CHẤTRẮN KẾT TINH - CHẤTRẮN VÔ ĐỊNH HÌNH 1.Tính chất của cấu trúc tinh thể là: A. Hình dạng nhất định B. Liên kết theo trật tự trong không gian. C. Liên kết không theo trật tự trong không gian D. Cả A, B đúng. 2. Nhiệt độ nóng chảy của chấtrắn có cấu tạo nào dưới đây dễ dàng bị thay đổi? A. Chấtrắn tinh thể. B. Chấtrắn đơn tinh thể C. Chấtrắn đa tinh thể D. Chấtrắn vô định hình 3. Chấtrắn kết tinh nào có cấu tạo tinh thể là nguyên tử? A. Muối ăn. B. Nước đá. C. Kim cương. D. Thạch anh 4. Chấtrắn kết tinh nào có cấu tạo tinh thể là ion? A. Nước đá. B. Muối ăn. C. Than chì D. Kim cương 5. Chất nào sau đây không được gọi là chấtrăn vô định hình? A. Thuỷ tinh B. Sáp C. Cao su D. Thạch anh 6. Chấtrắn có cấu tạo nào thì tính dẫn điện tuỳ theo hướng? A. Chấtrắn kết tinh B. Chấtrắn vô định hình C. Chấtrắn đơn tinh thể D. Chấtrắn đa tinh thể. 7. Chất nào khi kết tinh chỉ kết tinh theo dạng đa tinh thể A. Thạch anh B. Nước đá C. Kim cương D. Đồng 8. Tinh thể nào khi bị lẫn tạp chất thì tính dẫn điện tăng lên hàng ngìn lần? A. Sắt B. Gang C. Thép D. Silic 9. Đặc tính chấtrắn vô định hình ngay chỗ bị vỡ : A. Thành những hạt nhỏ li ti B. Thành những mặt xù xì. C. Thành những mặt phẳng, sắc cạnh. D. Cả A, B đúng. Hãy chọn câu đúng 10. Khó khăn để tạo sản phẩm chấtrắn khi kết tinh đa tinh thể là do: A. Tốn năng lượng B. Dễ thay đổi hình dạng C. Bền D. Cả A, B, C đều đúng Hãy chọn câu đúng. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 11. Tác dụng nào làm cho vật có biến dạng cơ học? A. Dùng búa đập mạnh vào vật. B. Cưa nhỏ vật. C. Mài mòn vật. D. Cả A, B, C đều đúng. 12. Một thanh sắt chịu tác dụng của ngoại lực làm tăng chiều dài và giảm tiết ngang thì thanh bị biến dạng nào? A. Biến dạng nén B. Biến dạng kéo C. Biến dạng xoắn D. Biến dạng uốn. 13. Nếu ngoại lực tác dụng vào thanh rắn là ngẫu lực thì thanh rắn sẽ bị biến dạng nào? A. Biến dạng kéo B. Biến dạng cắt C. Biến dạng xoắn D. Biến dạng uốn. 14. Lực tác dụng vuông góc với trục của thanh rắn thì thanh rắn sẽ bị biến dạng nào? A. Biến dạng cắt B. Biến dạng xoắn C. Biến dạng nén D. Biến dạng uốn 15. Đối với trường hợp thanh rắn, phát biểu nào sau đây là đúng (về định luật Húc)? A. Lực đàn hồi có độ lớn Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = │l - l o │của thanh rắn. B. Lực đàn hồi có độ lớn Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆S =│S – S o │của thanh rắn. C. Lực đàn hồi có độ lớn Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆V =│V – V o │của thanh rắn. D. Cả A, B, C đều đúng. 16. Đơn vị của hệ số đàn hồi k là gì? A. kg/m B. Pa/m C. N/m. D. N/m 2 17. Ba thanh rắn: nhôm, đồng, thép có cùng kích thước thì hệ số k của thanh rắn nào lớn nhất (xem bảng 35-1) A. Nhôm B. Thép. C. Đồng. D. Tất cả A, B, C như nhau. Chất liệu Suất đàn hồi (Pa) Nhôm 0,7.10 11 Đồng 1,2.10 11 Thép 2,0.10 11 Hình 35-1 18. Giới hạn bền của thanh rắn tỉ lệ nghịch với: A. Diện tích của thanh rắn B. Chiều dài của thanh rắn C. Tiết diện ngang của thanh rắn D. Cả A, B, C đều đúng Hãy chọn câu đúng 19. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi 100 N/m để nó giản ra 10 cm? Lấy g= 10 m/s 2 A. 0,1 kg B. 1kg C. 0,01 kg D. 10 kg 20. Một thanh tròn đường kính 2 cm làm băng thép có suất Y-âng E = 2.10 11 Pa. Nếu giữ chặt một đầu và nén đầu kia một lực 1,57.10 5 N thì độ co tương đối 0 l l ∆ của thanh là bao nhiêu? A. 30% B. 25% C. 20% D. 5% 21. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm, khi bị kéo bằng một lực 25 N thì thanh giãn ra một đoạn bằng 1 mm. Hãy xác định suất đàn hồi E. A. 7.10 11 Pa. B. 2.10 11 Pa C. 9.10 11 Pa. D. 12.10 11 Pa. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤTRẮN 22. Trong công thức l = l 0 (1-αt), phát biểu nào sau đây là không đúng? A. l: chiều dài của vật rắn ở t 0 C. B. l 0 : chiều dài của vật rắn ở t 0 C. C. t 0 C: nhiệt độ của chấtrắn ở t 0 C. D. α: hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của thanh. 22. Thể tích vật rắn ở nhiệt độ t 0 C, được tính theo công thức : A. V=V 0 (1+βt) B. V=V 0 (1+3αt) C. ) 3 1( 0 tVV β += D. Cả A, B đều đúng. Hãy chọn câu đúng nhất. 23. Hệt thức nào dưới đây biểu diễn đúng quan hệ giữa hệ số nở khối? A. α = 3β B. 3 α = β C. α = 3 β D. Cả A, B đều đúng. 24. Tác dụng có hại do sự nở vì nhệt của vật rắn trong kỉ thuật và đời sống là: A. Vật rắn bị cong. B. Vật rắn bị nứt. C. Vật rắn bị gãy. D. Cả A, B đều đúng. Chọn câu đúng nhất. 25. Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn để: A. Tạo đoạn nối thanh ray xe lửa phải có khe hở B. Hai đầu cầu sắt phải đặt trên gối đỡ. C. Các ống kim loại dẫn nước máy phải có đoạn uống cong. D. Cả A, B, C. Chọn câu đúng nhất. 26. Một thanh hình trụ bằng đồng có tiết diện 30 cm 2 được nung nóng từ t 1 =0 0 C đến t 1 =100 0 C. Cần tác dụng lên hai đầu thanh hình trụ những lực bằng bao nhiêu để chiều dài của nó vẫn không thay đổi? Cho biết hệ số giãn nở của đồng thau α = 18.10 -6 K -1 và suất đàn hồi E=9,8.10 10 Pa. A. 529,2.10 3 N B. 52,92.10 3 N C. 5,292.10 3 N D. 5292.10 3 N 27. Một thanh ray dài 12,5 m bằng thép. Chiều dài của thanh tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ tăng thêm 20 0 C? Cho biết α = 12.10 -6 K -1 A. 2,5 cm B. 3 cm C. 1,501 cm D. 3,5 cm . chảy của chất rắn có cấu tạo nào dưới đây dễ dàng bị thay đổi? A. Chất rắn tinh thể. B. Chất rắn đơn tinh thể C. Chất rắn đa tinh thể D. Chất rắn vô định. dẫn điện tuỳ theo hướng? A. Chất rắn kết tinh B. Chất rắn vô định hình C. Chất rắn đơn tinh thể D. Chất rắn đa tinh thể. 7. Chất nào khi kết tinh chỉ kết