BG luat tiep can TT1

8 97 0
BG luat tiep can TT1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬT TIẾP CẬN THƠNG TIN Luật tiếp cận thơng tin Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 6/4/2016; Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 19/4/2016 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018 I BỐI CẢNH BAN HÀNH LUẬT Tiếp cận thông tin việc đọc, xem, nghe, ghi cháp, chép, chụp thông tin Quyền tiếp cận thông tin quyền người, cơng dân thuộc nhóm quyền dân - trị ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên Hợp quốc năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam thành viên Quyền tiếp cận thông tin tiếp tục khẳng định nhiều điều ước quốc tế khác Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Tuyên bố Rio Môi trường phát triển, Công ước UNECE tiếp cận thông tin môi trường Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 lần xác định “quyền thông tin” quyền công dân Cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992, với q trình đổi kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền, năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có quy định thực bảo đảm thực quyền thông tin công dân số lĩnh vực, góp phần xây dựng xã hội cởi mở thông tin Chính phủ cơng khai, minh bạch hơn, trách nhiệm giải trình cao hoạt động quản lý, điều hành đất nước, góp phần đưa chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” bước vào sống Tuy nhiên, thực tiễn thực quyền thông tin pháp luật quyền thông tin nước ta nhiều vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định "quyền thông tin" Hiến pháp năm 1993 sửa đổi thành "quyền tiếp cận thông tin" (Điều 25), đồng thời, lần hiến định nguyên tắc thực hạn chế quyền người, quyền cơng dân, có quyền tiếp cận thông tin Triển khai thi hành Hiến pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 718/NQ-UBTVQH ngày 02/01/2014 (Ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), xác định dự án Luật tiếp cận thông tin dự án luật, pháp lệnh triển khai thi hành Hiến pháp Do đó, việc xây dựng, ban hành Luật tiếp cận thơng tin cần thiết số lý chủ yếu sau đây: Một là, bảo đảm thi hành quy định Hiến pháp năm 2013 "quyền tiếp cận thông tin" công dân, đồng thời, cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định "quyền tiếp cận thông tin" với tư cách quyền công dân, đồng thời Điều Hiến pháp năm 2013 trực tiếp khẳng định trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin với tư cách quyền gốc nhằm bảo đảm thực quyền khác người, công dân mà Hiến pháp quy định, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền khiếu nại, quyền tố cáo, quyền tự ngơn luận, tự báo chí… Tuy nhiên, quyền tiếp cận thơng tin quyền có giới hạn, việc xác định điều kiện hạn chế tiếp cận thông tin công dân cần phải quy định luật theo quy định Điều 14 Hiến pháp năm 2013, theo đó, "các quyền người, quyền cơng dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" khẳng định quyền "chỉ bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 lần quy định chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước (Điều 2), đồng thời xác định trách nhiệm giám sát nhà nước, giám sát phản biện xã hội quan đại diện nhân dân (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội hoạt động quan nhà nước Điều đòi hỏi phải tăng cường minh bạch, công khai hoạt động quan nhà nước nói chung Chính phủ, máy hành nói riêng – coi yếu tố then chốt quản trị nhà nước, biểu "tăng tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ” (Theo Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) cơng cụ giúp phòng, chống tham nhũng, tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội Hai là, bảo đảm cung cấp thông tin cách thống, chống lại thơng tin xuyên tạc, không thật, tạo đồng thuận xã hội việc xây dựng, triển khai thực sách, pháp luật Thực tế cho thấy, nhu cầu thông tin công dân ngày gia tăng, thông tin liên quan trực tiếp đến việc thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân (như thông tin lĩnh vực quy hoạch đất đai, giao thông, xây dựng, đền bù, giải phóng mặt bằng, ) Trong đó, việc cơng khai cung cấp thông tin quan nhà nước đáp ứng phần nhu cầu người dân, chưa tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thơng tin cách chủ động, nhanh chóng thuận tiện (Dự án điều tra “Nhu cầu tiếp cận thông tin điều kiện bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân, tổ chức”) Qua rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hành bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân số lĩnh vực cho thấy, phương thức, hình thức tiếp cận thông tin chưa quy định rõ thống nhất, chưa quy định cách rành mạch thông tin tiếp cận thông tin không bị hạn chế tiếp cận pháp luật, không quy định rõ loại thông tin phải công khai rộng rãi thông tin cung cấp theo yêu cầu công dân Do đó, phạm vi thơng tin cơng khai, hình thức cơng khai thơng tin quy trình, thủ tục tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin theo yêu cầu quan nhà nước chưa thực thống nhất, phụ thuộc vào định quan thái độ phục vụ công chức trực tiếp tiếp nhận yêu cầu (Báo cáo đánh giá thực trạng pháp luật tiếp cận thông tin) Những bất cập nêu kéo theo nhiều hệ lụy như: phận cán bộ, cơng chức lợi dụng vị trí đặc quyền nắm giữ thông tin để trục lợi, tham nhũng, tiêu cực; tạo điều kiện cho thông tin không thật, sai lệch, chí mang tính xuyên tạc ngày phát tán nhiều, mạng xã hội Chính vậy, cần thiết phải có chế pháp lý để bảo vệ, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân, đồng thời, cung cấp thông tin cách thống từ phía quan nhà nước Khi người dân cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời hoạt động quan nhà nước, vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ người dân có điều kiện chủ động tiến hành hoạt động cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích mình, đồng thời chủ động tham gia vào hoạt động nhà nước xã hội, đóng góp ý kiến vào q trình xây dựng hồn thiện sách, pháp luật Qua đó, mặt giúp Nhà nước hoạch định sách, pháp luật vừa sát thực tế, vừa hợp với lòng dân, đảm bảo điều hành quản trị xã hội hiệu hơn, mặt khác, kịp thời cung cấp thơng tin cách thống, góp phần bảo đảm đồng thuận xã hội, chống lại thông tin xuyên tạc, không thật, mạng xã hội Ba là, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việc tạo hội cho công dân tiếp cận thơng tin thống Nhà nước góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động sản xuất, kinh doanh, giúp cho nhà đầu tư nước kịp thời nắm bắt thơng tin, nắm bắt hội đầu tư để mở rộng, phát triển kinh doanh, xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn; góp phần tăng tính cạnh tranh kinh tế quốc gia, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Việc tiếp cận thơng tin thống Nhà nước góp phần bảo đảm mơi trường kinh doanh lành mạnh, hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế đẩy mạnh trình hội nhập cách chủ động, tích cực thành phần kinh tế nói riêng đất nước nói chung Bốn là, nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam có liên quan đến quyền tiếp cận thơng tin bảo đảm tính tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật nhiều nước giới quyền tiếp cận thơng tin Trên bình diện quốc tế phạm vi quốc gia, quyền tiếp cận thông tin ngày công nhận rộng rãi Nhiều điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, tuyên bố quốc tế đưa u cầu có tính ràng buộc khuyến nghị quốc gia thành viên ban hành văn pháp luật ghi nhận quyền thông tin Việt Nam tham gia Tuyên ngôn giới quyền người Liên Hợp quốc năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003, Tuyên bố Rio Môi trường phát triển năm 1992, Công ước UNECE tiếp cận thông tin môi trường (Xin xem Báo