Tiêt 60-61

4 188 0
Tiêt 60-61

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Vật lí lớp 9 TIẾT60. BÀI 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU Ngày dạy:………………… *********************** I. MỤC TIÊU. - Trả lời được câu hỏi: Có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen…? - Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen… - Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ mới giữ nguyên được màu, còn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi. II. CHUẨN BỊ. - Một hộp kín có một cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục. - Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen đặt trong hộp. - Một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục. - 1 tấm ảnh phong cảnh có màu xanh da trời. III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ- Tạo tình huống học tập-7phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Trộn các màu ánh sáng có màu như thế nào với nhau ta được ánh sáng trắng ? - Làm bài tập 53-54.2 trang 61 SBT. - GV đặt vấn đề như (SGK) - 2 HS lên bảng. - Cả lớp theo dõi, bổ sung. - Theo dõi. HĐ2:Tìm hiểu về màu sắc a/s truyền từ các vật có màu dưới ánh sáng trắng, đến mắt- 8 phút * Yêu cầu HS đọc mục I của SGK và lời C2. * Nhận xét các câu trả lời. Chú ý rằng khi nhìn thấy các vật màu đen thì có nghĩa là không có bất kì ánh sáng màu nào đi từ vật đó đến mắt. Nhờ các ánh sáng từ các vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhận ra được vật màu đen. - Cá nhân tìm hiểu nội dung mục I. - Trả lời C1, tức là phát biểu nhận xét cụ thể về màu sắc của ánh sáng truyền từ các vật màu đến mắt. I/ Vật màu trắng, vật màu xanh, vật màu đen dưới ánh sáng trắng. * Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta. (trừ màu đen). Ta gọi đó là màu của vật. HĐ3: Tìm hiểu khả năng tán xạ của ánh sáng- 15phút * Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu. * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét. * Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung. * Đánh giá các nhận xét và kết a. Nêu mục đích nghiên cứu. b. Làm thí nghiệm và quan sát các vật màu trắng, đỏ, lục và đen dưới ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và ánh sáng lục. Cá nhân rút ra nhận xét và trả lời C2, C3. - Nhóm thảo luận và rút ra II/ Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. 1.Thí nghiệm và quan sát 2.Nhận xét Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lí lớp 9 luận. kết luận chung. HĐ4:Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật- 7phút * Đặt các câu hỏi liên quan đến những nhận xét của HS rút ra từ những thí nghiệm để chuẩn bị cho HS khái quát hóa. * Tổ chức cho HS khái quát hóa những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hóa các kết luận chung đó. a. Trả lời các câu hỏi của GV về khả năng tán xạ ánh sáng màu trong những trường hợp cụ thể. b. Suy nghĩ để đi đến kết luận chung III/ Kết luận về sự tán xạ màu sắc của các vật: -Vật màu nào tán xạ tốt a/s màu đó. -Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các a/s màu. -Vật màu đen không có khả năng tán xạ các a/s màu. HĐ5:Vận dụng- Củng cố - Dặn dò- 7 phút - Chỉ định 1 học sinh đọc phần ghi nhớ - Cho HS trả lời C4. ,C5. , C6. -Tổ chức cả lớp thảo luận và trả lời các câu hỏi Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm các BT: 55.1 đến 55.3 SBT - Đọc phần: Có thể em chưa biết. * HS:từng cá nhân : -đọc phần ghi nhớ. -lần lượt trả lời C4. ,C5, C6. -tham gia thảo luận trước lớp về câu trả lời . . Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lí lớp 9 TIẾT60. BÀI 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU Ngày dạy:………………… *********************** I. MỤC TIÊU. - Trả lời được câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? - Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen. - 1 hoặc hai nhiệt kế. - 1 chiếc đèn khoảng 25W. - 1 chiếc đồng hồ. - 1 dụng cụ sử dụng phi mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi… III/ Tiến trình: HĐ1: Kiểm tra bài cũ- Tạo tình huống học tập-7phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Hãy nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? - Làm bài tập 55.2 trang 62 SBT. - GV đặt vấn đề như (SGK) - 2 HS lên bảng. - Cả lớp theo dõi, bổ sung. - Theo dõi. HĐ2:Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng- 15 phút * Y/c HS đọc SGK, trả lời C1, C2. - Nhận xét sự đúng sai của các thí dụ của HS. - Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm về tác dụng nhiệt của ánh sáng. * Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích thí nghiệm. Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và thí nghiệm. - Nhớ làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ phòng trước khi làm thí nghiệm tiếp theo. - Chiếu sáng hai tấm kim loại như nhau. * Nhận xét câu trả lời C3 của HS và tổ chức hợp thức hóa kết luận. a. Đọc SGK, trả lời C1, C2. - Phân tích sự trao dổi năng lượng trong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm về tác dụng này. b. Nêu mục đích thí nghiệm và tìm hiểu dụng cụ vths nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen. - Tiến hành thí nghiệm. - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả. - Dự vào kết quả thí nghiệm để trả lời C3. - Phát biểu kết luận chung về tác dụng này I/ Tác dụng nhiệt của ánh sáng 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Ánh sáng chiiêú vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Năng lượng a/s đã biến thành nhiệt năng. 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen: Các vật màu tối hấp thụ năng Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ Giáo án môn Vật lí lớp 9 lượng ánh sáng mạnh hơn các vật coá màu tối. HĐ3: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng- 5phút * Yêu cầu HS đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng. * Nhận xét đánh giá các câu trả lời C4, C5. a. Đọc tài liệu. b. Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và ghi vào vở. c. Trả lời C4, C5 và trình bày trước lớp theo yêu cầu của GV II/ Tác dụng sinh học của ánh sáng Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật HĐ4:Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng- 10 phút * Yêu cầu HS đọc mục III SGK. * Nêu khái niệm về pin quang điện và tác dụng quang điện. * Nhận xét đánh giá các câu trả lời C6, C7. * Tổ chức hợ thức hóa kết luận về tác dụng quang điện và pin quang điện. a. Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng? b. Trả lời C6, C7. III/ Tác dụng quang điện của ánh sáng 1.Pin mặt trời 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng. Pin mặt trời có tác dụng biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. HĐ5:Vận dụng- Củng cố - Dặn dò- 10 phút - Chỉ định 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Cho từng cá nhân trả lời C8, C9. ,C10. và tổ chức thảo luận và trả lời câu hỏi Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm các BT: 56.1 đến 56.3 SBT - Đọc phần: Có thể em chưa biết. * HS: đọc phần ghi nhớ. *từng cá nhân trả lời C8.,C9.,C10. -tham gia thảo luận về câu trả lời . . Trường THCS Lộc Điền – GV: Nguyễn Văn Vũ

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- 2 HS lên bảng. - Tiêt 60-61

2.

HS lên bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng. - Tiêt 60-61

2.

HS lên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan