửa

chữa

Tiêu chuẩn: 2,92 – 3,08 mm

Giới hạn sửa chữa: 2,6 mm

- Dùng thước lá kiểm tra sự cong vênh của đĩa sắt

Giới hạn sửa chữa: 0,2 mm

- Kiểm tra các r2nh của vỏ ly hợp thường đóng xem

có mòn thành r2nh hay không

Nếu bị mòn thành r2nh thì phải dùng dũa mịn để dũa

sửa thẳng lại

Trang 37

3 Lắp ly hợp thường mở

Thứ tự lắp ráp các chi tiết của bộ ly hợp thường mở xe Dream

-Tra dầu vào trục của đĩa quả văng và lắp quả văng

Trang 38

- Lắp vòng đệm chặn bi trụ

- Lắp phanh h2m ly hợp một chiều

Chú ý:

- Kiểm tra ống răng trong của khớp ly hợp một chiều

chỉ quay được một chiều thuận chiều kim đồng hồ

- Kiểm tra phanh h2m phải xoay trượt được trong

r2nh

4.Lắp ly hợp thường đóng

Thứ tự lắp ráp các chi tiết của bộ ly hợp thường đóng xe Dream

- Bôi dầu máy vào các đĩa thép, các đĩa ma sát

Lắp 4 đĩa ma sát , ba đĩa sắt xen kẽ nhau sau đó lắp

ghép vào giữa đĩa ép và ly hợp giữa như hình vẽ bên

Trang 39

* Lắp cụm ly hợp vào thân máy

- Lắp đệm cách vào trục sơ cấp hộp số

- Lắp đệm then trượt

- Lắp đệm định vị sao cho các vấu trùng với đệm then

trượt

- Lắp bạc của ly hợp thường đóng

- Lắp vòng cách vào trục khuỷu động cơ

- Lắp đồng thời ly hợp thường đóng, ly hợp thường

Trang 40

- Dùng khẩu tuýp và dụng cụ h2m chuyên dùng để giữ

bộ ly hợp thường đóng sau đó siết chặt đai ốc đúng

mô men tiêu chuẩn là 54N.m như hình bên

- Lắp đệm khoá sao cho đĩa bên trong trùng với dấu

trên đĩa dẫn động

- Lắp mặt đệm có chữ OUT SIDE ra ngoài

- Dùng khẩu tuýp và dụng cụ h2m chuyên ddùng để

giữ bộ ly hợp thường mở sau đó siết chặt đai ốc đúng

mô men tiêu chuẩn là 54N.m như hình bên

- Nếu r2nh trên đai ốc không trùng với vấu đệm khoá

thì siết thêm ốc để cài được các vấu vào đai ốc

- Lắp đệm mới của nắp lọc dầu ly tâm

- Lắp nắp lọc dầu ly tâm dùng tuốc nơ vít 4 cạnh siết

đều 3 vít đúng mô men tiêu chuẩn là 8- 10Nm

Ngày đăng: 01/06/2018, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w