cáo kinh nghiệm quốc tế tiếp cận thông tin) Bên cạnh đó, ngày có nhiều quốc gia cơng nhận tầm quan trọng tiếp cận thông tin không với tư cách quyền người mà cơng cụ quan trọng góp phần nâng cao khả điều hành Chính phủ, tăng cường tính minh bạch, phòng chống tham nhũng hoạt động quan Chính phủ Qua nghiên cứu pháp luật nước giới cho thấy, đến có 97 quốc gia ban hành đạo luật liên quan đến quyền tiếp cận thơng tin Ví dụ: Thụy Điển (năm 1766), Mỹ (năm 1966), Canada (năm 1983), Hungary (năm 1992), Anh (năm 2000), Nam Phi (năm 2000), Slovenia (năm 2003), Thái Lan (năm 1997), Hàn Quốc (năm 1996 2004), Nhật Bản (năm 2001), Ấn Độ (năm 2005), Trung Quốc (năm 2007) II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN Việc xây dựng Luật tiếp cận thông tin dựa quan điểm đạo sau đây: Thể chế hoá chủ trương, sách Đảng "mở rộng dân chủ, bảo đảm quyền công dân, quyền người", "tạo chế nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp", "bảo đảm quyền thông tin" cơng dân Cụ thể hóa đầy đủ tinh thần nội dung Hiến pháp năm 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân bảo đảm tính thống nhất, đồng với luật khác có liên quan Bảo đảm tính khả thi dự thảo Luật điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; tiến hành thận trọng, mở dần bước phải phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, bảo đảm hoạt động bình thường quan nhà nước III BỐ CỤC CỦA LUẬT TIẾP CẬN THƠNG TIN Luật tiếp cận thơng tin gồm chương, 37 Điều, cụ thể sau: Chương I - Những quy định chung (16 điều, từ Điều đến Điều 16) - Các quy định phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, quyền tiếp cận thơng tin công dân; nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin; - Chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin; thông tin công dân tiếp cận, thông tin công dân không tiếp cận, thông tin cơng dân tiếp cận có điều kiện; quyền nghĩa vụ công dân việc tiếp cận thông tin; - Phạm vi trách nhiệm cung cấp thông tin; cách thức tiếp cận thông tin; hành vi bị nghiêm cấm; chi phí tiếp cận thơng tin; giám sát việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin; khiếu nại, khởi kiện, tố cáo; xử lý vi phạm; áp dụng pháp luật tiếp cận thông tin Chương II - Công khai thông tin (6 điều, từ Điều 17 đến Điều 22) Các quy định thơng tin phải cơng khai, hình thức, thời điểm công khai thông tin, việc công khai thông tin cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng, đăng Công báo, niêm yết xử lý thơng tin khơng xác Chương III- Cung cấp thông tin theo yêu cầu (10 điều, từ Điều 23 đến Điều 32) - Các quy định loại thông tin cung cấp theo u cầu; hình thức u cầu cung cấp thơng tin; hình thức cung cấp thơng tin theo u cầu; tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin, giải yêu cầu cung cấp thông tin từ chối yêu cầu cung cấp thơng tin; - Trình tự, thủ tục cung cấp thông tin trực tiếp trụ sở quan cung cấp thơng tin, trình tự cung cấp thơng tin thơng qua mạng điện tử, trình tự, thủ tục cung cấp thơng tin thơng qua dịch vụ bưu chính, fax xử lý thông tin cung cấp theo yêu cầu khơng xác Chương IV - Trách nhiệm bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân (3 điều, từ Điều 33 đến Điều 35) Các quy định biện pháp bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân; trách nhiệm quan cung cấp thông tin việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin; trách nhiệm Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân Chương V - Điều khoản thi hành (2 điều, Điều 36 Điều 37) Quy định điều khoản áp dụng hiệu lực thi hành IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT TIẾP CẬN THÔNG TIN Về chủ thể thực quyền tiếp cận thơng tin Cụ thể hóa quy định Điều 25 Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tiếp cận thơng tin”, Luật quy định chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin cơng dân (khoản Điều 4) Bên cạnh đó, Luật quy định việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin nhóm đối tượng người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người 18 tuổi thực quyền tiếp cận thông tin thông qua người đại diện theo pháp luật (khoản 2, khoản Điều 4) Đối với trường hợp người nước cư trú Việt Nam bảo hộ số quyền, lợi ích đáng theo nguyên tắc đối xử quốc gia có có lại, vậy, Luật quy định họ yêu cầu cung cấp thơng tin có liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ họ (khoản Điều 36) Về chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin Xuất phát từ quan điểm đạo Luật điều chỉnh mối quan hệ tiếp cận thông tin Nhà nước cơng dân, đó, Luật quy định trách nhiệm quan nhà nước từ quan hành pháp, tư pháp đến quan lập pháp cung cấp thông tin cho công dân; đồng thời quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân Điều cần lưu ý quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin tạo Riêng khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện khó khăn, để tạo thuận lợi cho công dân việc yêu cầu cung cấp thông tin vào thực tiễn nắm giữ thông tin Ủy ban nhân dân cấp xã (là nơi tiếp nhận hầu hết thơng tin thức quan nhà nước cấp chủ trương, sách, văn pháp luật cấp sở gần với người dân nhất, nơi cung cấp giải đáp nhu cầu, vướng mắc cho người dân), Luật giao thêm trách nhiệm cho Ủy ban nhân dân cấp xã thực việc cung cấp thơng tin nhận từ quan khác Cách thức tiếp cận thông tin Luật quy định công dân tiếp cận thông tin hai cách thức: (i) Tự tiếp cận thông tin quan nhà nước công khai; (ii) Yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin (Điều 10) Phạm vi thông tin tiếp cận Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc xác định phạm vi thơng tin mà tiếp cận, Luật quy định thông tin công dân tiếp cận (Điều 5), thông tin công dân không tiếp cận (Điều 6) thông tin công dân tiếp cận có điều kiện (Điều 7) Theo đó, cơng dân tiếp cận tất thông tin quan nhà nước theo quy định Luật này, trừ thông tin công dân không tiếp cận quy định Điều Luật tiếp cận có điều kiện thông tin quy định Điều Luật Trên sở 02 cách thức tiếp cận quy định Điều 10, Luật quy định cụ thể phạm vi thông tin mà quan nhà nước phải công khai cung cấp theo yêu cầu, bao gồm: 4.1 Thông tin quan nhà nước phải công khai Nhằm bảo đảm cho thông tin công khai phổ biến đến người dân phạm vi rộng nhất, Luật quy định loại thông tin cách thức công khai thông tin trang/cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng đăng Cơng báo, niêm yết Theo đó, Luật quy định thông tin phải công khai khoản Điều 17 bao gồm thông tin mà pháp luật quy định phải cơng khai; thủ tục hành quy trình giải cơng việc quan có liên quan đến cá nhân, tổ chức, Nhằm tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc chủ động cơng khai thơng tin, từ giảm tải cung cấp thông tin theo yêu cầu công dân, giảm chi phí hành chi phí tiếp cận thông tin cho người dân, Luật quy định: ngồi thơng tin quy định khoản nêu trên, vào điều kiện thực tế, quan nhà nước chủ động công khai thông tin khác tạo nắm giữ (khoản Điều 17); quy định thông tin cụ thể bắt buộc phải đăng tải trang thông tin/cổng thông tin điện tử để người dân tiếp cận (Điều 19) Bên cạnh đó, Luật quy định cụ thể hình thức, thời điểm cơng khai thơng tin, có quy định việc công khai thông tin cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng, đăng Công báo, niêm yết 4.2 Thông tin cung cấp theo yêu cầu Các loại thông tin cung cấp theo yêu cầu quy định Điều 23 bao gồm: (i) thông tin phải công khai nhưng: chưa công khai; hết thời hạn công khai công khai lý khách quan người u cầu khơng thể tiếp cận; (ii) Thơng tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đủ điều kiện cung cấp theo quy định Điều Luật này; (iii) Thông tin liên quan trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh người yêu cầu cung cấp thông tin không thuộc loại thông tin quy định Điều 17 Luật khoản Điều Trình tự, thủ tục cung cấp thơng tin theo yêu cầu Luật quy định trình tự, thủ tục, thời hạn cung cấp thông tin theo yêu cầu tinh thần bảo đảm cho công dân cung cấp thơng tin cách thuận tiện, nhanh chóng tốn Cơ quan yêu cầu cung cấp thơng tin có trách nhiệm xem xét, giải kịp thời yêu cầu cung cấp thông tin theo trình tự thời hạn luật định Theo đó, Luật quy định trình tự, thủ tục cung cấp thơng tin trực tiếp trụ sở quan cung cấp thông tin (Điều 29); trình tự, thủ tục cung cấp thơng tin qua mạng điện tử (Điều 30) trình tự, thủ tục cung cấp thông tin qua dịch vụ bưu chính, fax (Điều 31) Cụ thể: (i) yêu cầu cung cấp thơng tin đơn giản, có sẵn cung cấp ngay, quan yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho người yêu cầu thời hạn chậm 03 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hợp lệ; (ii) thông tin phức tạp thời hạn cung cấp thơng tin chậm 15 ngày làm việc Trường hợp quan yêu cầu cần thêm thời gian để xem xét, tìm kiếm, tập hợp, chép, giải yêu cầu cung cấp thơng tin gia hạn tùy thuộc vào cách thức cung cấp thông tin tối đa không 10 15 ngày làm việc phải có văn thơng báo cho người u cầu việc gia hạn thời hạn cung cấp thông tin Biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân Để bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin công dân, Luật quy định trách nhiệm quan nhà nước việc bố trí cán đầu mối tiếp nhận cung cấp thông tin; lập Danh mục thông tin phải công khai, thơng tin cung cấp theo u cầu; rà sốt, phân loại, kiểm tra bảo đảm tính bí mật thông tin trước cung cấp… Bộ Thông tin Truyền thơng giúp Chính phủ thực nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật biện pháp quy trình bảo vệ thông tin bảo vệ hệ thống quản lý thơng tin Bộ Tư pháp giúp Chính phủ theo dõi chung việc thi hành Luật Các biện pháp cơ quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thông tin cần phải thực : - Bồi dưỡng nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ cho người giao nhiệm vụ cung cấp thông tin việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân - Vận hành cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử; xây dựng, vận hành sở liệu thơng tin mà quan có trách nhiệm cung cấp theo quy định Chính phủ - Tăng cường cung cấp thông tin thông qua hoạt động người phát ngôn quan phương tiện thông tin đại chúng - Xác định đơn vị, cá nhân làm đầu mối cung cấp thông tin - Bố trí hợp lý nơi tiếp cơng dân để cung cấp thông tin phù hợp với điều kiện quan - Củng cố, kiện tồn cơng tác văn thư, lưu trữ, thống kê; trang bị phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin điều kiện cần thiết khác để người yêu cầu trực tiếp đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp tài liệu trụ sở quan nhà nước qua mạng điện tử KẾT LUẬN Luật tiếp cận thông tin luật lĩnh vực thông tin, viễn thông CNTT Bộ luật đời nhằm hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thông tin công dân chủ thể tổ chức, cá nhân có liên quan Để Luật tiếp cận thông tin vào đời sống xã hội hiệu quả, cần đẩy mạnh việc thực xây dựng Chính phủ điện tử; tăng cường cung cấp thông tin qua mạng Intranet xác lập mối quan hệ tương tác người dân, doanh nghiệp với Chính phủ thơng qua phương tiện cơng nghệ đại, tiên tiến Để bảo đảm người dân tiếp cận thông tin cách thuận lợi, quan nhà nước có trách nhiệm cung cấp thơng tin phải bảo đảm dịch vụ tốt, sở hạ tầng trang thiết bị để người dân thực quyền tiếp cận thơng tin cách thuận lợi, nhanh chóng, kịp thời xác ... hành đạo luật liên quan đến quyền tiếp cận thơng tin Ví dụ: Thụy Điển (năm 1766), Mỹ (năm 1966), Canada (năm 1983), Hungary (năm 1992), Anh (năm 2000), Nam Phi (năm 2000), Slovenia (năm 2003),

Ngày đăng: 24/05/2018, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan