1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp quy chế quản lí kiến trúc

188 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 30,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do và sự cần thiết lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 1 2. Mục tiêu của lập quy chế 1 3. Các căn cứ lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì 1 4. Cấu trúc và phạm vi nghiên cứu đồ án 1 5. Nhiệm vụ của đồ án 2 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 2 1.1. Giới thiệu chung về thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 2 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 3 1.3. Đặc điểm địa lý và hành chính 4 1.4. Đặc điểm tự nhiên 5 1.5. Đặc điểm dân số 6 1.6. Tài nguyên nhân văn 6 1.7. Tiềm năng phát triển 7 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, MỨC ĐỘ TRIỂN KHAI QUY HOẠCH CỦA TP VIỆT TRÌ 7 2.1. Đánh giá hiện trạng xây dựng, phát triển thành phố Việt Trì năm 2014 7 2.1.1. Công trình nhà ở 7 2.1.2. Công trình y tế 8 2.1.3. Công trình văn hóa thể dục thể thao 9 2.1.4. Công trình giáo dục đào tạo 9 2.1.5. Công trình thương mại dịch vụ 10 2.1.6. Công trình hành chính chính trị 10 2.1.7. Công trình di tích lịch sử 11 2.1.8. Khu cây xanh, không gian công cộng đô thị 11 2.1.9. Công trình sản xuất công nghiệp 12 2.1.10. Các công trình hạ tầng kỹ thuật 12 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về đô thị 15 2.2.1. Chức năng quản lý đô thị 15 2.2.2. Cơ chế chính sách 18 2.2.3. Thực trạng công tác quản lý 19 2.2.4. Những tồn tại trong công tác quản lý 19 2.3. Khái quát đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 20 2.4. Đánh giá tình hình triển khai xây dựng theo quy hoạch 24 2.4.1. Về thực hiện các dự án và sử dụng đất 24 2.4.2. Về hạ tầng kỹ thuật 28 PHẦN III. QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 45 CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG 45 Điều 1. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi áp dụng 45 Điều 2. Quy định trách nhiệm và tổ chức thực hiện 45 Điều 3. Một số nội dung chính về quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố 45 Điều 4. Phân khu quản lý 46 CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ 47 MỤC 1. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH VÀ KHÔNG GIAN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 47 Điều 5. Đối với khu vực đô thị hiện hữu (PHẠM THU TRANG) 47 5.1. Vị trí và quy mô 47 5.2. Quy định chung 48 5.3. Quy định về sử dụng đất 49 5.4. Quy định cụ thể về kiến trúc cảnh quan 50 5.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 54 5.6. Quy định về cây xanh 56 5.7. Quy định cụ thể đối với khu Trung tâm dịch vụ tổng hợp TP. Việt Trì 57 Điều 6. Đối với khu vực đô thị mới 66 6.1. Vị trí và quy mô 66 6.2. Quy định chung 66 6.3. Quy định về sử dụng đất 67 6.4.Quy định về kiến trúc 69 6.5. Quy định về cây xanh 70 6.6. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 70 6.7. Quy định chi tiết đối với cụm các bệnh viện thành phố Việt Trì 71 Điều 7. Đối với các trục đường, tuyến phố chính 81 7.1. Tổng hợp hệ thống trục đường, tuyến phố chính của thành phố 81 7.2. Các tiêu chí quản lý 82 7.3. Một số quy định cụ thể cho trục đường tuyến phố chính 84 Điều 8. Đối với khu vực trung tâm hành chính – chính trị 91 8.1. Vị trí và quy mô 91 8.2. Quy định chung 92 8.3.Quy định về sử dụng đất 92 8.4. Quy định về quy hoạch kiến trúc 92 8.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 94 8.6. Quy định về cây xanh 94 8.7. Quy định về quốc kỳ, biển hiệu, quảng cáo, biển báo 95 Điều 9. Đối với khu vực cảnh quan trong đô thị 95 9.1. Hệ thống các khu cây xanh cảnh quan, công viên, TDTT 95 9.2. Quy định chung 96 9.3. Quy định cụ thể cho các khu cây xanh công viên 100 9.4. Quy định cho khu liên hợp TDTT tỉnh Phú Thọ 102 Điều 10: Đối với khu vực bảo tồn (NGUYỄN TRUNG KIÊN) 103 10.1. Vị trí và quy mô 103 10.2. Quy định chung 104 10.3. Quy định cho khu di tích lịch sử Đền Hùng 105 10.4. Quy định cụ thể cho khu trung tâm lễ hội Đền Hùng 113 Điều 11. Đối với khu vực công nghiệp (NGUYỄN HẢI LONG) 117 11.1.Vị trí, quy mô 117 11.2. Quy định chung 118 11.3. Quy định cụ thể đối với cụm công nghiệp và làng nghề Phượng Lâu 1 122 Điều 12. Đối với khu vực làng xóm trong nội thành, nội thị 134 12.1. Vị trí, quy mô 134 12.2. Quy định chung 134 Điều 13. Đối với khu dự trữ phát triển, an ninh quốc phòng 137 13.1. Các khu dự trữ phát triển 137 13.2. Khu an ninh quốc phòng 138 MỤC 2. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 140 Điều 14. Đối với quảng trường Hùng Vương 140 14.1. Vị trí, quy mô, tính chất 140 14.2. Quy định về sử dụng đất 140 14.3. Quy định hình thức quảng trường 141 14.4. Quy định về không gian quảng trường 142 14.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 146 14.6. Quy định về khai thác sử dụng 147 Điều 15. Đối với nhà ở biệt thự khu đồng Cả Ông, phường Dữu Lâu 148 15.1. Vị trí, quy mô đất xây dựng 148 15.2. Quy định về sử dụng đất 149 15.3. Quy định về không gian, kiến trúc, cảnh quan 149 15.4. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 156 15.5. Quy định về quản lý xây dựng 159 Điều 16. Đối với trục hành lễ khu di tích lịch sử Đền Hùng 159 16.1. Vị trí, quy mô 159 16.2. Tính chất và chức năng 160 16.3. Quy định về sử dụng đất hai bên trục hành lễ 160 16.4. Quy định về khoảng lùi 160 16.5. Quy định về không gian kiến trúc cảnh quan 160 16.6. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 164 16.7. Quy định về khai thác sử dụng 166 MỤC 3. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 166 Điều 17. Quy định quản lý tuyến đường Nguyễn Tất Thành (đoạn từ nút giao C7 đến nút giao C8) 166 17.1. Vị trí, ranh giới và quy mô 166 17.2. Quy định về sử dụng đất 167 17.3. Quy định về không gian, kiến trúc, cảnh quan 168 17.4. Quy định tổ chức an toàn trên tuyến đường 172 17.5. Quy định về hạ tầng kỹ thuật 176 CHƯƠNG III: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 178 Điều 18. Hiệu lực thi hành và trách nhiệm thực hiện 178 Điều 19. Lưu trữ và công bố 178 Điều 20. Khen thưởng và xử phạt 178 Điều 21. Điều chỉnh quy chế 179 PHẦN IV: KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180

LỜI NĨI ĐẦU Nước ta có khoảng 770 thị tính đến tháng 12/2013, với tỷ lệ thị hóa đạt Quảng trường Hùng Vương, Cụm công nghiệp – làng nghề Phượng Lâu Các khu vực lại, áp dụng thực phải có quy định cụ thể 33%, nghĩa khoảng 30 triệu người dân Việt Nam sống khu vực đô Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Quản thị Để bảo đảm hệ thống đô thị Việt Nam phát triển đáp ứng yêu cầu trước mắt lý thị nói riêng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nói chung tận tình u cầu bền vững lâu dài, Chính phủ phê duyệt chiến lược quan trọng “Điều bảo, giúp đỡ chúng em suốt năm học để hoàn thành nhiệm vụ học tập chỉnh định hướng phát triển thị Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm rèn luyện Đặc biệt chúng em xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận 2050” “Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012-2020”, đặc biệt tình, tỉ mỉ đầy trách nhiệm …………… …………… suốt thời Nghị định số 11/2013/NĐ-CP quản lý đầu tư phát triển đô thị ban gian làm đồ án tốt nghiệp hành bước đổi mới, công cụ thích hợp quản lý xây dựng thị theo Đồng kính gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo chuyên viên UBND quy hoạch có kế hoạch giai đoạn tích cực hồn thành nghiệp cơng thành phố Việt Trì nói chung Phòng quản lý đô thị, Ban quản lý dự án thành nghiệp hóa đại hóa đất nước phố nói riêng tạo điều kiện giúp đỡ nhóm chúng em trình thực Qua trình học tập năm Khoa Quản lý đô thị - Trường Đại học Kiến đồ án Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến KTS Nguyễn Thế Khải - nguyên trúc Hà Nội giảng dạy thầy cơ, nhóm sinh viên chúng em tiếp giám đốc Trung tâm Quy hoạch vùng đô thị - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ thu vốn kiến thức định để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đây vừa kết phần Quy hoạch Kiến trúc Việt Nam anh chị công ty nhóm sinh viên sau năm học vừa hội để tổng kết kiến thức Tuy nhóm cố gắng để hoàn thiện đồ án tốt nghiệp hướng có điều kiện để phát huy tính sáng tạo, khả nghiên cứu, trình dẫn, bảo tận tình thầy thời gian, kinh nghiệm hạn chế bày bảo vệ ý tưởng Những kiến thức thầy truyền đạt góp phần tạo nên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận dựng cho chúng em bước nghiệp Nhiệm vụ đồ góp ý, phản hồi thầy, cô giáo dành cho đồ án tốt nghiệp án nhóm lập: Quy chế quản lý Quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ nhằm quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị phạm Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng … năm 201 vị tồn thành phố, kiểm sốt việc xây dựng, chỉnh trang, phát triển thành phố Việt Trì quy định cụ thể trách nhiệm cấp quyền, làm sở NHĨM SINH VIÊN cho cơng tác quản lý đô thị tốt hơn, bước đưa xây dựng thị vào nề …………………………… nếp Ngồi quy định chung, Quy chế đưa quy định cụ thể …………………………… cho số khu vực mang tính chất điển Khu trung tâm lễ hội Đền Hùng, …………………………… CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng QĐND Quân đội nhân dân BTCT .Bê tông cốt thép QH - KT .Quy hoạch kiến trúc BVMT Bảo vệ môi trường QH Quy hoạch CCN .Cụm công nghiệp QHC Quy hoạch chung CGĐĐ Chỉ giới đường đỏ QHCT .Quy hoạch chi tiết CGXD Chỉ giới xây dựng QHPK Quy hoạch phân khu CTR .Chất thải rắn QLDA XDCTHT .Quản lý dự án xây dựng cơng trình hạ tầng Cty CP .Công ty cổ phần QLĐT Quản lý đô thị DTLS Di tích lịch sử QSDĐ Quyền sử dụng đất ĐTM Đô thị QT Quảng trường DVCC Dịch vụ công cộng SDĐ Sử dụng đất GPMB .Giải phóng mặt TB Trạm bơm HĐND Hội đồng nhân dân TĐC Tái định cư HTKT Hạ tầng kỹ thuật TDTT Thể dục thể thao HTXH Hạ tầng xã hội TKĐT Thiết kế đô thị KCN Khu công nghiệp TLSNT Trạm làm nước thải KĐT Khu đô thị TNHH Trách nhiệm hữu hạn LLVT Lực lượng vũ trang TP Thành phố MĐXD Mật độ xây dựng TTCN Tiểu thủ công nghiệp NMN Nhà máy nước TTLL Thông tin liên lạc NSNN .Ngân sách nhà nước TTTM .Trung tâm thương mại NVH .Nhà văn hóa UBND .Ủy ban nhân dân PCCC .Phòng cháy chữa cháy VBPL Văn pháp luật THCS .Trung học sở VLXD Vật liệu xây dựng THPT…… Trung học phổ thông VSMT Vệ sinh môi trường QCXD .Quy chuẩn xây dựng XD Xây dựng MỤC LỤC 2.1.10 Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật 12 PHẦN MỞ ĐẦU 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước đô thị 15 Lý cần thiết lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt 2.2.1 Chức quản lý đô thị 15 Trì, tỉnh Phú Thọ 2.2.2 Cơ chế sách 18 Mục tiêu lập quy chế 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý 19 Các lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì 2.2.4 Những tồn công tác quản lý 19 Cấu trúc phạm vi nghiên cứu đồ án 2.3 Khái quát đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì, tỉnh Nhiệm vụ đồ án Phú Thọ đến năm 2020 20 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 2.4 Đánh giá tình hình triển khai xây dựng theo quy hoạch 24 1.1 Giới thiệu chung thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 2.4.1 Về thực dự án sử dụng đất 24 1.2 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 2.4.2 Về hạ tầng kỹ thuật 28 1.3 Đặc điểm địa lý hành PHẦN III QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC THÀNH 1.4 Đặc điểm tự nhiên PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 45 1.5 Đặc điểm dân số CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG 45 1.6 Tài nguyên nhân văn Điều Mục tiêu, đối tượng phạm vi áp dụng 45 1.7 Tiềm phát triển Điều Quy định trách nhiệm tổ chức thực 45 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ Điều Một số nội dung quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố 45 NƯỚC, MỨC ĐỘ TRIỂN KHAI QUY HOẠCH CỦA TP VIỆT TRÌ Điều Phân khu quản lý 46 2.1 Đánh giá trạng xây dựng, phát triển thành phố Việt Trì năm 2014 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỤ THỂ 47 2.1.1 Công trình nhà MỤC QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH VÀ KHƠNG GIAN 2.1.2 Cơng trình y tế THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 47 2.1.3 Cơng trình văn hóa - thể dục thể thao Điều Đối với khu vực đô thị hữu (PHẠM THU TRANG) 47 2.1.4 Cơng trình giáo dục - đào tạo 5.1 Vị trí quy mơ 47 2.1.5 Cơng trình thương mại dịch vụ 10 5.2 Quy định chung 48 2.1.6 Cơng trình hành - trị 10 5.3 Quy định sử dụng đất 49 2.1.7 Cơng trình di tích lịch sử 11 5.4 Quy định cụ thể kiến trúc cảnh quan 50 2.1.8 Khu xanh, không gian công cộng đô thị 11 5.5 Quy định hạ tầng kỹ thuật 54 2.1.9 Cơng trình sản xuất cơng nghiệp 12 5.6 Quy định xanh 56 5.7 Quy định cụ thể khu Trung tâm dịch vụ tổng hợp TP Việt Trì 57 10.2 Quy định chung 104 Điều Đối với khu vực đô thị 66 10.3 Quy định cho khu di tích lịch sử Đền Hùng 105 6.1 Vị trí quy mô 66 10.4 Quy định cụ thể cho khu trung tâm lễ hội Đền Hùng 113 6.2 Quy định chung 66 Điều 11 Đối với khu vực công nghiệp (NGUYỄN HẢI LONG) 117 6.3 Quy định sử dụng đất 67 11.1.Vị trí, quy mơ 117 6.4.Quy định kiến trúc 69 11.2 Quy định chung 118 6.5 Quy định xanh 70 11.3 Quy định cụ thể cụm công nghiệp làng nghề Phượng Lâu 122 6.6 Quy định hạ tầng kỹ thuật 70 Điều 12 Đối với khu vực làng xóm nội thành, nội thị 134 6.7 Quy định chi tiết cụm bệnh viện thành phố Việt Trì 71 12.1 Vị trí, quy mô 134 Điều Đối với trục đường, tuyến phố 81 12.2 Quy định chung 134 7.1 Tổng hợp hệ thống trục đường, tuyến phố thành phố 81 Điều 13 Đối với khu dự trữ phát triển, an ninh quốc phòng 137 7.2 Các tiêu chí quản lý 82 13.1 Các khu dự trữ phát triển 137 7.3 Một số quy định cụ thể cho trục đường tuyến phố 84 13.2 Khu an ninh quốc phòng 138 Điều Đối với khu vực trung tâm hành – trị 91 MỤC QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC 140 8.1 Vị trí quy mô 91 Điều 14 Đối với quảng trường Hùng Vương 140 8.2 Quy định chung 92 14.1 Vị trí, quy mơ, tính chất 140 8.3.Quy định sử dụng đất 92 14.2 Quy định sử dụng đất 140 8.4 Quy định quy hoạch kiến trúc 92 14.3 Quy định hình thức quảng trường 141 8.5 Quy định hạ tầng kỹ thuật 94 14.4 Quy định không gian quảng trường 142 8.6 Quy định xanh 94 14.5 Quy định hạ tầng kỹ thuật 146 8.7 Quy định quốc kỳ, biển hiệu, quảng cáo, biển báo 95 14.6 Quy định khai thác sử dụng 147 Điều Đối với khu vực cảnh quan đô thị 95 Điều 15 Đối với nhà biệt thự khu đồng Cả Ông, phường Dữu Lâu 148 9.1 Hệ thống khu xanh cảnh quan, công viên, TDTT 95 15.1 Vị trí, quy mơ đất xây dựng 148 9.2 Quy định chung 96 15.2 Quy định sử dụng đất 149 9.3 Quy định cụ thể cho khu xanh công viên 100 15.3 Quy định không gian, kiến trúc, cảnh quan 149 9.4 Quy định cho khu liên hợp TDTT tỉnh Phú Thọ 102 15.4 Quy định hạ tầng kỹ thuật 156 Điều 10: Đối với khu vực bảo tồn (NGUYỄN TRUNG KIÊN) 103 15.5 Quy định quản lý xây dựng 159 10.1 Vị trí quy mơ 103 Điều 16 Đối với trục hành lễ khu di tích lịch sử Đền Hùng 159 16.1 Vị trí, quy mơ 159 16.2 Tính chất chức 160 16.3 Quy định sử dụng đất hai bên trục hành lễ 160 16.4 Quy định khoảng lùi 160 16.5 Quy định không gian kiến trúc cảnh quan 160 16.6 Quy định hạ tầng kỹ thuật 164 16.7 Quy định khai thác sử dụng 166 MỤC QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 166 Điều 17 Quy định quản lý tuyến đường Nguyễn Tất Thành (đoạn từ nút giao C7 đến nút giao C8) 166 17.1 Vị trí, ranh giới quy mô 166 17.2 Quy định sử dụng đất 167 17.3 Quy định không gian, kiến trúc, cảnh quan 168 17.4 Quy định tổ chức an toàn tuyến đường 172 17.5 Quy định hạ tầng kỹ thuật 176 CHƯƠNG III: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 178 Điều 18 Hiệu lực thi hành trách nhiệm thực 178 Điều 19 Lưu trữ công bố 178 Điều 20 Khen thưởng xử phạt 178 Điều 21 Điều chỉnh quy chế 179 PHẦN IV: KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHẦN MỞ ĐẦU - Góp phần hồn thiện khung pháp lý quản lý thị, tạo điều kiện cho việc Lý cần thiết lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố quản lý Nhà nước đáp ứng mục tiêu phát triển thành phố, có Việt Trì, tỉnh Phú Thọ việc nâng cao chất lượng sống dân cư đô thị, bảo vệ môi trường xây dựng Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp dựa sở đồ án điều chỉnh quy thành phố văn minh, xanh, sạch, đẹp, phát huy truyền thống dân tộc hoạch chung thành phố Việt Trì đến năm 2020 (phê duyệt năm 2005), chúng em Các lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì thực việc lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì Tại - Luật Quy hoạch thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009; thời điểm lập quy hoạch điều chỉnh, thành phố đô thị loại II (theo Quyết định số - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/03/2003; 180/2004/QĐ-TTg ngày 14/10/2004 Thủ tướng Chính phủ) Tuy nhiên, - Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/06/2012; vấn đề trạng tình hình xây dựng phát triển đô thị thay đổi - Luật Bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; nhóm sinh viên cập nhật phù hợp với đô thị loại I Để thực tốt - Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003; công tác quản lý quy hoạch kiến trúc thành phố lĩnh vực, khu chức - Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001; đô thị phải quan tâm nghiên cứu - Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, Trong thời điểm tại, UBND thành phố ban hành “Quy chế Quản lý phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; thị thành phố Việt Trì” theo Quyết định số 9488/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 - Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý khơng bao gồm quy định quản lý hành phân cấp UBND lĩnh gian kiến trúc, cảnh quan đô thị; vực quản lý đô thị quy định mang tính khái quát chung - Quyết định số 277/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ Xuất phát từ u cầu thực tế đòi hỏi cần có quy định cụ thể, rõ ràng phê duyệt điều chỉnh QHC xây dựng TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọđến năm 2020; cho khu vực quản lý nên việc lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành - Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 04/05/2012 Thủ tướng phủ việc phố Việt Trì vơ cần thiết, nhằm đảm bảo việc thực theo quy cơng nhận thành phố Việt Trì thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ; hoạch, tạo tiền đề cho việc xây dựng phát triển đô thị cách hồn chỉnh - Thơng tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn Mục tiêu lập quy chế lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị; - Thực tốt công tác quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì theo đồ - Thơng tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 Bộ Xây dựng quy định hồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 sơ loại Quy hoạch thị; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Các văn khác liên quan (xem mục Tài liệu tham khảo trang 180) - Tạo công cụ hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân thực việc đầu tư Cấu trúc phạm vi nghiên cứu đồ án xây dựng cải tạo chỉnh trang thị đảm bảo tính hài hòa, đồng nhất, phù 4.1 Cấu trúc đồ án hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội văn hóa thành phố; Đồ án gồm phần: - Phần I: Giới thiệu chung; - Phần II: Đánh giá trạng tình hình quản lý Nhà nước, mức độ triển khai 2, Nguyễn Hải Long: quy hoạch thành phố Việt Trì; - Khu vực quản lý: Cụm công nghiệp làng nghề Phượng Lâu 1; - Phần III: Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú - Cơng trình nhà ở: Nhà biệt thự khu nhà đô thị Đồng Cả Ông Thọ; 3, Phạm Thu Trang: - Phần IV: Kết luận - Khu vực quản lý: Trung tâm dịch vụ tổng hợp thành phố Việt Trì; 4.2 Phạm vi nghiên cứu đồ án - Cơng trình đặc thù: Quảng trường Hùng Vương Phạm vi nghiên cứu đồ án bao gồm phạm vi lập điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2020 thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ đồ án - Sưu tập hồ sơ, tài liệu; - Nghiên cứu hồ sơ sở tài liệu, vẽ liên quan; - Khảo sát thực trạng thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; - Giới thiệu chung thành phố Việt Trì; Nhiệm vụ chung 1.1 Giới thiệu chung thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Thành phố Việt Trì đô thị loại I thuộc tỉnh Phú Thọ; trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh; có vị trí, vai trò quan trọng vùng động lực kinh tế tỉnh vùng Về mặt văn hóa lịch sử, Việt Trì kinh đô Việt Nam, gắn liền với hình thành nhà nước Văn Lang Theo - Đánh giá trạng sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật dự án địa bàn thành phố, thực trạng quản lý đô thị địa phương (bộ máy quản lý, định số 277/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ, Việt cơng tác quản lý, lực quản lý); biết đến thành phố công nghiệp miền Bắc, tạo nhiều sản - Khái quát đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Việt Trì; phẩm phục vụ nhu cầu nước nước ngồi - Đánh giá tình hình thực hiện, mức độ triển khai quy hoạch; - Xây dựng đề cương lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị; - Phân khu vực quản lý; - Đưa quy định chung cho khu vực quản lý quy định cụ thể cho số khu vực điển hình; - Đưa quy định cho: Nhiệm vụ cá nhân PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Trì quy hoạch trở thành Thành phố lễ hội với cội nguồn Nơi Tại Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Việt Trì xác định 12 thị trung tâm vùng nước Những năm qua, thành phố Việt Trì ngồi việc tự phát huy nội lực để đầu tư + Cụm Bệnh viện thành phố Việt Trì; xây dựng phát triển nhận quan tâm đạo Đảng, Chính phủ + Cơng trình hạ tầng kỹ thuật: an tồn tuyến đường Nguyễn Tất Thành (đoạn từ nút C7 đến C8) thông qua chủ trương, định hướng phát triển, chương trình đến dự án đầu 1, Nguyễn Trung Kiên: - Khu vực quản lý: Khu trung tâm lễ hội khu di tích lịch sử Đền Hùng; - Cơng trình đặc thù: Trục hành lễ tư mang tính chiến lược cấp Vùng cấp Quốc gia Ngày 04/05/2012, thành phố thức công nhận đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ (theo Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 04/05/2012 Thủ tướng Chính phủ) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khu vực nằm địa giới Việt Trì coi kinh Nhà nước Văn Lang với triều đại Vua Hùng cách 4000 năm, biểu qua di khảo cổ tiếng Làng Cả (phường Thọ Sơn) khu di tích lịch sử Đền Hùng Về mặt địa chất, đất đai Việt Trì thuộc vùng đất cổ có niên đại cách 50 đến 200 triệu năm Theo tài liệu khảo cổ học cách ngày khoảng vạn năm, có định cư người Việt cổ Trải qua thăng trầm lịch sử, vùng đất Việt Trì nhiều lần thay đổi ranh giới hành phân cấp quản lý hành Giai đoạn 1945 - 1962 Giai đoạn 1968 - 1996 Giai đoạn 2002 - 2020 - Cách mạng tháng 8/1945 thành cơng, Việt Trì thuộc - Ngày 26/01/1968, hợp hai tỉnh Vĩnh Phúc - Ngày 8/4/2002, thành lập phường Dữu Lâu phường Liên xã Sông Lô Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Bến Gót - Ngày 7/6/1957, sáp nhập xã Phong Châu thuộc thị - Ngày 05/07/1977, thành phố Việt Trì sáp nhập thêm - Ngày 14/10/2004, công nhận thành phố Việt Trì thị trấn Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Phúc thị trấn Việt Trì xã: Vân Phú Thụy Vân chuyển thành thị xã Việt Trì loại II Mở rộng diện tích, tăng quy mơ dân số Sáp nhập - Ngày 13/01/1984, phân vạch lại địa giới xã, phường thêm xã: Chu Hoá, Hy Cương, Thanh Đình, Hùng Lơ, - Ngày 1/9/1960, sáp nhập xã: Minh Khai, Minh thành phố Việt Trì Thành phố gồm phường: Kim Đức, Tân Đức Phương, Lâu Thượng, Tân Dân vào thị xã Việt Trì Bạch Hạc, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia - Ngày 02/11/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết - Ngày 4/6/1962, thành lập Thành phố Việt Trì trực Cẩm, Nơng Trang, Vân Cơ, Tân Dân xã là: định số 277/2005/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh QHC thuộc tỉnh Phú Thọ Thành phố Việt Trì gồm: thị trấn Thụy Vân, Minh Nông, Minh Phương, Vân Phú, xây dựng thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến 2020; Bạch Hạc, thị xã Việt Trì xã: Quất Thượng, Chính Phượng Lâu, Dữu Lâu, Sông Lô Trưng Vương - Ngày 4/5/2012, thành phố Việt Trì trở thành thị loại I Nghĩa (nay địa bàn phường Tiên Cát, Thọ Sơn, - Ngày 6/11/1996, tách tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh trực thuộc tỉnh Phú Thọ Thanh Miếu Bến Gót), Minh Khai (nay xã Minh Vĩnh Phúc Phú Thọ Thành phố Việt Trì thuộc - Sau 51 năm, thành phố có 23 đơn vị hành gồm 13 Phương), Tân Dân, Dữu Lâu, Lâu Thượng, Minh Nông tỉnh Phú Thọ phường 10 xã, diện tích là: 11.310 1.3 Đặc điểm địa lý hành năm 2020 xác định mục tiêu phát triển xây dựng tỉnh trở thành Trung tâm 1.3.1 Vị trí địa lý kinh tế Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Thành phố Việt Trì nằm 21024’ vĩ độ Bắc, 106012’ kinh độ Đông, nằm Thành phố Việt Trì nằm vị cách trung tâm thủ Hà Nội 80 km phía Tây Bắc; cách thành phố Vĩnh n, trí “Ngã ba sơng”, cửa ngõ phía tỉnh Vĩnh Phúc 25 km phía Tây Phạm vi ranh giới thành phố sau: Tây thủ đô Hà Nội phía - Phía Đơng giáp huyện Lập Thạch, Sông Lô, Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc); Bắc đồng sơng Hồng, - Phía Tây giáp thị trấn Lâm Thao thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Kiên, Thạch đầu mối giao thông quan trọng Sơn, huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ); nối tỉnh miền núi phía Bắc - Phía Nam giáp xã Cao Xá, Sơn Vi, huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ) với tỉnh đồng Bắc Bộ; huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội); có vai trò thúc đẩy phát triển kinh - Phía Bắc giáp xã Phù Ninh, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) tế - xã hội vùng liên tỉnh 1.3.2 Mối liên hệ vùng thành phố Việt Trì có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng Hình 1.2 Vị trí thành phố Việt Trì vùng tỉnh Phú Thọ Việt Trì nằm tuyến du lịch quốc gia quốc tế: Hà Nội – Đền Hùng – Sa Pa – Côn Minh (Trung Quốc), Hạ Long – Yên Tử – Côn Sơn – Kiếp Bạc – Bắc Ninh – Đền Hùng – Sa Pa – Côn Minh Đây tuyến du lịch quan trọng góp phần cho thành phố phát triển Đặc biệt, Đền Hùng hàng năm có hàng triệu khách động lực phát triển du lịch, dịch vụ cho thành phố Việt Trì Vùng Thủ đô Hà Nội thị trường lớn tiêu thụ nông - lâm sản - giấy số sản phẩm cơng nghiệp Việt Trì phụ cận thành phố (như Lâm Thao, Bãi Bằng) sản xuất Mặt khác, Hà Nội vùng đồng sông Hồng đảm bảo cung cấp thông tin, hàng tiêu dùng thiết yếu, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản trị Hình 1.1 Vị trí thành phố Việt Trì vùng Đồng Bắc Bộ chuyển giao cơng nghệ cho Việt Trì Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/07/2008 Thủ tướng Chính phủ 1.3.3 Đặc điểm hành chính: Thành phố Việt Trì gồm 23 đơn vị hành chính: phê duyệt Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến - Khu vực nội thành gồm 13 phường: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Gia Cẩm, Nông Trang, Vân Cơ, Tân Dân, Dữu Lâu, Minh Phương, úp đỉnh phẳng, sườn thoải thềm sông Hồng sông Lô Cao độ trung Minh Nơng Vân Phú; bình đồi từ 50 ÷ 70m với độ dốc sườn ÷ 15% - Khu vực ngoại thành gồm 10 xã: Sông Lô, Trưng Vương, Phượng Lâu, Thụy 3) Vùng thung lũng thấp: gồm thung lũng nhỏ hẹp xen đồi bát úp Vân, Tân Đức, Chu Hóa, Thanh Đình, Kim Đức, Hùng Lơ, Hy Cương dọc theo bên tả ngạn sông Hồng hữu ngạn sơng Lơ, có cao độ từ 8,0m ÷ 32m Hướng dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam khơng 0,4% ÷ 5% 1.4.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu thành phố Việt Trì mang nét điển hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, cuối mùa đông bắt đầu ẩm ướt mưa phùn - Nhiệt độ trung bình năm: 23,70 C (nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 40,70 C; nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 40 C); - Độ ẩm không khí trung bình: 86% (độ ẩm min: 68%, độ ẩm max: 98%); - Lượng mưa trung bình năm: 1619 mm; tổng số nắng: 1299 h; - Gió: mùa đơng hướng gió chủ đạo Tây Bắc, mùa hè gió Đông Nam Đông 1.4.3 Đặc diểm chế độ thuỷ văn, sơng hồ - Sơng Lơ: nằm phía Bắc thành phố, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng Đông Nam châu thổ sông Hồng Chiều dài sông ven theo thành phố 15km - Sông Hồng: bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy theo hướng Tây – Tây Nam Hình 1.3 Bản đồ hành thành phố Việt Trì hướng Đơng Nam, chiều rộng sơng qua thành phố khoảng 700 ÷ 1200m - Với vị trí địa lý trên, thành phố Việt Trì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát - Ngoài thành phố Việt Trì có số ao, hồ, đầm với diện tích 124,8 triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, chiếm 1,9% diện tích tồn thành phố, bao gồm hồ như: Đầm Cả 4,39ha thương mại, dịch vụ, du lịch trở thành đô thị trung tâm (Làng Cả), Trầm Vàng, Đồng Trầm khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ 1.4.4 Đặc điểm địa chất cơng trình 1.4 Đặc điểm tự nhiên - Trong khu vực thành phố cũ, thành phần đất đá chia làm loại sau: 1.4.1 Đặc điểm địa hình + Lớp cùng: lớp sét, cát pha mùn hay lớp sỏi bị phong hố, dày 0,1÷ 0,5 (m); Thành phố Việt Trì có địa hình đa dạng bao gồm: + Lớp thứ 2: lớp sét pha cát dày 0,5 ÷ (m), khả chịu lực R= 2.2,5 kg/cm2 ; 1) Vùng núi cao: nằm khu vực đền Hùng, cao độ cao đỉnh núi Hùng + Lớp thứ 3: đất pha cát xen vỉa đá phong hoá, dày ÷ 12 (m), R = kg/cm2 ; 154m, núi Vặn 145m, núi Trọc 100m Hướng dốc phía với độ dốc i >25% + Ở lớp sâu chủ yếu đá 2) Vùng đồi thấp: nằm rải rác khắp thành phố Việt Trì, bao gồm đồi bát - Khu vực phát triển thành phố chưa khoan thăm dò địa chất cơng trình nên 17.3.2 Cây xanh khoảng cách 8-10m Cây trồng cách góc phố - 8m tính từ điểm - Trồng chủng loại quy định; không thuộc danh mục cấm trồng lề đường giao gần nhất, khơng gây ảnh hưởng đến tầm nhìn giao thông hạn chế trồng UBND thành phố Việt Trì ban hành - Tiến hành trồng cỏ xen kẽ với loại hoa phần đất xung quanh gốc để tạo 1) Cây xanh trồng hè đường khoảng xanh, giữ bề mặt đất tránh bụi Ô đất trồng khuyến khích sử dụng - Phù hợp với quy định xanh cảnh quan xanh trồng trục loại đồng mức để đảm bảo an toàn cho người bộ, người khuyết tật đường, tuyến phố quy định Điều Điều Quy chế 2) Cây xanh dải phân cách tuyến - Dải phân cách tuyến có bề rộng 2m nên trồng cỏ, loại bụi thấp, cảnh để không gây ảnh hưởng đến an tồn tầm nhìn giao thơng - Trồng loại bụi cách điểm đầu dải phân cách, đoạn qua lại hai dải phân cách khoảng 3m - 5m để đảm bảo tầm nhìn an tồn giao thơng - Khơng sử dụng loại hoa, bụi có mùi khó chịu, thu hút trùng có nhựa, phấn độc hại phát tán mơi trường Long Não Hoa Sữa Hình 17.5 Các loại trồng hè đường Nguyễn Tất Thành - Phải tiến hành cắt tỉa định kỳ tránh cản trở tầm nhìn người tham gia giao thơng tuyến Trong trường hợp bổ sung thay mục, gãy đổ phải sử dụng loại gồm: Long Não, Hoa Sữa Cây thiên Tía tơ cảnh Cẩm nhung đỏ Hình 17.7 Cây xanh trồng dải phân cách đường Nguyễn Tất Thành 3) Cây xanh trồng đảo giao thông - Hai điểm đầu cuối tuyến đường Nguyễn Tất Thành nút giao có đảo giao thơng điều chỉnh luồng xe Tại đảo tổ chức trồng cỏ, bụi, hoa tạo thành mảng xanh tăng vẻ mỹ quan đô thị hấp dẫn cho tuyến đường Khoảng cách trồng đến thiết bị (tối thiểu) Hố trồng đồng mức Hình 17.6 Quy định quy cách trồng hè đường Nguyễn Tất Thành + Không phép trồng cao, thân gỗ, tán rộng, xanh trồng vỉa hè đảo giao thông làm che chắn tầm nhìn thẳng người tham gia giao thông; + Chỉ phép trồng loại cỏ, hoa trang trí loại cảnh có dáng - Trồng thành hàng hè đường, rộng - 4m, cách lề đường 0,8 - 1m; đẹp, trồng bồn cao, chiều cao tối đa tính từ mặt đất 1,2m; 169 + Các bồn chậu trồng phải chắn, đạt yêu cầu thẩm mỹ; * Vỉa hè: sử dụng gạch block chống trơn trượt, thoát nước tốt, màu sắc đa dạng, + Phối kết màu sắc hoa, cỏ trang trí cách phù hợp, kết hợp có khả kết hợp tạo thành dải màu, tăng mỹ quan Thống sử dụng vật thêm bụi cắt tỉa để tạo điểm nhấn cho tuyến liệu cách thức lát vỉa hè cho tuyến đường Nguyễn Tất Thành * Bó vỉa: sử dụng đá bó vỉa xanh ghi sáng, có độ bền cao, tránh rêu mốc, màu sắc nhẹ nhàng: + Đối với vỉa hè, sử dụng có vỉa bo tròn có vát cạnh; lối rẽ vào khu nhà bắt buộc phải dùng bó vỉa dạng vát; + Đối với đảo GT, dùng bó vỉa dạng bo tròn để giới hạn phần đảo GT; + Đỉnh bó vỉa hè phố đảo giao thơng Nút C7 Nút C8 Hình 17.8 Cây trồng nút giao thông tuyến đường Nguyễn Tất Thành 17.3.3 Vật liệu lát hè, bó vỉa phải cao mép phần xe chạy 12,5cm; dải phân cách 30cm - Nghiêm cấm xây bó vỉa đảo giao thông dải phân cách vượt chiều rộng quy định mặt cắt ngang, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thơng Hình 17.10 Đảo giao thông vượt chiều rộng quy định (ảnh minh họa) 17.3.4 Quảng cáo - Việc quảng cáo tuyến đường cần đảm bảo mỹ quan an tồn giao thơng tuân thủ quy định Điều Quy chế - Tất hình thức quảng cáo tuyến phải có nội dung phù hợp, không thu hút ý nhiều đảm bảo an tồn cho người tham gia giao thơng Hình 17.9 Vật liệu lát vỉa hè bó vỉa 1) Quảng cáo băng rơn ngang: - Vị trí: cột chuyên dùng lắp đặt hai bên lề đường Không treo băng - Tuân thủ quy định Điều Quy chế rôn trụ mắc dây truyền tải điện, trụ mắc dây cáp điện thoại - Vật liệu phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, độ bền Khuyến khích - Chiều cao: tối thiểu 5,50 m tính từ điểm cao mặt đường theo phương sử dụng loại vật liệu mới, thân thiện với môi trường thẳng đứng đến cạnh mép băng rôn - Vật liệu phải đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, người bộ, người - Việc thực treo, gắn băng rôn phải ngắn, cân đối, địa điểm quy khuyết tật người cao tuổi định; không để băng rôn võng xuống mặt đường gây nguy hiểm 170 điểm đầu dải phân cách làm ảnh hưởng đến tầm nhìn lưu thơng tuyến - Kích thước tối đa: 1m x 2m, cấm chiều ngang vượt bề rộng dải phân cách - Khoảng cách từ mặt đất đến cạnh mép pa- nơ là: tối thiểu 2,5m, đảm bảo tầm nhìn chạy xe người tham gia giao thông - Vật liệu: phép sử dụng pa-nô khung kim loại nhựa, bề mặt quảng cáo sử dụng nhựa tổng hợp, cấm dùng vật liệu phản quang Hình 17.11 Quảng cáo băng rôn ngang đường 4) Quảng cáo bên đường: tuyến đường tập trung nhiều trụ sở quan nên không sử dụng biển quảng cáo thương mại, sử dụng biển quảng 2) Quảng cáo băng rôn dọc: cáo liên quan đến hoạt động quan biển tên quan - Vị trí: cột đèn chiếu sáng lề đường có thiết kế giá (móc) treo + Diện tích biển tối đa 5m2, cỡ chữ tối thiểu 30cm, gắn hàng rào - Không treo băng rôn trụ mắc dây truyền tải điện, trụ mắc dây cáp điện cơng trình khơng treo mặt đứng Tỷ lệ chữ 30%; thoại, cột biển báo giao thông xanh tuyến + Đối với cơng trình xây dựng cải tạo tuyến, quảng cáo tạm - Khơng treo băng rơn vị trí góc quay, góc vát nút C7, C8 lối rẽ thời hình thức gắn trực tiếp vào mặt tường rào bao phủ xung quanh công tuyến gây cản trở tầm nhìn người tham gia giao thơng trình; diện tích bảng ≤ 40m2; nội dung tính năng, cơng cơng trình; hoạt động dịch vụ sau cơng trình khai thác sử dụng Quảng cáo panơ Hình 17.12 Quảng cáo băng rôn dọc sai quy định Quảng cáo tuyến Biển tên cơng trình Hình 17.13 Một số hình thức quảng cáo tuyến đường Nguyễn Tất Thành - Chiều cao: từ mặt đường đến cạnh mép băng rôn ≥ 3,5m; chiều cao 5) Quảng cáo nhà chờ xe buýt băng rôn phải đảm bảo để băng rôn không che khuất biển báo giao thông - Cấm hành vi quảng cáo nhà chờ đèn tín hiệu giao thơng, khơng gây khuất tầm nhìn vướng đường - Diện tích mặt bảng quảng cáo thực phần diện tích khung nhà 3) Quảng cáo pa nơ: chờ xe buýt, tối đa 20m2 - Vị trí: dải phân cách tuyến đường Cấm đặt pa nô vỉa hè 6) Các hình thức quảng cáo khác 171 - Nghiêm cấm hành vi quảng cáo trái phép, dán, viết, vẽ lên cột điện, tường rào; - Trên tuyến đường hè đường, không đặt vật cản, chướng ngại, rải tờ rơi tuyến phận nhơ gây chắn tầm nhìn người tham gia giao thơng - Đối với hình thức quảng cáo âm thanh, phương tiện giao thơng: - Ngồi ra, cần đảm bảo tầm nhìn nút C7, C8 với Đ Trần Phú, Đ Châu Phong không phép cố định tuyến để đảm bảo tập trung người lái xe Trong phạm vi tam giác tầm nhìn nút, khơng xây dựng cơng trình hay để - Vào khu vực nút giao thông, nghiêm cấm hình thức quảng cáo thu hút chướng ngại vật (cột điện, quảng cáo, xanh) gây cản trở tầm nhìn nhiều ý - Nếu có chướng ngại vật trường nhìn phải dỡ bỏ để có chiều cao thấp 17.4 Quy định tổ chức an toàn tuyến đường 0,3m so với tầm mắt người lái xe (chiều cao mắt lái xe lấy 1,2m 17.4.1 Tầm nhìn tuyến tính từ mặt phần xe chạy, cách mép phần xe chạy bên phải 1,5m) - Để đảm bảo an toàn, người lái xe ln ln phải nhìn thấy đường 17.4.2 Biển báo hiệu chiều dài định phía trước người lái để kịp thời xử lý hãm dừng 1) Vị trí, khoảng cách đặt biển báo: trước chướng ngại vật (nếu có) hay tránh - Vị trí: dễ nhìn thấy có đủ thời gian cho người sử dụng tuyến đường chuẩn bị - Đối với tuyến đường Nguyễn Tất Thành, ngồi tầm nhìn thẳng tham gia giao đề phòng, thay đổi tốc độ hướng không làm cản trở lại thơng phải đảm bảo tầm nhìn cho xe rẽ qua nút C7, C8 đủ để - Tuyến đường có tốc độ xe lưu thông khoảng 50 - 60km/h, thuộc phạm vi khu người lái xe phán đốn tình xảy xử lý kịp thời; đông dân cư: khoảng cách cần thiết để đặt biển báo Lbb = 50m + Phải đảm bảo cho người lái xe tuyến theo chiều nhận rõ diện nút giao cắt C7, C8 trước mặt tín hiệu đèn, biển báo giao thơng có liên quan từ cự ly 100m Bảng 17.2 Quy định tầm nhìn tuyến đường Tuyến đường Nguyễn Tất Thành Trần Phú Châu Phong 80km/h 80km/h 60km/h Tầm nhìn dừng xe tối thiểu 75m 75m 100m Tầm nhìn vượt xe tối thiểu 550m 550m 350m Tốc độ xe tính tốn - Tầm nhìn dừng xe: xe phải đỗ dừng trước chướng ngại vật mặt đường Hình 17.14 Các loại biển báo phạm vi tuyến đường Nguyễn Tất Thành khoảng tầm nhìn, đảm bảo xe sau khơng va chạm xe trước - Để lái xe tiếp nhận nội dung biển báo, trường hợp biển báo - Tầm nhìn vượt xe: xe chiều vượt nhau, xe vượt xe phải vượt trái, đảm phải đặt phạm vi hình nón nhìn rõ thị giác (giới hạn góc 10 – 150 bảo tầm nhìn vượt xe để nhận thấy chướng ngại vật phía trước Tuyến đường tính từ tia nhìn tâm) Nguyễn Tất Thành tuyến đường chiều thiết kế có dải phân cách giữa, đảm bảo - Biển báo đặt vỉa hè, khoảng cách mép biển phải cách mép phần xe tầm nhìn dừng xe vượt xe tối thiểu tình chạy 0,5m 172 - Biển đặt thẳng đứng phía tay phải mặt biển vng góc với chiều Tốc độ thiết kế (km/h) 60 – 80 50 – 60 Trường hợp cần thiết cho phép lắp đặt thêm biển báo phía bên trái để nhắc lại biển Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm 1,25 Biển dẫn 1,5 lắp phía bên phải - Biển viết chữ áp dụng riêng xe thô sơ người bộ, trường hợp hạn chế phép đặt mặt biển song song với chiều 3) Độ cao đặt biển: - Biển đặt chắn cố định cột riêng kết hợp cột điện 2) Kích thước biển báo phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vị trí, khoảng cách nhìn thấy biển - Độ cao đặt biển tính từ mép biển đến mép phần xe chạy 1,8 ÷ 2m Biển hướng rẽ đặt cao ÷ 1,5m - Nếu nhiều biển cần đặt vị trí, cho phép kết hợp cột không biển theo thứ tự biển ưu tiên: cấm (1), nguy hiểm (2), hiệu lệnh (3), dẫn (4) Hình 17.15 Kích thước loại biển báo tuyến đường Loại biển Biển báo tròn Biển báo tam giác Kích thước (cm) Độ lớn (cm) Đường kính ngồi biển báo, D 70 Chiều rộng viền mép, B 10 Chiều rộng vạch giữa, A Chiều dài cạnh hình tam giác, L 70 Chiều dài viền mép, B Bán kính lượn tròn viền mép Khoảng cách từ đỉnh cung tròn đến đỉnh tam giác bản, c 3,5 Hình 17.16 Sơ đồ kết hợp biển báo cột - Khoảng cách mép biển với 5cm, độ cao từ trung tâm phần có biển đến mép phần xe chạy 1,8 ÷ 2m 4) Phản quang mặt biển báo: - Tất loại biển báo hiệu đường tuyến đường phải dán màng - Phần nút giao thơng C8 nút giao cắt đường có tốc độ 50km/h 60km/h phản quang theo TCVN 7887:2008 “Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường nên kích thước loại biển báo (theo Hình 17.15) lấy theo hệ số bộ” để thấy rõ ban ngày ban đêm Bảng 17.3 Quy định hệ số kích thước loại biển báo tuyến đường 5) Quy định cột biển: 173 - Cột biển báo hiệu phải làm vật liệu chắn (thép vật liệu có độ bền qua đường, tiến hành lát bó vỉa dốc vỉa hè bên dải phân cách (vát dốc tương đương) có kích thước tối thiểu 8cm đảm bảo cho người khuyết tật sử dụng) Tại vị trí lát gạch qua đường dải - Cột biển phải sơn đoạn trắng, đỏ xen kẽ nhau, song song xiên phân cách, cấm trồng đặt chướng ngại vật 300 so với mặt phẳng nằm ngang Bề rộng đoạn sơn 25 – 30cm 3) Vạch bãi đỗ xe: vạch kiểu chéo khu vực gần cổng bệnh viện tỉnh nút C8 17.4.3 Vạch kẻ đường 4) Mũi tên hướng mặt đường Bảng 17.3 Hình thức loại vạch kẻ tuyến đường Nguyễn Tất Thành Hình thức Loại vạch - Màu sắc: màu trắng Tuyến đường Nguyễn Tất Thành có tốc độ xe tính tốn 60 80 km/h nên kích thước mũi tên đường theo quy định (Hình 17.17) Vạch dẫn Vạch qua đường Hình 17.17 Mũi tên hướng mặt đường Nguyễn Tất Thành Vạch bãi đỗ xe 5) Biển “Bệnh viện”: dẫn đến sở điều trị bệnh gần đường Kích thước màu sắc hình vẽ biển: - Chiều rộng biển 60cm; 1) Vạch dẫn: vạch mép xe: chiều rộng 15 (20)m - Chiều cao biển 60cm; 2) Vạch qua đường: - Chiều cao hình vẽ 50cm; - Bố trí vạch qua đường nơi có người qua đường, khoảng cách - Chiều rộng hình vẽ 45cm; bố trí hai vạch đoạn đường nên cách > 150m Chiều rộng nhỏ - Nền biển màu xanh lam, dấu chữ thập màu đỏ, dành cho bố trí vạch qua đường không nhỏ 3m, tuỳ theo giường nằm màu trắng lượng người qua để nâng thêm chiều rộng Hình 17.18 Biển bệnh viện - Trên trục đường Nguyễn Tất Thành có dải phân cách rộng 2m, nơi bố trí vạch 174 6) Biển tên đường 17.4.5 Hành lang an tồn giao thơng - Các cột biển tên đường phải đặt đầu đường giúp người tham gia giao - Hành lang an toàn đường tuyến đường Nguyễn Tất Thành vỉa hè thông nhận biết đường dành cho người (được tính từ mép đường đến CGXD đường theo quy - Tại nút giao thông, biển tên đường đặt vỉa hè, bên phải chiều xe hoạch phê duyệt) Trong phạm vi hành lang an tồn giao thơng đường bộ, đi, khơng che khuất tầm nhìn hướng đường khơng phép XD cơng trình kiên cố hay có hành vi vi phạm hành lang 17.4.4 Đèn tín hiệu - Giới hạn bảo vệ khơng tuyến 4,75m tính từ điểm cao mặt 1) Vị trí độ cao đặt đèn tín hiệu đường trở lên theo phương thẳng đứng - Mặt đèn phải vng góc với tim đường phía tay phải người sử dụng đường theo hướng Đèn đặt lề đường cách mép phần xe chạy 0,5 - 2m 17.4.6 Dải an toàn - Dải mép (dải an toàn) dải đường hẹp sát mép phần xe chạy có tác dụng bảo vệ mặt đường, dẫn hướng - an toàn Dải mép vạch sơn để dẫn hướng, phạm vi phần xe chạy cho người lái, tăng an tồn giao thơng Kết cấu dải mép thiết kế kết cấu phần xe chạy - Bề rộng tối thiểu dải mép tuyến đường: 0,5m - Quy cách vạch sơn dẫn hướng cấu tạo theo “Điều lệ báo hiệu đường 22TCN273” tuân thủ Điểm 17.4.3 Điều 17.4.7 Hạt phản quang Hình 17.19 Kích thước cột đèn giao thơng đặt tuyến - Khi đèn bố trí theo chiều thẳng đứng: chiều cao từ mặt đèn đến mép phần xe chạy 2m - 3m hộp đèn màu 2m - 2,5m hộp đèn màu áp dụng cho người Khi đèn đặt theo chiều ngang chiều cao tối Hình 17.20 Hạt phản quang mặt đường thiểu 5,2m tính từ điểm thấp đèn đến mặt đường - Ngoài sử dụng vạch sơn dẫn hướng đường, khuyến khích sử dụng hạt 2) Kích thước phản quang có khả phản chiếu ánh sáng đêm giúp tăng tầm nhìn cho - Các đèn tín hiệu (xanh, đỏ, vàng) có mặt đèn tròn đường kính 20cm, đặt phương tiện giao thơng, đảm bảo an tồn liền cột có hình vng chữ nhật - Bố trí hạt phản quang phải đảm bảo độ sâu, khơng ảnh hưởng đến giao thông 175 17.5 Quy định hạ tầng kỹ thuật 3) Bán kính bó vỉa 17.5.1 Giao thơng - Bán kính bó vỉa thiết kế phải tính tốn để đảm bảo xe tuyến, 1) Phân làn, phân luồng giao thông đến vị trí rẽ hoặc vòng qua đảo giao thơng khơng bị lật xe - Bán kính bó vỉa xác định theo tốc độ thiết kế đường giao thơng tính riêng cho lối rẽ, đảo giao thông dải phân cách 4) Điểm dừng xe buýt (xe bus) - Bố trí điểm dừng xe bt thích hợp theo mạng lưới giao thơng cơng cộng - Sử dụng chỗ dừng tránh (xe dừng phần phần xe chạy phần lề đường) Mặt đường khơng mở rộng để lấy vị trí cho điểm dừng xe buýt, Nút C8 Minh họa đoạn đường Nút C7 bố trí hệ thống báo hiệu (vạch sơn, biển báo) Hình 17.21 Tổ chức phân luồng giao thông tuyến đường Nguyễn Tất Thành - Tuân thủ theo thiết kế giao thông hồ sơ quy hoạch duyệt - Các xe tuyến quy định theo chiều bên phải mình, đến nút giao thơng vòng qua đảo tròn giao thơng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, có dẫn hướng vòng quanh đảo giao thông Quy định điểm dừng tránh cho xe buýt 2) Mặt cắt: Hình 17.22 Đề xuất quy định cho điểm dừng xe bus tuyến - Lòng đường phần xe chạy: Nhà chờ xe bus có lối cho NKT + Khoảng cách điểm dừng 300m - 700m Điểm dừng hai bên đường, + Bề rộng chiều xe: 10,5m; đầu tận điểm dừng phải cách 10m; + Bề rộng xe: 3,5m; + Tại vị trí nút C7, C8: đỗ sau nút, chỗ dừng xe buýt phải cách tâm giao + Dòng xe thành phần lưu thơng: xe tô, xe công vụ, xe bánh; 50m Khi dừng trước nút, chỗ dừng xe buýt phải cách tâm giao 60m; + Tốc độ xe quy định: ≤ 40km/h (xe khu đông dân cư); + Chỗ đỗ xe buýt phải bên vạch sang đường 10 m + Bố trí dốc ngang mái với độ dốc 2% - Trên nhà chờ xe cần làm ghế ngồi, mái che bảo đảm tiện nghi cho khách - Hè đường: mỹ quan thị Khuyến khích tổ chức giải pháp tiếp cận cho người khuyết tật + Bề rộng: 7m; 17.5.2 San nền, nước + Khơng bố trí rãnh nước hở vỉa hè; - Phải đảm bảo thu, thoát nhanh nước phạm vi tuyến CGĐĐ + Độ dốc ngang: 2%; nguồn xung quanh đổ vào, không để xảy tượng úng ngập + Bố trí đường bộ, xanh, thiết bị chiếu sáng, biển báo, tiện tích khác - Dẫn nước khỏi đường hệ thống đường cống để đưa nước nơi thu 176 nước hệ thống nước tồn thị báo từ xa thay đổi hướng tuyến; - Phải bảo đảm không tạo “sống trâu”, “tụ thuỷ” phạm vi xe + Bảo đảm cho người nhận biết nguy hiểm, tự định hướng, nhận tạo độ dốc ngang mặt đường lớn gây nguy hiểm cho giao thông người khác chọn cho hướng an tồn; - Hình thức cấu tạo cống nước phải dựa vào quy hoạch xây dựng + Tạo cảnh quan môi trường đô thị dễ chịu hấp dẫn ban đêm; duyệt, điều kiện chỗ không trái với tiêu chuẩn chuyên ngành + Mức độ chiếu sáng tuyến phải đồng nhất, riêng đến vị trí nút giao cắt nên - Độ dốc ngang mặt đường, hè đường lề đường phải thiết kế phù hợp để tăng cường từ 1,3 lần so với độ rọi trung b́ ình tuyến đường; bảo đảm nước an tồn chạy xe + Phải có vùng chuyển tiếp, tránh tình trạng tạo thay đổi sáng, tối đột ngột: - Tại lề đường, bố trí nước ga thu, cống thu có song chắn rác Có từ chỗ chiếu sáng tới chỗ không chiếu sáng, độ rọi không thay đổi thể kết hợp bó vỉa với rãnh thoát nước tuân theo yêu cầu ngành, địa phương cd/m2 100m chiều dài để chống lóa cần thống kiểu mẫu tuyến đường Nguyến Tất Thành - Vị trí đèn chiếu sáng phải bố trí cho người điều khiển phương tiện giao - Quy định nắp hố ga: thông phân biệt rõ biển báo hiệu + Hố ga phải thống kích thước, hình dạng tồn tuyến; - Thiết bị chiếu sáng thiết bị kèm (đèn, cột đèn, cần đèn) phải có tính + Khoảng cách hố ga: 150 - 200m; thẩm mỹ đồng dãy phố + Hố ga bố trí vỉa hè phải có cao độ vỉa hè để đảm bảo an toàn thuận tiện cho người bộ; + Hố ga đúc gang có thiết kế phù hợp để phòng tránh cắp Khuyến khích thiết kế hố ga mang tính thẩm mỹ cao, góp phần tạo dựng cảnh quan cho tuyến đường Nguyễn Tất Thành Hình 17.23 Các thiết kế hố ga khuyến khích sử dụng cho tuyến đường 17.5.3 Cấp điện, chiếu sáng Đèn cao áp Đèn dải phân cách Đèn kết hợp biển tên Hình 17.24 Các hình thức đèn chiếu sáng tuyến - Đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện để chiếu sáng cho toàn tuyến Các yêu cầu + Đèn cao áp vỉa hè/dải phân cách thiết kế, độ rọi đèn phải thỏa mãn quy định hành: • Cột đèn cách mép phần xe chạy 0,75m bố trí dải phân cách; + Bảo đảm cho người điều khiển phương tiện giao thơng lưu hành an tồn, nhận • Sử dụng đèn cao áp đơn 150W-220V đặt trụ đèn thép tráng kẽm cao 9m, biết lối rẽ, hình dạng nút giao, chướng ngại vật nút cảnh khoảng cách trụ đèn 30m 177 + Đèn cao áp nút giao thơng: sử dụng cột cao bố trí dàn đèn pha đối xứng để CHƯƠNG III: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH có độ phân bố ánh sáng rộng, góc chiếu khơng gây chói lóa Điều 18 Hiệu lực thi hành trách nhiệm thực - Khuyến khích sử dụng loại đèn tiết kiệm điện, sử dụng lượng mặt trời Quy chế có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký định ban hành - Hệ thống chiếu sáng điều khiển đóng cắt tự động rơle thời gian đặt UBND thành phố Việt Trì thống quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tủ điều khiển chiếu sáng, việc điều khiển thực theo chế độ: đô thị theo đồ án quy hoạch duyệt chịu trách nhiệm trước UBND + Chế độ buổi tối: bật 100% số đèn, đảm bảo chiếu sáng đầy đủ tuyến; tỉnh Phú Thọ công tác thực theo quy hoạch + Chế độ đêm khuya: bật khoảng 1/3 số đèn; UBND cấp phường, xã chịu trách nhiệm quản lý không gian, kiến trúc, cảnh + Chế độ ban ngày: tắt 100% số đèn, tiết kiệm điện quan đô thị phạm vi địa giới hành quản lý 17.5.4 Các trang thiết bị khác tuyến Điều 19 Lưu trữ công bố 1) Họng cứu hỏa Quy chế quản lý Quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Bố trí thuận tiện cho việc lấy nước chữa cháy đảm bảo an toàn giao thông lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Xây dựng tỉnh Phú Thọ UBND thành phố tuyến, mỹ quan khu vực Việt Trì - Khoảng cách họng cứu hỏa mép đường: ≤ 2,5m UBND thành phố Việt Trì có trách nhiệm cơng bố Quy chế cho toàn thể - Khoảng cách tối đa họng: 150m cán bộ, nhân dân biết để thực 2) Thùng rác công cộng Điều 20 Khen thưởng xử phạt - Vị trí: vỉa hè đảm bảo không chắn lối người bộ, đặt chắn để Các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động quản lý quy không bị đổ đường gây vệ sinh ảnh hưởng đến tuyến giao thông hoạch, kiến trúc; thực nghiêm túc đẩy đủ quy định Quy chế + Kích thước thích hợp với đối tượng nhu cầu; UBND thành phố xem xét khen thưởng đề nghị khen thưởng theo quy + Khuyến khích sử dụng thùng rác phân loại rác hữu cơ, vô phải có nắp đậy; định pháp luật + Khoảng cách: 50 - 100m, trước lối vào cơng trình nên bố trí thùng rác Khuyến khích có hình thức khen thưởng phù hợp tổ chức cá nhân phát tố giác kịp thời hành vi cố ý làm trái quy hoạch quy định Quy chế Các tổ chức, cá nhân chủ đẩu tư cơng trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình khác khu vực phân rõ Quy chế này, vi phạm quy định Nhà nước xây dựng quy định Quy chế bị xử lý theo Luật Xây dựng Nghị định Hình 17.23 Minh họa mẫu thùng rác công cộng đặt hè đường Chính phủ xử phạt hành hoạt động xây dựng 178 Các tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi PHẦN IV: KẾT LUẬN không cung cấp cố tình cung cấp sai thơng tin quy hoạch, quản lý xây dựng Việc lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì cần thiết không theo quy hoạch, xây dựng dự án trái với quy hoạch nhằm quản lý việc triển khai thực theo quy hoạch phê duyêt Điều 21 Điều chỉnh quy chế Quá trình thực Quy chế có vướng mắc cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, UBND thành phố Việt Trì chủ động phối hợp với quan liên quan tham mưu, đề xuất UBND tỉnh Phú Thọ xem xét, định Quy chế lập sở Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố, đồ án quy hoạch chi tiết có liên quan văn pháp luật hành tình hình thực tế xây dựng địa bàn thành phố TM UBND TỈNH PHÚ THỌ Việc quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Việt Trì khu vực CHỦ TỊCH TỈNH quản lý theo Phụ lục Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 20/10/2010 Bộ Xây dựng: khu vực đô thị hữu,; khu vực thị mới; trục đường tuyến phố chính; khu vực trung tâm hành - trị; khu vực cảnh quan đô thị; khu vực bảo tồn; khu vực cơng nghiệp; khu vực làng xóm nội thành, nội thị khu vực dự trữ phát triển, an ninh quốc phòng Ngồi quy định chung, khu vực có quy định riêng nghiên cứu chi tiết mang tính chất điển hình Quy chế hoàn chỉnh phải lập cho toàn khu vực thành phố Quy chế cần phải phổ biến rộng rãi cộng đồng để người biết thực Với Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc lập phê duyệt, việc xây dựng phát triển thành phố thực cách đồng bộ, hồn chỉnh; góp phần đưa Việt Trì trở thành thị đặc trưng giàu sắc dân tộc 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ quy định A CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; I LUẬT khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ Luật Nhà số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005; thuật; quản lý phát triển nhà công sở; Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001; 11 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày14/1/2013 Chính phủ đầu tư phát Luật số 32/2009/QH12 ngày 18/06/2009 sửa đổi, bổ sung số điều triển đô thị; Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10; 12 Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý Luật Bảo vệ phát triển rừng 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004; không gian xây dựng ngầm đô thị; Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 13 Nghị định số 84/2013/NĐ-CP ngày 25/7/2013 Chính phủ phát triển II NGHỊ ĐỊNH quản lý nhà tái định cư; Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 Chính phủ phân loại đô thị; 14 Nghị định số 188/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ phát triển Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 30/7/2010 Chính phủ quản lý quản lý nhà xã hội; xanh đô thị; 15 Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 24/3/2008 Chính phủ xây dựng, Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 Chính phủ quản lý chiếu quản lý sử dụng nghĩa trang; sáng đô thị; 16 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010 Chính phủ quy định chi Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 Chính phủ sản xuất, tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số cung cấp tiêu thụ nước sạch; điều Luật Di sản văn hóa; Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 8/7/2007 Chính phủ nước 17 Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ Quy định khu thị khu cơng nghiệp; công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Nghị định số 59/2007/NĐ- CP ngày 18/5/2007 Chính phủ quản lý chất 18 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi thải rắn; tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 Chính phủ quy định chi III QUYẾT ĐỊNH tiết hướng dẫn thi hành số điều luật điện lực bảo vệ an toàn cơng Quyết định 105/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/8/2009 ban trình lưới điện cao áp; hành quy chế quản lý cụm công nghiệp; Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 Chính phủ quản lý sử Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 12/07/2002 Thủ tướng Chính phủ việc dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật; thành lập Khu rừng quốc gia Đền Hùng xây dựng dự án đầu tư Khu rừng quốc Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi gia Đền Hùng; hành pháp lệnh quảng cáo; 180 Quyết định số 48/2004/QĐ-TTg ngày 30/03/2004 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 15/2008/ TT-BXD ngày 17/6/2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn việc phê duyệt quy hoạch phát triển Khu di tích lịch sử Đền Hùng đến 2015; đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu; Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/07/2001 Bộ Văn hóa - Thơng tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/07/2011 Bộ Văn hóa, Thể Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) phê duyệt quy hoạch tổng thao Du lịch quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đến sử - văn hóa danh lam thắng cảnh; năm 2020; Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa, Thể Du lịch quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thao Du lịch việc ban hành Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ; V QUY CHUẨN Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 UBND tỉnh Phú Thọ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2008/BXD Quy hoạch xây dựng; việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2012/BXD nguyên tắc phân loại, 2020, định hướng đến năm 2030 phân cấp cơng trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị; IV THÔNG TƯ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2010/BXD cơng trình hạ tầng kỹ Thông tư số 15/2010/TT-BXD ngày 27/8/2010 Bộ Xây dựng quy định thuật kỹ thuật đô thị; cắm mốc giới quản lý cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị; Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2013/BXD cơng trình xây dựng Thơng tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 Bộ Xây dựng quy định sử dụng lượng hiệu quả; việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2010/BXD an toàn cháy cho nhà mới; cơng trình; Thơng tư 19/2008/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 20/11/2008 hướng dẫn thực Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2012/BGTVT báo hiệu đường bộ; việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng khu công Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 17:2013/BXD xây dựng lắp đặt nghiệp, khu kinh tế; phương tiện quảng cáo ngồi trời; Thơng tư 19/2009/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 30/6/2009 quy định quản Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2010/BXD tiếng ồn; lý đầu tư xây dựng khu công nghiệp khu kinh tế; Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05:2008/BXD nhà công Thông tư 08/2009/TT-BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường ngày trình cơng cộng – an toàn sinh mạng sức khỏe; 15/7/2009 quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, 10 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2002/BXD xây dựng công khu công nghiệp cụm cơng nghiệp; trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BXD-BNV Bộ Xây dựng Bộ Nội VI TIÊU CHUẨN vụ hướng dẫn số nội dung Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 Quy hoạch xanh sử dụng hạn chế 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị; chuyên dụng đô thị; 181 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7801:2008 Quy hoạch phát triển khu du lịch; Nguyễn Cao Lãnh, Quy hoạch đơn vị bền vững, NXB Xây dựng, Hà Nội Tiêu chuẩn TCXDVN 8270:2009 quy hoạch Cây xanh sử dụng hạn chế 2010; chuyên dụng đô thị; 10 Nguyễn Tố Lăng, Kỹ thuật viết thuyết trình, NXB Xây dựng, Hà Nội 2013; Tiêu chuẩn TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng 11 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn trình cơng cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị; Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002; Tiêu chuẩn TCXDVN 267:2003 Cơng trình cơng cộng; 12 Nguyễn Nam, Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Tiêu chuẩn TCXD VN 265:2002 Đường hè phố - Nguyên tắc xây Nội 2010; dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng 13 Kim Quảng Qn, Thiết kế thị có minh họa, NXB Xây dựng, Hà Nội 2012; 14 Nguyễn Tại, Phạm Đình Tuyển; Kiến trúc công nghiệp - Tập Quy hoạch B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC khu công nghiệp lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp, NXB Xây Ban quản lý khu DTLS Đền Hùng, Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm dựng, Hà Nội 2010; phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 khu DTLS Đền Hùng, Phú Thọ 15 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, 7/2013; NXB Xây dựng, 2008; Ban quản lý khu DTLS Đền Hùng, Truyền thống khu DTLS Đền Hùng 50 năm 16 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, 2012; quản lý, bảo tồn phát triển (1962 - 2012), Phú Thọ 2012; 17 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Quy hoạch mạng lưới giao thông thị, NXB Bộ Xây dựng, Giáo trình quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan môi trường, Xây dựng, 2001; NXB Xây dựng, Hà Nội 2010; 18 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia Võ Đình Diệp, Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả, Nguyễn Hà Cương; Kiến trúc nhỏ, cộng đồng, NXB Xây dựng, 2008; tiếu phẩm, tiểu cảnh kiến trúc quảng trường thành phố, NXB Xây dựng, Hà Nội 19 Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB 2009; Xây dựng, 2008; Đại hội Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc, Cơng ước 20 Trường ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, Giáo trình xanh thị, NXB Xây bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới, Paris 1972; dựng, 2012; Trần Tuấn Hiệp, Bảo vệ phát triển môi trường cảnh quan xây dựng 21 Trường ĐH Xây dựng Hà Nội, Thiết kế kiến trúc công trình đầu mối hạ tầng đường tơ, NXD Xây dựng, Hà Nội 2011; kỹ thuật đô thị - Tập 1, NXB Xây dựng, 2012; Hội đồng quốc tế di tích di (ICOMOS), Hiến chương Quốc tế bảo 22 UBND thành phố Hà Nội, Dự thảo – Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc tồn, trùng tu di tích di chỉ, Venice 1964; chung TP Hà Nội 2012; Hội đồng quốc tế di tích di (ICOMOS), Hiến chương di sản xây 23 UBND thành phố Hà Nội, Quy chế quản lý quy hoạch – kiến trúc khu phố cũ cất xứ, Mêxico 1999; Hà Nội 2014; 182 24 UBND tỉnh Lào Cai, Quy chế đô thị Sapa - 2004; 25 Ủy ban Quốc tế Quản lý Di sản Khảo cổ học (ICAHM), Hiến chương bảo vệ quản lý di sản khảo cổ học, Lausanne, 1990; 26 Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn, Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, NXB Khoa học & kỹ thuật 2013; 27 Nguyễn Xn Vinh, Thiết kế cơng trình hạ tầng đô thị giao thông công cộng thành phố, NXB Xây dựng, Hà Nội 2013 183 ... Thanh Miếu Bến Gót), Minh Khai (nay xã Minh Vĩnh Phúc Phú Thọ Thành phố Việt Trì thuộc - Sau 51 năm, thành phố có 23 đơn vị hành gồm 13 Phương), Tân Dân, Dữu Lâu, Lâu Thượng, Minh Nông tỉnh Phú... thực 25 Khu đô thị Nam Minh Phương Cty CP LICOGI 14 49,92 Chưa thực 26 Khu đô thị Minh Phương - Thụy Vân Cty CP Tập Đoàn T&T 44,7 Đang thực 27 Khu nhà ở, dịch vụ thương mại Minh Phương Cty CP LICOGI14... UBND phường Dữu Lâu UBND xã Phượng Lâu Phường Dữu Lâu Phường Dữu Lâu Phường Minh Phương P Minh Phương, Vân Cơ Phường Minh Nông Phường Vân Phú P Vân Phú, X Thụy Vân Xã Trưng Vương Khu xanh sinh

Ngày đăng: 27/05/2018, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/07/2001 của Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) về phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Khác
5. Quyết định số 86/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ban hành Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ Khác
6. Quyết định số 25/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030.IV. THÔNG TƯ Khác
1. Thông tư số 15/2010/TT-BXD ngày 27/8/2010 của Bộ Xây dựng về quy định cắm mốc giới và quản lý cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị Khác
2. Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng về quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới Khác
3. Thông tư 19/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 20/11/2008 hướng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế Khác
4. Thông tư 19/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 30/6/2009 quy định về quản lý đầu tư xây dựng trong khu công nghiệp và khu kinh tế Khác
5. Thông tư 08/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 15/7/2009 quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp Khác
6. Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BXD-BNV của Bộ Xây dựng và Bộ Nội vụ về hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đô thị Khác
7. Thông tư số 15/2008/ TT-BXD ngày 17/6/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn đánh giá, công nhận khu đô thị kiểu mẫu Khác
8. Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/07/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Khác
9. Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.V. QUY CHUẨN Khác
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2008/BXD về Quy hoạch xây dựng Khác
2. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2012/BXD về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị Khác
3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2010/BXD các công trình hạ tầng kỹ thuật kỹ thuật đô thị Khác
4. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 09:2013/BXD về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả Khác
5. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2010/BXD về an toàn cháy cho nhà và công trình Khác
6. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2012/BGTVT về báo hiệu đường bộ Khác
7. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 17:2013/BXD về xây dựng và lắp đặt phương tiện quảng cáo ngoài trời Khác
9. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05:2008/BXD về nhà ở và công trình công cộng – an toàn sinh mạng và sức khỏe Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w