1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng biển, đảo với con người trong thơ hữu thỉnh

124 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ANH THU HÌNH TƯỢNG BIỂN, ĐẢO VỚI CON NGƯỜI TRONG THƠ HỮU THỈNH Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn chân thành PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện – Người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy tổ Lí luận văn học, khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Từ đáy lòng mình, tơi xin cảm ơn, chia sẻ trân trọng với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy đồng nghiệp để chúng tơi rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 17 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực trích dẫn từ tác phầm gốc có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố … với trân trọng Kết nghiên cứu khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Vĩnh Phúc, ngày 17 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……… ………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………….……………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………… …………………… … Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………… ……………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………… … … Đóng góp luận văn …………………………………… ………… …… Phương pháp nghiên cứu ……………………………… ………… … Phương pháp loại hình …………………… ………… …… … So sánh, tổng hợp ……………………………………………………… Thi pháp học ………………………………….……………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… ………… NỘI DUNG ……………………………………………………………… 11 CHƯƠNG 1: HÀNH TRÌNH THƠ HỮU THỈNH; QUAN NIỆM CỦA HỮU THỈNH VỀ VĂN CHƯƠNG NGHỆ THUẬT ……………….……… 11 1.1 Hữu Thỉnh, nhà thơ chiến sĩ ……………………………… ……… 11 1.2 Quan niệm, ý kiến Hữu Thỉnh văn chương nghệ thuật…… … 14 1.2.1 Văn học phản ánh thực; Mối quan hệ nhà văn đời sống ………………………………………………………………………… 15 1.2.2 Vấn đề dân tộc đại; Hội nhập quốc tế văn học nghệ thuật …………………………………………………………………….… 17 1.2.3 Tác phẩm văn học sinh mệnh văn hóa; Văn chương dù có hàng hóa phải văn chương ………………………….…………… 19 1.2.4 Lý luận phê bình phận tiên phong văn học; Nhà phê bình ba ……………………………………………………… 23 1.2.5 Những người viết trẻ - Lý hy vọng ……….……… …… 24 CHƯƠNG 2: BIỂN, ĐẢO VỚI CON NGƯỜI TRONG THƠ TRỮ TÌNH CỦA HỮU THỈNH …………………………………….…………… …… 30 2.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật, hình tượng thơ …………… … 30 2.1.1 Khái niệm thơ ……………………………………………… … 30 2.1.2 Khái niệm thơ trữ tình ……………………………… .…… 31 2.1.3 Hình tượng thơ ……………………………………………… … 31 2.1.4 Hình tượng nghệ thuật ……………………………………… … 32 2.2 Hình tượng biển, đảo với người thơ Hữu Thỉnh ……… … 34 2.2.1 Biển, đảo góc nhìn sinh thái học ……………………… … 34 2.2.2 Biển, đảo với tư cách hình tượng ẩn dụ tình yêu lứa đôi … 40 2.2.3 Biển, đảo với nghiệp bảo vệ Tổ quốc …………………….… 47 2.2.4 Nghệ thuật thơ trữ tình biển, đảo Hữu Thỉnh …………… 60 2.2.4.1 Về ngôn ngữ …………………… ………………………….… 60 2.2.4.2 Về thể thơ ……………………………… ……………… …… 67 2.2.4.3 Các biện pháp tu từ …………………………………………… 72 CHƯƠNG 3: TRƯỜNG CA BIỂN – KHÚC TRÁNG CA VỀ TÌNH YÊU TỔ QUỐC TRONG CHIẾN TRANH VÀ SAU CHIẾNTRANH … … 80 3.1 Kết cấu trường ca …………………………………………….…… 80 3.1.1 Khái niệm trường ca …………………………………………… 80 3.1.2 Kết cấu hòa kết tự trữ tình trường ca …… … 82 3.2 Điểm nhìn nghệ thuật chủ thể trữ tình …………………… …… 88 3.2.1 Khái niệm điểm nhìn …………………………………… …… 88 3.2.2 Người lính – nhân vật trữ tình trực tiếp thơ Hữu Thỉnh ………………………………………………………… ………… 89 3.2.3 "Nhân dân" – hình thức gián tiếp chủ thể trữ tình……… 93 3.3 Giọng điệu trường ca …………………………………………… 98 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi ……………………… 99 3.3.2 Giọng điệu xót thương, cay đắng ……………………………… 101 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lý …………………………… … ….… 102 KẾT LUẬN ………………… ……………………………………….… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… ……… 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đảo quà tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho người đất nước Biển đảo gắn liền với kỳ quan thiên nhiên vẻ đẹp kiến tạo độc đáo Sự hút biển đảo không vẻ đẹp thiên nhiên, mà dấu mốc gắn liền với giá trị lịch sử, văn hóa giữ vị trí quan trọng an ninh - quốc phòng đất nước Biển đảo Việt Nam từ ngàn xưa gắn với truyền thống yêu nước, ý chí quật cường cơng chống ngoại xâm dân tộc Đồng thời biển, đảo Việt Nam nguồn cảm hứng bất tận thi ca Thơ viết biển, đảo có hàng trăm tác giả với nhiều tác phẩm sống thời gian nhiều thơ phổ nhạc Biển Xuân Diệu, Biển bên em bên Trần Đăng Khoa, Thuyền biển Xuân Quỳnh, thơ viết từ biển Hữu Thỉnh nhiều thơ tác giả khác viết biển v.v… Thơ viết biển Hữu Thỉnh để lại nhiều ấn tượng lòng người yêu thơ Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khi chiến tranh kết thúc, ơng tiếp tục sáng tác có vần thơ đầy nhiệt huyết đóng góp cho thơ ca đất nước Thơ ông mang đặc điểm chung thơ ca kháng chiến chống Mỹ có độc đáo riêng Đọc thơ viết hình tượng biển, đảo thơ Trường ca biển ông, ta thấy cảm xúc, giọng điệu riêng, giàu chất thực, chắt lọc từ trải nhiệm từ đời sống chiến tranh với nhiều biến động dội, đời sống thời bình bộn bề, phức tạp Thơ Hữu Thỉnh nồng nhiệt, hồn hậu, sâu lắng, đối thoại, sử dụng có hiệu quả, sáng tạo chất liệu phương thức nghệ thuật kho tàng văn nghệ dân gian, văn nghệ truyền thống, biến hóa cấu trúc thơ nhịp điệu nói có thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ trùng điệp, đối lập Thiết nghĩ cần tìm hiểu nhà thơ biết đến sớm có đóng góp định cho văn học dân tộc nói chung hình tượng biển, đảo người thơ Hữu Thỉnh nói riêng Việc làm mặt khoa học khơng cho phép có nhìn bao quát, toàn diện giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, nhận diện đặc trưng phong cách riêng nhà thơ nhìn so sánh mà có ý nghĩa lịch sử Do vậy, luận văn tìm hiểu hình tượng biển, đảo với người thơ Hữu Thỉnh Trước lý trên, chúng tơi chọn hình tượng biển, đảo với người thơ Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Đánh giá thơ ơng có nhiều nguồn tư liệu khác nhau, xin phép sơ lược nội dung số viết mà theo chúng tơi có giá trị tham khảo luận văn Thiếu Mai có nhận xét tinh tế nhiều phương diện viết "Hữu Thỉnh Đường tới thành phố", in báo Văn nghệ Quân đội số 3- 1980: "Cảm xúc dạt dào, phong phú mạnh mẽ chỗ mạnh Hữu Thỉnh Trong lòng chống Mỹ vĩ dân, Hữu Thỉnh thường nghĩ vấn đề lớn lao đất nước, thời đại anh Anh khao khát thơ lí giải điều Thành cơng chủ yếu Hữu Thỉnh vừa sâu, vừa tỉnh, vừa khái qt, vừa tỉ mỉ, chí lí tình cảm, suy ngẫm người chiến sĩ chiến đấu chống Mỹ, vững ngòi bút Hữu Thỉnh miêu tả trực diện tổn thất mà tác phẩm khơng chìm xuống khơng khí bi đát, trải lại thấy xu tiến lên chiến đấu " Sau Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca biển tranh hồnh tráng, tập thể người lính đảo xa, cô đúc giới, khắc nghiệt đầy nghịch lý, làm bật cách lung linh góc cạnh số phận người trả giá đến để giữ lấy cho sống ý nghĩa, diện mạo văn hóa, giới riêng biệt, đội ngũ bền vững để chống lại đơn hòa tan Số phận họ thân sổ phận dân tộc thử thách lịch sử cuối kỷ mà bật thử thách vấn đề ranh giới Lưu Khánh Thơ "Hữu Thỉnh phong cách thơ sáng tạo" in Tạp chí Văn học số năm 1988, cho hình tượng người lính thực lớn lao, sôi động kháng chiến giải phóng dân tộc nguồn cảm hứng chủ đạo cho sáng tác Hữu Thỉnh Nhà thơ tiếp thu truyền thống thơ ca dân tộc, cách nói, cách ví von so sánh, cách tư duy, liên tướng độc làm nên sáng tạo thơ ca có sức sống lâu bền Thơ ơng trở nên đa nghĩa, hàm ẩn, lạ, bất ngờ cảm xúc Đường tới thành phố, Sức bền đất nhiều người yêu mến chiều sâu suy nghĩ dạt cảm xúc "Hữu Thỉnh cảm nhận rõ qua sống mình, người thân nơi quê hương, sức mạnh làm nên chiến thắng Trước vấn đề lớn đất nước Hữu Thỉnh góp phần phản ánh lí giải cách nói riêng, giản dị mà sâu lắng" đất thơ Hữu Thỉnh "là biểu tượng rộng lớn hơn, nhân dân, Tổ Quốc" Phong cảnh thiên nhiên đơn sơ cỏ rơm, hoa, truyền vào sống mới, giàu sức biểu Bài viết "Đọc tập thơ Thư mùa đông Hữu Thỉnh" tác giả Trần Mạnh Hảo in báo Văn nghệ Quân đội số 4/1996 đánh giá sáng tác độc đảo Hữu Thỉnh qua tập thơ Thư mùa đông thơ kiệm lời, hàm súc, hồn nhiên đan xen với yếu tố triết lý sâu sắc Điều đáng ý viết nhận chất đồng quê, hồn nhiên nỗi cô đơn, đau buồn thơ Hữu Thỉnh Đến tập thơ Thương lượng với thời gian, thơ ơng có bước đột phá đặc biệt quan tâm tới vấn đề đời tư, sự, trăn trở, suy tư trải nghiệm hồn thơ nặng lòng với đời Trần Mạnh Hảo viết: "Hữu Thỉnh Thanh Thảo gạch nối thơ ca chống Mỹ sang thời bình Sau 1975, với Nguyễn Duy họ đưa thơ tiến phía trước với bước tiến ngoạn mục, đa dạng phong phú" Trong viết "Đọc Đường tới thành phố" in tạp chí Văn nghệ Quân đội số 43 năm 1997 nhà thơ Vũ Quần Phương phát "Hữu Thỉnh khơng xây dựng tính cách hồn chỉnh, anh dừng lại sâu vào vài tâm trạng, vài mẫu người Phần xúc động tạo nên tầm khái quát trường ca mẫu người …" Tác giả Nguyễn Trọng Tạo Văn chương cảm luận in năm 1998 có "Hữu Thỉnh, thành phố hồn quê" đánh giá cao yếu tố truyền thống, yếu tố đồng quê Bắc Bộ sáng tác Hữu Thỉnh Ông cho yếu tố dân gian truyền thống dân tộc làm nên phong cách khẳng định vị thơ Hữu Thỉnh thi đàn đương đại Năm 1999 Tạp chí Văn học số 12 nhà nghiên cứu Lý Hồi Thu có "Thơ Hữu Thỉnh – hướng tìm tòi sáng tao từ dân tộc đến đại" Bài viết đưa minh chứng cho ý kiến "luôn biết đào sâu, khai thác hay, đẹp, dân gian, dân tộc", "cách tân" "sáng tạo mới", khái quát đầy đủ sâu sắc nét đặc sắc, độc đáo đóng góp cho thi ca đương đại thơ Hữu Thỉnh Tác giả khái quát đưa nhận xét phong cách nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh hòa quyện nhuần nhụy yếu tố truyền thống đại, có sức lơi để "Tạc dựng thành hình tượng dân tộc Việt Nam bất tử", trữ tình triết luận, hình ảnh gần gũi bình dị với ý tứ sâu xa Nhà phê bình Vũ Nho "Vài cảm nhận Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh" Hữu Thỉnh thể lĩnh nhà thơ có tầm vóc, nhiều bạn đọc yêu thích, ngưỡng mộ Những vần ... văn tìm hiểu hình tượng biển, đảo với người thơ Hữu Thỉnh Trước lý trên, chọn hình tượng biển, đảo với người thơ Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Đánh giá thơ ông có... diện độc đáo vai trò hình tượng biển, đảo, người thơ trữ tình trường ca Hữu Thỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu hình tượng biển, đảo với người thơ Hữu Thỉnh qua việc khảo...ứt tâm trí Hữu Thỉnh lên qua vần thơ ông Nhân vật phụ nữ điểm nhìn thơ Hữu Thỉnh người mẹ Đọc thơ Hữu Thỉnh ta thấy "người phụ nữ in đậm dấu ấn thơ Hữu Thỉnh người mẹ … Hữu Thỉnh người nhắc nhiều m

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristot (2007), Ngxhệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngxhệ thuật thi ca
Tác giả: Aristot
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
2. Lại Nguyên Ân (1984), "Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca", Tạp chí văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1984
3. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
4. Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1988
5. Mai Bá Ân (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn - Nguyễn Khoa Điềm – Thanh thảo, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Bá Ân (2009)," Đặc trưng trường ca Thu Bồn - Nguyễn Khoa Điềm – Thanh thảo
Tác giả: Mai Bá Ân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2009
7. Đào Thị Bình (1999), Trường ca của các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca của các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ
Tác giả: Đào Thị Bình
Năm: 1999
8. Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca trong Văn học Việt Nam từ 1945 - cuối TK XX, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể trường ca trong Văn học Việt Nam từ 1945 - cuối TK XX
Tác giả: Đào Thị Bình
Năm: 2008
9. Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
10. Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề về văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
11. Phạm Tiến Duật (1981), "Nhân bàn về trường ca, đôi điều nghĩ về hình thức", Văn nghệ Quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân bàn về trường ca, đôi điều nghĩ về hình thức
Tác giả: Phạm Tiến Duật
Năm: 1981
12. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
13. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
14. Trần Đăng (2006), Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ, Báo Bình Định 15. Hoàng Điệp (2008), "Hữu Thỉnh với thể loại trường ca", Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh với thể loại trường ca
Tác giả: Trần Đăng (2006), Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ, Báo Bình Định 15. Hoàng Điệp
Năm: 2008
16. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
17. Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh và quá trình đổi mới thơ ca”, Tạp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh và quá trình đổi mới thơ ca”
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2003
19. Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn Cách mạng và sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn Cách mạng và sáng tạo thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
20. Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hả Nội 21. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Những vẩn đề lí luận và lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca chống Mỹ cứu nước," Nxb Giáo dục, Hả Nội 21. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), "Những vẩn đề lí luận và lịch sử văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
22. Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
23. Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (Đồng chủ biên 2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
24. Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ phản thơ
Tác giả: Trần Mạnh Hảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN