1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tỉnh học

1 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

1 Có đòn bay ban đđầu can bằng. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Chiều dài đòn bẩy là 50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu? 2 . Một người gánh hai thúng , một thúng gạo nặng 300 N , một thúng ngô nặng 200 N . Đòn gánh dài 1m . Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng lần lược là 21 , dd bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng nằm ngang? 3 . Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m . Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trò nào sau đây: 4: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A, C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là? 5. Tác dụng 2 lực F 1 , F 2 vào một tấm ván quay quanh một tâm O.Cánh tay đòn của lực F 1 và F 2 đối với tâm O lần lượt là 20 cm và 30 cm. Tấm ván khơng quay. a. Tìm tỉ số F 1 và F 2 b. Biết F 1 = 20 N. Tìm F 2 . 6. Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg tại đỉnh O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng? 7. Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A đặt thêm một vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng? 8. Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 15 kg lên đỉnh O cách A một đoạn 1 m. Để thanh thăng bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5kg. Xác định vị trí để đặt vật. 9. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Thanh sắt có khối lượng 2 kg. Góc hợp bởi dây và tường là 60 0 . Tìm lực căng dây và áp lực tác dụng vào tường. 2. Cho một hệ vật như hình 1.1.2. Góc nghiêng 30 0 . Vật có khối lượng 5 kg. a. Tìm lực căng dây và lực phản lực tác dụng lên vật. b. Thay dây bằng một lò xo có độ cứng k =100 N/m. Tìm độ biến dạng của lò xo. 10. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Dây chỉ có thể chịu lực căng dây tối đa là 20 N. Thanh nặng 3 kg. Hỏi dây cần phải treo hợp với tường một góc nhỏ nhất là bao nhiêu để có thể cân bằng? 11. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Góc hợp bởi dây và tường là 30 0 . Dây chịu được lực căng tối đa 30 N. Thanh sắt có khối lượng 1 kg. Chất thêm đồ từ từ lên thanh sắt thì thấy đến một khối lượng m thì dây đứt. Hỏi khối lượng tối đa có thể thêm vào là bao nhiêu? Khi đó áp lực lên tường là bao nhiêu? 12. Cho một hệ vật như hình 1.1.3. Góc treo của 2 dây hợp với tường là 45 0 . Khối lượng của vật là 20 kg. Tính lực căng của dây. 13. Cho một hệ vật như hình 1.1.2. Phản lực tác dụng lên vật là 10 N. Góc nghiêng 45 0 . Tìm khối lượng của vật và lực căng dây.

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

9. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Thanh sắt cĩ khối lượng 2 kg. Gĩc hợp bởi dây và tường là 600 - Bài tập tỉnh học
9. Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Thanh sắt cĩ khối lượng 2 kg. Gĩc hợp bởi dây và tường là 600 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w