1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC FENOBUCARB VÀ IMIDACLOPRID TRÊN RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal.) TẠI ĐỒNG NAI VÀ TÂY NINH

47 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1 GIỚI THIỆU

    • /

  • Chương 3

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • /

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Chương 5

  • 5.1 Kết luận

  • 5.2 Đề nghị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC FENOBUCARB IMIDACLOPRID TRÊN RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal.) TẠI ĐỒNG NAI TÂY NINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHAU LÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT NIÊN KHÓA: 2008 – 2012 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC FENOBUCARB IMIDACLOPRID TRÊN RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal.) TẠI ĐỒNG NAI TÂY NINH Tác giả CHAU LÊN Đề cương khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ DIỆU TRANG TP Hồ Chí Minh, tháng 07/2012 iv LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm cho phép bày tỏ, gửi gắm tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô, CBCNV trường Đại học Nông lâm TP HCM tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học trường Đặc biệt chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Diệu Trang, anh chị Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, trường Đại học Nơng Lâm TP HCM tận tình giảng dạy trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Trân trọng cảm ơn Thầy Cô khoa Nông học trực tiếp giảng dạy bốn năm qua, tạo điều kiện cho học tập làm đề tài tốt nghiệp tơi xin tỏ lòng biết ơn Anh, Chị tất bạn hết lòng giúp đỡ động viên khích lệ tinh thần suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối người biết ơn Cha Mẹ với người thân gia đình tạo điều kiện động viên suốt trình học tập trường TP HCM, ngày 10 tháng 07 năm 2012 Sinh viên thực Chau Lên v TÓM TẮT Đề tàiKhảo sát mức độ kháng thuốc fenobucarb imidacloprid rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đồng Nai Tây Ninh” tiến hành Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP HCM thời gian từ 02/2012 đến tháng 06/2012 Nhằm đánh giá mức độ kháng thuốc BVTV rầy nâu lúa Đồng Nai Tây Ninh nhóm hoạt chất fenobucarb imidacloprid, để làm sở liệu tham khảo cho biện pháp sử dụng thuốc BVTV hợp lý phòng trừ rầy nâu Đề tài tiến hành với nội dung: - Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu cho thấy nơng dân sử dụng thuốc hóa học như: Pymetrozine (Chess 50WG), Fenobucarb (Bassa 50EC, Bassan 50EC), Imidacloprid (Admire 50EC, Armada 50EC) phổ biến để trừ rầy nâu hại lúa - Thu thập rầy nâu đồng ruộng hai tỉnh: Đồng Nai Tây Ninh tiến hành nhân ni phòng thí nghiệm - Thử thuốc rầy nâu phòng thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy nguồn rầy nâu Châu Thành, Trảng Bàng Gò Dầu tỉnh Tây Ninh có tính kháng mạnh với hoạt chất fenobucarb imidacloprid với số Ri tương ứng là: 38,03; 41,13; 34,97 44,33; 42,56; 40,5 Còn nguồn rầy nâu Đồng Nai xuất tính kháng fenobucarb gồm (Long Thành, Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch tương tự: 20,23; 21,13; 11,68) imidacloprid gồm Long Thành: 18 Nhơn Trạch Vĩnh Cửu chưa kháng thuốc imidacloprid số Ri: 3,94; 7,94 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - Tên đầy đủ BVTV: Bảo vệ thực vật CBCNV: Cán công nhân viên CF: (Yếu tố hiệu chỉnh) Correction Factor Ctv: Công tác viên IRRI: (Viện Nghiên cứu Quốc tế) Internationnal Rice Research Institute LC50: (Nồng độ gây chết 50% cá thể) Lethal Concentration 50 LD50: (Liều lượng gây chết 50% cá thể) Lethal Doses 50 Ri: (Chỉ số kháng thuốc) Resistance index vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu huyện Long Thành, Nhơn Trạch Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai năm 2012 28 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu huyện Châu Thành, Gò Dầu Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh năm 2012 29 Bảng 4.3: Thói quen sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu địa điểm nghiên cứu năm 2012 30 Bảng 4.4: Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai 31 Bảng 4.5: Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn rầy nâu Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 31 Bảng 4.6: Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn rầy nâu mẫn cảm 32 Bảng 4.7: Mức độ kháng thuốc fenobucarb nguồn rầy nâu 32 Bảng 4.8: Mức độ kháng thuốc imidacloprid nguồn rầy nâu 34 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Rầy nâu hại lúa Hình 2.2: Vòng đời rầy nâu (25 – 30 ngày) Hình 3.5: Vợt bắt rầy nâu lọ đựng rầy nâu 22 Hình 3.6: Thu thập rầy nâu ngồi đồng Đồng Nai 23 Hình 3.7: Gieo hạt lúa giá thể giấy 23 Hình 3.8: Lồng ni rầy phòng thí nghiệm 23 Hình 3.9: Hút rầy gây ngạt rầy phòng thí nghiệm 26 Hình 3.10: Thiết bị nhỏ thuốc lọ đựng rầy nâu sau thử thuốc 26 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal đối tượng dịch hại nguy hiểm vùng trồng lúa giới có Việt Nam Lồi dịch hại khơng trực tiếp gây hại mà mơi giới truyền virus gây bệnh vàng lùn lùn xoắn cho lúa Để phòng chống rầy nâu, quy trình canh tác theo hướng phòng trừ tổng hợp áp dụng thuốc BVTV nhân tố khơng thể thiếu việc kiểm soát rầy nâu (cục viện BVTV, 1980) Thực tế biện pháp sử dụng thuốc BVTV mang lại hiệu phòng trừ cao, giải nhanh nhiều trận dịch lớn Tuy nhiên lạm dụng vào thuốc hóa học mang lại hậu khơng mong muốn như: gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt loài thiên địch đặc biệt gây tượng kháng thuốc rầy nâu khiến việc phòng trừ chúng khó khăn khó khăn (Lê Thị Kim Oanh cộng sự, 2010) Thuốc BVTV có vai trò quan trọng sản xuất nơng nghiệp giúp bảo vệ trồng tránh phá hoại loại dịch hại Tuy nhiên để sử dụng thuốc BVTV đạt hiệu cao cần phải tuân theo nguyên tắc phải áp dụng với nhiều phương pháp khác Nếu sử dụng thuốc BVTV không nguyên tắc khơng mang lại hiệu cao ảnh hướng xấu cho trồng, sinh vật, người mơi trường Năm 2012 Đồng Nai có diện tích trồng lúa: 33000 Tây Ninh có 81000 ha, suất hàng năm không ngừng tăng trưởng đáp ứng nhu cầu lương thực tỉnh Nhưng dịch hại diễn biến phức tạp đặc biệt rầy nâu Để có dẫn liệu phục vụ cho công tác quản lý hướng dẫn sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu an tồn hiệu quả, tiến hành đề tàiKhảo sát mức độ kháng thuốc fenobucarb imidacloprid rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đồng Nai Tây Ninh” 1.2 Mục đích Đánh giá mức độ kháng thuốc BVTV rầy nâu lúa Đồng Nai Tây Ninh nhóm hoạt chất fenobucarb imidacloprid, để làm sở liệu tham khảo cho biện pháp sử dụng thuốc BVTV hợp lý phòng trừ rầy nâu vùng khảo sát 1.3 Yêu cầu Nắm tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stal ruộng lúa nông dân tỉnh Đồng Nai Tây Ninh Xác định LD50 số kháng Ri rầy nâu Nilaparvata lugens Stal., nguồn Đồng Nai Tây Ninh hoạt chất kỹ thuật fenobucarb imidacloprid 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu năm 2012 Đề tài nghiên cứu nguồn rầy nâu Đồng Nai Tây Ninh, với nhóm thuốc kĩ thuật: fenobucarb imidacloprid Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại rầy nâu - Tên khoa học: Nilaparvata lugens Stal - Giới (regnum): Animalia - Ngành (phylum): Arthropoda - Lớp (class): Insecta - Bộ (ordo): Homoptera - Họ (familia): Delphacidae - Chi (genus): Nilaparvata - Lồi (species): N lugens Hình 2.1: Rầy nâu hại lúa 2.2 Một số đặc điểm hình thái học sinh học rầy nâu 2.2.1 Đặc điểm hình thái Rầy nâu loại trùng có chu kỳ phát triển theo kiểu biến thái khơng hoàn toàn, phải trải qua giai đoạn phát dục: pha trứng, pha ấu trùng (rầy non) pha trưởng thành Pha trứng: Trứng rầy nâu có dạng bầu dục dài, đầu cong, đầu cuống trứng dính với nhau, dài 0,89 mm, trứng đẻ màu nâu vàng, sau chuyển màu nâu đen Trứng đẻ mô bẹ lúa, nhơ đầu ngồi Phía ngồi đầu trứng phủ lớp sáp Pha ấu trùng: Pha ấu trùng (rầy non) rầy nâu có tuổi Các đặc điểm hình thái tuổi rầy non sau: - Rầy non tuổi màu đen xám, có đường thẳng lề ngực sau, thân dài 1,1 mm 26 3.5.2.3 Pha hoạt chất Do hàm lượng hoạt chất (% a.i.) loại thuốc kỹ thuật khác nhau, cần tiêu chuẩn hóa dung dịch để tạo nồng độ đồng cần thực sau: - Xác định yếu tố hiệu chỉnh CF: CF = 100% / % a.i hoạt chất - Xác định trọng lượng m hoạt chất cần có để tạo dung dịch gốc: m = nồng độ thuốc cần có * thể tích thuốc cần có * CF - Pha thuốc dạng hoạt chất, thuốc rút từ nồng độ cao pha tạo dãy nồng độ thấp dung môi acetone theo công thức để tạo dãy nồng độ thuốc cần thử nghiệm với công thức sau: C1V1 = C2V2 + C1: nồng độ dung dịch gốc (μg/ml) + C2: nồng độ dung dịch cần pha (μg/ml) + V1: thể tích dung dịch gốc (ml) + V2: thể tích dung dịch cần pha (ml) - Nồng độ đối chứng: sử dụng dung môi acetone, không pha thuốc 27 3.5.2.4 Thăm nồng độ thuốc thử nghiệm để xác định khoảng nồng độ thuốc gây chết từ 5%- 95% cá thể Thực thăm nồng độ thuốc thử nghiệm để xác định khoảng nồng độ thuốc gây chết từ 5% - 95% cá thể nhằm thu hẹp nồng độ thuốc thí nghiệm xác định số kháng Ri Thí nghiệm thăm nồng độ thuốc gây chết từ 5% - 95% cá thể nguồn rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng rầy nâu mẫn cảm, cho hoạt chất Thực thí nghiệm thăm phòng thí nghiệm, số rầy nâu cho nồng độ thuốc 15 với lần lặp lại Xử lý số liệu phần mềm giải tích Polo Plus để xác định khoảng nồng độ thuốc gây chết 5% - 95% cá thể, tiếp tục cho thí nghiệm xác định số kháng Ri 3.5.2.5 Xác định tính kháng thuốc rầy nâu Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại (mỗi lần lặp lại 15 con), số rầy nâu cho nghiệm thức 45 con, gồm nguồn rầy nâu (Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng mẫn cảm) hoạt chất kĩ thuật, hoạt chất sử dụng với khoảng nồng độ gây chết từ 5% - 95% cá thể, thực thí nghiệm thăm Nghiệm thức đối chứng acetone (tỷ lệ rầy nâu đối chứng chết khơng q 5%) Thao tác phòng thí nghiệm: - Chọn rầy: Dùng ống để hút 45 rầy trưởng thành cánh ngắn ngày tuổi vào ống Falcon - Làm bất động rầy: Đặt ống Falcon chứa rầy vào van để xả CO2 vào, thời gian 10 giây Cho rầy vào đĩa petri có lót giấy thấm phía dưới, cân trọng lượng 45 rầy nâu trước xử lý thuốc cân điện tử 28 Hình 3.9: Hút rầy làm rầy bất động phòng thí nghiệm - Tiến hành thử nghiệm thuốc: Các nhóm thuốc fenobucarb, imidacloprid: Dùng thiết bị nhỏ thuốc Hamilton Dispenser để nhỏ lên lưng rầy, nhỏ rầy thể tích thuốc đồng (0,24μl) Thực từ nồng độ thấp đến nồng độ cao - Cho rầy phục hồi: Dùng hộp nhựa có 15 lúa (7 ngày sau gieo) cuộn giấy thấm nước Trên bề mặt hộp có phủ vải lưới cho khơng khí vào để nuôi rầy sau xử lý thuốc Sau nhỏ thuốc cho rầy vào hộp nhựa chứa dảnh lúa để phục hồi Hình 3.10: Thiết bị nhỏ thuốc Hamilton Dispenser Syringe lọ đựng rầy nâu sau thử thuốc - Chỉ tiêu theo dõi: Đếm số rầy chết sau xử lý thuốc 24 + Liều gây chết 50% LD50 LD50 = Nồng độ gây chết 50%(ppm) ∗ 0.24 1000 ∗ trọng lượng rầy + Chỉ số kháng (Ri) (Tiêu chuẩn theo Otto D., 1976) 29 Ri = LD50 rầy nâu nghi kháng thuốc LD50 rầy nâu chưa tiếp xúc thuốc Ri < 10 rầy nâu chưa xuất tính kháng Ri = 10 rầy nâu kháng thuốc Ri lớn mức độ kháng thuốc cao Sử dụng phần mềm giải tích Polo Plus hỗ trợ xử lý số liệu để xác định nồng độ gây chết 50% cá thể 30 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tình hình sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu tỉnh Đồng Nai Tây Ninh năm 2012 4.1.1 Kết điều tra tình hình sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu tỉnh Đồng Nai (huyện Long Thành, Nhơn Trạch Vĩnh Cửu) năm 2012 Kết điều tra bảng 4.1 cho thấy: Năm 2012 loại thuốc trừ rầy nâu nông dân sử dụng chủ yếu thuốc hóa học gồm: Pymetrozine (Chess 50WG), Fenobucarb (Bassa 50EC), Dinotefuran (Oshin 20WP), Buprofezin (Applaud 10WP), Thiamethoxam (Actara 25WG), Fipromil (Regent 800WG), Imidacloprid (Admire 50EC) Bảng 4.1: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu huyện Long Thành, Nhơn Trạch Vĩnh Cửu năm 2012 Long Thành (%) Nhơn Trạch (%) Vĩnh Cửu (%) STT Hoạt chất Buprofezin 10 0 Thiamethoxam 10 10 Imidacloprid 30 10 20 Fenobucarb 50 40 30 Pymetrozine 50 50 60 Dinotefuran 30 10 Fipronil 10 0 (%: tỷ lệ phần trăm tính dựa 10 hộ nông dân vấn huyện) 31 Trong thuốc Pymetrozine (Chess 50WG) nơng dân sử dụng trừ rầy nâu chiếm tỷ lệ cao cho điểm nghiên cứu chiếm từ 50 - 60% Trong thuốc Fenobucarb (Bassa 50EC) nông sử dụng trừ rầy chiếm tỷ lệ cao cho điểm nghiên cứu chiếm từ 30 - 50%, thuốc Imidacloprid (Admire 50EC) số hộ nông dân thường sử dụng để trừ rầy nâu chiếm từ 10 – 30%, lại thuốc Dinotefuran (Oshin 20WP) chiếm từ – 30%, Thiamethoxam (Actara 25WG) chiếm từ - 10%, Buprofezin (Applaud 10WP) chiếm từ - 10%, Fipronil (Regent 800WG) chiếm từ - 10% 4.1.2 Kết điều tra tình hình sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu tỉnh Tây Ninh (huyện Châu Thành, Gò Dầu Trảng Bàng) năm 2012 Kết điều tra bảng 4.2 cho thấy: Năm 2012 loại thuốc trừ rầy nâu nông dân sử dụng chủ yếu thuốc hóa học gồm: Pymetrozine (Chess 50WG), Fenobucarb (Bassa 50EC), Dinotefuran (Oshin 20WP), Buprofezin (Applaud 10WP), Thiamethoxam (Actara 25WG), Imidacloprid (Admire 50EC) Bảng 4.2: Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu huyện Châu Thành, Gò Dầu Trảng Bàng năm 2012 STT Hoạt chất Buprofezin Thiamethoxam Imidacloprid Fenobucarb Pymetrozine Dinotefuran Châu Thành (%) Gò Dầu (%) Trảng Bàng (%) 10 10 10 0 20 30 30 50 30 30 60 80 60 10 20 (%: tỷ lệ phần trăm tính dựa 10 hộ nông dân vấn huyện) 32 Trong thuốc Pymetrozine (Chess 50WG) nơng dân sử dụng trừ rầy nâu chiếm tỷ lệ cao cho điểm nghiên cứu chiếm từ 60 - 80% Trong thuốc Fenobucarb (Bassa 50EC) nơng sử dụng trừ rầy nâu chiếm tỷ lệ cao cho điểm nghiên cứu chiếm từ 30 - 50%, thuốc Imidacloprid (Admire 50EC) số hộ nông dân thường sử dụng để trừ rầy nâu chiếm từ 20 - 30%, lại thuốc Dinotefuran (Oshin 20WP) chiếm từ - 20%, Buprofezin (Applaup 10WP) chiếm từ - 10% Thiamethoxam (Actara 25WG) chiếm từ - 10% Qua bảng 4.3 cho thấy: Thói quen sử dụng thuốc trừ rầy nâu ruộng lúa nông dân địa điểm nghiên cứu qua năm 2012 Bảng 4.3: Thói quen sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu địa điểm nghiên cứu qua năm 2012 Tỷ lệ (%) số hộ nông dân phun Long Nhơn Vĩnh Châu Gò Trảng thuốc với khoảng thời gian sử Thành Trạch Cửu Thành Dầu Bàng < ngày 40 30 30 40 30 30 - 10 ngày 30 30 20 40 40 30 >10 ngày 10 30 40 20 20 40 Không cố định 20 10 10 10 dụng Qua mùa canh tác địa điểm nghiên cứu cho thấy đa số nơng dân có thói quen sử dụng thuốc trừ sâu định kỳ - 10 ngày cho lần phun thuốc chiếm tỷ lệ 20 40%, có khoảng 30 – 40% số hộ có thời gian phun thuốc cách chưa đến ngày, có từ 10 – 40% số hộ có lần phun thuốc cách 10 ngày Ngồi có khoảng – 20% số hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu ruộng lúa khơng cố định, thấy có sâu xuất sử dụng thuốc để phòng trừ 33 Từ kết điều tra, thuốc có nhóm hoạt chất sau chọn cho việc nghiên cứu tính kháng rầy nâu nghiên cứu này: Hoạt chất: fenobucarb, imidacloprid 4.2 Xác định tính kháng thuốc rầy nâu nguồn Đồng Nai, Tây Ninh mẫn cảm fenobucarb imidacloprid 4.2.1 Kết thăm nồng độ thuốc thử nghiệm gây chết từ 5% - 95% cá thể rầy nâu Để xác định tính kháng thuốc rầy nâu hoạt chất fenobucarb imidacloprid chúng tơi tiến hành thăm xác định dãy nồng độ gây chết từ 5% - 95% cá thể thí nghiệm, với mục đích thu hẹp dãy nồng độ thí nghiệm xác định tính kháng, nhằm tăng hiệu thí nghiệm Sau thăm xác định khoảng nồng độ thuốc gây chết 5% - 95% cá thể rầy nâu chết nguồn rầy Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng rầy nâu mẫn cảm thể qua bảng 4.4, bảng 4.5 bảng 4.6 Bảng 4.4: Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Thuốc Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn thí nghiệm rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu fenobucarb 200 400 600 800 1000 1200 1400 imidacloprid 50 100 200 400 600 800 1000 Nồng độ 0: dung môi acetone Qua bảng 4.4: Đã xác định khoảng nồng độ gây chết 5% - 95% cá thể nguồn rầy nâu thí nghiệm tiến hành thăm tìm nồng độ thuốc fenobucarb nồng độ thuốc imidacloprid nguồn rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu để tiếp tục thực thí nghiệm xác định tính kháng thuốc 34 Bảng 4.5: Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn rầy nâu Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Thuốc Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn thí nghiệm rầy nâu Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng fenobucarb 800 1000 1200 1400 1600 imidacloprid 200 400 600 800 1000 Nồng độ 0: dung môi acetone Qua bảng 4.5: Đã xác định khoảng nồng độ gây chết 5% - 95% cá thể nguồn rầy nâu thí nghiệm tiến hành thăm tìm nồng độ thuốc fenobucarb nồng độ thuốc imidacloprid nguồn rầy nâu Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng để tiếp tục thực thí nghiệm xác định tính kháng thuốc Bảng 4.6: Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn rầy nâu mẫn cảm Thuốc Nồng độ (ppm) xác định gây chết 5%- 95% cá thể cho nguồn thí nghiệm rầy nâu mẫn cảm fenobucarb 16 imidacloprid 16 Nồng độ 0: dung môi acetone Qua bảng 4.6: Đã xác định khoảng nồng độ gây chết 5% - 95% cá thể nguồn rầy nâu thí nghiệm tiến hành thăm tìm nồng độ thuốc fenobucarb nồng độ thuốc imidacloprid nguồn rầy nâu mẫn cảm để tiếp tục thực thí nghiệm xác định tính kháng thuốc 4.2.2 Mức độ kháng thuốc fenobucarb nguồn rầy nâu Sau 24 xử lý thuốc fenobucarb với nồng độ thuốc cho rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, nồng độ thuốc cho rầy nâu Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng nồng độ thuốc cho rầy mẫn cảm, nồng độ thuốc thí nghiệm số mẫu 45 rầy có kết thể qua bảng 4.7 35 Bảng 4.7: Mức độ kháng thuốc fenobucarb nguồn rầy nâu Nguồn rầy nâu Số rầy nâu LD50(μg/g) Ri Long Thành 45 6,27 20,23 Nhơn Trạch 45 3,62 11,68 Vĩnh Cửu 45 6,55 21,13 Châu Thành 45 11,79 38,03 Gò Dầu 45 10,84 34,97 Trảng Bàng 45 12,75 41,13 Mẫn Cảm 45 0.31 Ghi : Ri = LD50 nguồn rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng mẫn cảm / LD50 nguồn rầy nâu mẫn cảm Nguồn rầy nâu Châu Thành, Trảng Bàng Gò Dầu kháng cao với hoạt chất fenobucarb Huyện Châu Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu vùng sản xuất lúa trọng điểm, lâu đời tỉnh Tây Ninh người nông dân sản xuất lúa với mức độ thâm canh cao canh tác lúa quanh năm nên ln trì nguồn thức ăn đồng ruộng, nơi cư trú rầy nâu, đặc biệt nông dân lạm dụng thuốc trừ sâu nông dân phun thuốc với nồng độ cao liên tục, đồng thời sử dụng thuốc có hoạt chất fenobucarb để phòng trừ số loại sâu hại khác lúa, điều làm cho rầy nâu ln tiếp xúc với thuốc phát triển tính kháng nhanh, thể số kháng Ri nguồn rầy nâu Trảng Bàng (41,13), Châu Thành (38,03) Gò Dầu (34,97) So với nguồn rầy mẫn cảm rầy nâu nguồn Châu Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu có số kháng tăng cao gấp 34,97 – 41,13 lần với nguồn rầy mẫn cảm Nguồn rầy nâu Vĩnh Cửu có số Ri (21,13), Long Thành (20,23) Nhơn Trạch (11,68) xuất tính kháng với hoạt chất fenobucarb Do Vĩnh Cửu Long Thành có diện tích canh tác lúa tăng hàng năm nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu tăng theo làm cho rầy nâu xuất kháng thuốc Qua bảng 4.7 cho ta thấy nguồn rầy nâu Châu Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu biểu kháng hoạt chất fenobucarb cao 2,15 lần so với nguồn rầy nâu Vĩnh Cửu, Long 36 Thành, Nhơn Trạch nông dân Châu Thành, Trảng Bàng, Gò Dầu sử dụng thuốc trừ sâu có hoạt chất nhiều họ tăng nồng độ thuốc cao Theo Lê Thị Kim Oanh ctv (2010) nghiên cứu tính kháng thuốc fenobucarb rầy nâu khu vực phía Bắc nguồn rầy nâu Hưng Yên có số kháng Ri cao (33,31), Thái Bình, Phú Thọ Bắc Giang có Ri (28,04; 20,87; 11,08) Khi so sánh kết nghiên cứu bảng 4.7 với số kháng khu vực phía Bắc, nhận thấy nguồn rầy nâu Trảng Bàng kháng cao rầy nâu phía Bắc gấp 1,23 lần, nguồn rầy nâu Châu Thành kháng cao gấp 1,14 lần so với nguồn rầy nâu phía Bắc Đây điều đáng lo ngại việc canh tác lúa Châu Thành, Trảng Bàng Gò Dầu sử dụng thuốc trừ sâu có hoạt chất fenobucarb 4.2.3 Mức độ kháng thuốc imidacloprid nguồn rầy nâu Sau 24 xử lý thuốc imidacloprid với nồng độ thuốc cho rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, nồng độ thuốc cho rầy nâu Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng nồng độ thuốc cho rầy mẫn cảm, nồng độ thuốc thí nghiệm số mẫu 45 rầy có kết thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Mức độ kháng thuốc imidacloprid nguồn rầy nâu Nguồn rầy nâu Số rầy nâu LD50(μg/g) Ri Long Thành 45 3,24 18 Nhơn Trạch 45 0,71 3,94 Vĩnh Cửu 45 1,43 7,94 Châu Thành 45 7,98 44,33 Gò Dầu 45 7,29 40,50 Trảng Bàng 45 7,66 42,56 Mẫn Cảm 45 0,18 Ghi : Ri = LD50 nguồn rầy nâu Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Châu Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng mẫn cảm / LD50 nguồn rầy nâu mẫn cảm 37 Kết bảng 4.8 cho thấy nguồn rầy nâu Châu Thành, Trảng Bàng Gò Dầu kháng thuốc imidacloprid cao số kháng Ri (44,33; 42,56 40,5), nguồn rầy nâu Long Thành, Vĩnh Cửu Nhơn Trạch số kháng Ri (18; 7,94 3,94), nguồn rầy nâu mẫn cảm mẫn cảm với thuốc imidacloprid, có số kháng Ri (1) rầy nâu chưa tiếp xúc thuốc nên cần liều 0,18 μg/g gây chết đến 50% cá thể rầy nâu Trong rầy nâu Châu Thành, Trảng Bàng Gò Dầu phải sử dụng liều thuốc imidacloprid gấp 40,5 đến 44,33 lần so với rầy mẫn cảm gây chết 50% số cá thể Nguyên nhân cách chọn thuốc sử dụng thuốc người nông dân chưa phù hợp hiệu quả, đa số nông dân chủ yếu dựa vào tên thương phẩm có bao bì cơng dụng thuốc trừ sâu hại chưa hiểu biết hoạt chất giống loại thuốc thương phẩm, họ sử dụng nhiều loại thuốc có tên thương phẩm khác nhau, hoạt chất để tiêu diệt sâu hại, tác động liên tục đến rầy nâu trực tiếp gián tiếp dẫn đến rầy nâu kháng thuốc Theo Lê Thị Kim Oanh ctv (2010) nghiên cứu tính kháng thuốc,imidacloprid nguồn rầy nâu phía Bắc nguồn rầy nâu Phú Thọ có số kháng Ri cao (98,52), Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình có Ri (55,29; 42,35 20,0) Khi so sánh kết nghiên cứu bảng 4.8 với số kháng khu vực phía Bắc, nhận thấy nguồn rầy nâu Phú Thọ kháng cao gấp 2,22 lần so với nguồn rầy nâu Châu Thành cao gấp 2,31 lần so với nguồn rầy nâu Trảng Bàng Đối với rầy nâu Bắc Giang Thái Bình tương đương với nguồn rầy nâu Gò Dầu Long Thành tỉnh lại Vĩnh Cửu Nhơn Trạch có số kháng thấp Đây điều không đáng lo ngại việc canh tác lúa Châu Thành Trảng Bàng mà cho tỉnh phía Bắc sử dụng thuốc có hoạt chất imidacloprid để trừ sâu hại 38 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nông dân huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Châu Thành, Gò Dầu Trảng Bàng sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để phòng trừ rầy nâu Loại thuốc sử dụng thường xuyên: Pymetrozine (Chess 50WG), Fenobucarb (Bassa 50EC, Bassan 50EC, Anba 50EC), Imidacloprid (Admire 50EC, Armada 50EC, Amico 50EC) Nguồn rầy nâu tỉnh Tây Ninh (Châu Thành, Gò Dầu Trảng Bàng) kháng với hoạt chất fenobucarb imidacloprid mạnh so với rầy nâu thu thập Đồng Nai (Long Thành, Nhơn Trạch Vĩnh Cửu) 5.2 Đề nghị Cần có biện pháp quản lý việc sử dụng fenobucarb imidacloprid để hạn chế bộc phát rầy nâu kháng hoạt chất Nên khảo sát tính kháng với loại thuốc khác để đưa khuyến cáo sử dụng thuốc hiệu tỉnh Đồng Nai Tây Ninh Không nên sử dụng hoạt chất fenobucarb imidacloprid Tây Ninh kháng thuốc Còn Đồng Nai tiếp tục dùng imdacloprid chưa xuất tính kháng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Thiên An, 2003 Giáo trình Cơn trùng đại cương Đại học Nơng lâm TP.HCM Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông Nghiệp Tp HCM, 531 trang Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2004 Giáo trình côn trùng học nông nghiệp Côn trùng gây hại trồng ĐBSCL Khoa Nơng nghiệp Sinh học ứng dụng Phạm Văn Lầm, 2006 Những điều cần biết rầy nâu biện pháp phòng trừ Nhà xuất Lao Động, 138 trang Nguyễn Thị Me ctv, 2001 Xác định giá trị LD50 nguồn rầy nâu tỉnh Bắc Bộ năm 1992, 2000 2001, báo cáo tóm tắt Báo cáo khoa học, Hà Nội, Việt Nam Lê Thị Kim Oanh cộng sự, 2010 Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu Nilaparvata lugens Stal số tỉnh đồng sông hồng vùng đông bắc Cục Bảo vệ thực vật TIẾNG ANH Luong Minh Chau, 2007.State of insecticide resistance of brown planthopper in Mekong delta, Viet Nam Omonrice 15, pp 185 -190 Dyck V.A., 1979 Field problems in 1979 Brown planthopper General comments Rice Entomol Newsl1: 2-3 Dyck V A and Thomas B., 1979 The brown planthopper problem In: Brown planthopper: threat to rice production in Asia Los Banos (Philippines): International Rice Research Insitute, pp 3-17 Gorman K., Liu Z., Denholm I., Bruggen K-U., and Nauen R., 2008 Neonicotinoid resistance in rice brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal) Pest Manag Sci 64: 1122-1125 40 House H.L., 1965 Insect nutrition The physiology of insects Edited by Mersis Rockstein Academic Press New York and London 905p Karunaratne S H P P., Small G.J and Hemmingway J., 1999 Haracterization of the elevated esterase-associated insecticide resistance mechanism in Nilaparvata lugens (Stal) and other planthopper species Instnat J Pest Manag 45: 225-230 Liu Z.,Han Z., Wang Y., Zhang L and Zhang Hand Liu C., 2003 Selection for imidacloprid resistance in Nilaparvata lugens (Stal) crossresistance patterns and possible mechanisms Pest Manag Sci 59: 1355–1359 Matsumura, Hiroaki Takeuchi, Masaru Satoh, Sachiyo Sanada-Morimura, Akira Otuka,Tomonari Watanabe and Dinh Van Thanh, 2008 Species-specific insecticide resistance to imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilaparvata lugens and Sogatellafurcifera in East and South-east Asia Pest Manag Sci 64:1115–1121 Pathak M D., 1971 Resistance to leafhoppers and planthoppers in rice varieties In Proceedings of symposium on rice insects July 1971, Tokyo, Japan Trop Agric Res.Ser 5, Tropical Agriculture Research Center, Tokyo.Pages 179-193 ...KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC FENOBUCARB VÀ IMIDACLOPRID TRÊN RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal.) TẠI ĐỒNG NAI VÀ TÂY NINH Tác giả CHAU LÊN Đề cương khóa luận... hướng dẫn sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu an tồn hiệu quả, tiến hành đề tài “ Khảo sát mức độ kháng thuốc fenobucarb imidacloprid rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) Đồng Nai Tây Ninh 2 1.2 Mục... tra 24 3.5.2 Xác định tính kháng thuốc rầy nâu nguồn Đồng Nai, Tây Ninh mẫn cảm fenobucarb imidacloprid 3.5.2.1 Thu thập rầy nâu đồng Rầy nâu thu thập tỉnh: Đồng Nai Tây Ninh Mỗi tỉnh, lấy ngẫu

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN