Dai9-tiet1-18

42 211 0
Dai9-tiet1-18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Tiết 1 §1 Căn Bậc Hai I. MỤC TIÊU  HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.  Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên này để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ GV: -Phim trong ghi các câu hỏi, bài tập, đònh nghóa, đònh lí. - Máy tính bỏ túi HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) - Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : Dựa vàøo kiến thức về CBH đã học ở lớp 7, hãy so sánh: 64,0 và 25,0 C. Nội Dung Bài Mới Đặt vấn đề: Nhắc lại về căn bậc hai như sách giáo khoa ; giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Yêu cầu HS làm ?1 -Điền kq vào ô ? Chỉ ra các kq không âm Số 9 4/9 0,25 2 Các CBH ⇒ giới thiệu CBHSH ?Nêu ĐN CBHSH ?Chỉ ra các đặc điểm của CBHSH của a ? x = a ⇔ ? Gthiệu thuật ngữ phép khai phương, so sánh CBH và CBHSH của một số ? Thu phim, kiểm tra bài làm của HS Thực hiện ?1, trả lời và giải thích -đọc các số không âm Nêu ĐN như SGK -là số không âm -có bình phương = a x = a ⇔ x >= 0 và x 2 = a ĐọcSGK,hđ cá nhân ?2, ?3, đứng tại chỗ trả lời. 1.Căn bậc hai số học: Đònh nghóa: Với số dương a, số a được gọi là CBHSH của a. Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0 Chú ý: x = a ⇔ x >= 0 và x 2 = a Hoạt động 2 : ?Cho ví dụ về 2 số không âm rồi so sánh 2 CBHSH của nó Gthiệu khẳng đònh mới (sgk) Lấy VD, Kquả đã biết ở lớp 7 a<b => a < b Nêu đònh lý như sgk 2.So sánh các căn bậc hai số học: Đònh lý: Với hai số a và b không âm, ta có: a <b ⇔ a < b a < b => a<b ?hãy phát biểu dưới dạng  Đvđ: “ứng dụng đlý để so sánh các số” VD3: lưu ý ( ) xf > m ⇔ f(x) > m 2 ( ) xf < m ⇔ f(x) >= 0 và f(x) < m 2 HS đọc ví dụ 2, Hđ nhóm bàn làm ?4 HS đọc ví dụ 3, Hđ cá nhân theo dãy ?5 Trình bày bài làm Hoạt động 3 : Củng cố -Nêu các kiến thức đã được học? -Đọc bài tập 3/sgk/6: tìm các căn bậc hai của a bằng cách dùng MTBT -Bài tập 6, 7 /SBT -Đọc “Có thể em chưa biết” D. Dặn Dò • Hướng dẫn bài tập 4 b,d và 5 /sgk /7 • Học Đònh nghóa CBHSH, phân biệt với CBH của một số • Học và hiểu được các ứng dụng của đlý vào việc giải bài tập • Làm các bài tập 1,2,4, 5 /sgk /6,7 Tiết 2 §2 Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức 2 A A = I. MỤC TIÊU  HS biết cách tìm điều kiện xác đònh của A và có kó năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp(bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn tử hay mẫu còn lại là hằng số, bậc hai dạng a 2 + m.  Biết cách chứng minh đònh lí 2 a a= và biết cách vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, chú ý. HS: - Ôn tập đònh lí Pitago, quy tắc tính giá trò tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp B. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : a) x = a khi nào? b) Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, BC = 4cm, Tính cạnh AB 4 5 D C B A C. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Nếu BC = x (cm), thì AB được tính như thế nào? Gthiệu căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. Tính AB khi x = 6(cm) A có nghóa khi nào? ?2 AB = CBH( 25 – x 2 ) Không tính được Khi A không âm Hđ nhóm đôi ?2, trả lời. 1.Căn thức bậc hai: A : căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác đònh khi A lấy giá trò không âm. Hoạt động 2 : ?3: (phim) So sánh a với 2 a ? -Ta có đònh lý -Dựa vào ĐN CBHSH của 1 số, hãy CM đlý ? aa = 2 ⇑ Hđộâng nhóm bàn ?3 aa = 2 -Đọc đònh lý Trình bày CM đònh lý 2. Hằng đẳng thức 2 A A= Đònh lý: Với mọi số a, ta có: aa = 2 CM: (SGK/ 9) ( ) 2 2 a a= a < 0 a > 0 Nói: “bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu”, đúng hay sai? Ví dụ 2. Lưu ý HS dấu gttđ Đề bài tập 7/sgk/10 Ví dụ 3. Hướng dẫn làm ví dụ a) Nêu tổng quát Ví dụ 4. Hướng dẫn câu a, yêu cầu HS làm câu b Sai, lấy ví dụ: HS trả lời kết quả và giải thích HS nhẩm kết quả tương tự Ví dụ 2. Làm ví dụ b) Hđ cá nhân theo dãy câu a, b BT8/sgk/10 Làm câu b, ví dụ 4 Hđộng nhóm bàn câu c, d BT 8/sgk/10 Ví dụ 2: Tính a) 2 12 b) ( ) 2 7 − VD 3: a) ( ) 2 12 − b) ( ) 2 52 − *Tổng quát: AA = 2 ,có nghóa là: 2 A = A nếu A >= 0 2 A =-A nếu A< 0 Ví dụ 4: rút gọn: a) ( ) 2 2 − x với x>=2 b) 6 a với a<0 Hoạt động 3 : Củng cố - Tóm tắt kiến thức: - BT 9/sgk/11: Tìm x biết: Đưa về dạng tìm x như ở lớp 7 đã học. - Hướng dẫn BT 10/sgk/11: a) Dùng hằng đẳng thức khai triển vế trái được kết quả ở vế phải. b) p dụng kết quả đã CM ở câu a để biến đổi vế trái. D. Dặn Dò • -Học Đònh lý và biết chứng minh đònh lý. • -Làm các bài tập 10, 11, 12, 13/sgk/11 Tiết 3 Luyện Tập I. MỤC TIÊU  HS được rèn kó năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn.  HS được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trò biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. II. CHUẨN BỊ GV: - Đèn chiếu, phim trong ghi câu hỏi, bài tập, bài mẫu. HS: - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trê trục số. - Bảng nhóm, bút dạ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ C. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Ra đề KTBC Gọi HS làm bài Đánh giá, cho điểm 2 HS lên bảng cả lớp làm vào giấy nhận xét, góp ý. 1. Tìm điều kiện để A có nghóa? Làm bài tập 12 a, b 2. Chứng minh đònh lý: aa = 2 với a là số thực Tính: a) ( ) 2 15 − b) ( ) 2 35 − Hoạt động 2 : Gọi 2HS lên bảng sửa BT 11 a và c Chốt cách giải 2 câu này BT11 b,d: GV lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính p dụng kiến thức nào để rút gọn? Cần lưu ý đến gì? -GV đánh giá, chốt kiến thức, lưu ý thêm về luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm. ?Các phương pháp phân tích thành nhân tử? Hướng dẫn: Với 2 )(:0 aathìa =≥ 2 HS làm bài tại bảng cả lớp quan sát, đánh giá -Hđộng theo nhóm bàn cả 2 câu b, d hằng đẳng thức Chú ý đến đk đề bài đã cho. 2HS làm bài tại bảng Nêu các phương pháp Nêu pp dùng để làm câu a, b 2 HS làm bài tại bảng Bài tập 11:Tính a) 49:19625.16 + b) 36: 16918.3.2 2 − c) 81 d) 22 43 + Bài tập 13: Rút gọn các biểu thức: a) aa 52 2 − với a< 0 b) aa 325 2 + với 0 ≥ a Bài tập 14: Phân tích thành nhân tử: a) x 2 –3 b) x 2 – 6 c) 332 2 ++ xx d) 552 2 +− xx BT15:Giải phương trình: Bài tập 16: Đố:Tìm chỗ sai trong phép Ghi đề bài Đưa về phương trình tích Phân tích như bài 14 Phim bài tập * Nhấn mạnh lại hằng đẳng thức. TTự đối với câu c, d -Nêu hướng giải quyết -Hđộng nhóm bàn HS đọc đề, đọc bài c/m thảo luận nhóm để tìm chỗ sai, trả lời chứng minh Hoạt động 3 : Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã dùng trong tiết luyện tập D. Dặn Dò • Xem các bài tập đã làm, làm tiếp 1 số câu còn lại • Đọc và soạn các bài tập ? của bài tiếp theo Tuần 2: Tiết 4 §3 Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương I. MỤC TIÊU  Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.  Có kó năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ GV: - Chuẩn bò phim trong nội dung ?2, ?3, ?4 HS: - Xem lại đònh nghóa căn bậc hai số học. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ HS1: Tính và so sánh 16.25 và 16. 25 C. Nội Dung Bài Mới Đặt vấn đề : Ta có phép khai phương của số : 16 4, 25 5= = Vậy phép khai phương của một tích : 16.25 thì như thế nào? Đó là nội dung thầy cùng các nghiên cứu trong tiết học hôm nay: “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương” Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Đònh lí G: Các em làm ?1 vào phim trong G: So sánh ( 16).( 25)− − và 15. 25− − G: Dựa vào kết quả ?1 Hãy phát biểu khái quát về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. G: Để chứng minh . .a b a b= như thế nào? G: Theo đ/n CBHSH, để chứng minh .a b là CBHSH của a.b thì phải chứng minh những gì? G: Chú ý H: 16.25 400 20= = 16. 25 4.5 20= = Vậy 16.25 16. 25= H: ( 16).( 25)− − ≠ 15. 25− − H:Phát biểu đònh lí. H: .a b gọi là CBHSH của a.b, tức là .a b cũng là CBHSH của a.b H: . .a b a b= ⇑ .a b là CBHSH của a.b ⇑ .a b 0 ≥ và ( ) 2 .a b ab = 1. Đònh lí Đònh lí : Với hai số a và b không âm, ta có . .a b a b= Chứng minh Vì a 0 ≥ và b 0 ≥ nên .a b xác đònh và không âm. Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 . .a b a b ab= = Vậy .a b là CBHSH của a.b, tức là . .a b a b=  Chú ý: Đònh lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. Hoạt động 2 : p dụng a) Quy tắc khai phương một tích G:Từ đònh lí hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích? G: Yêu cầu H xem ví dụ 1 SGK, G: yêu cầu H làm ?2 H: Phát biểu quy tắc H: Tự xem ví dụ 1 H: Hoạt động theo nhóm bàn. 2. p dụng a) Quy tắc khai phương một tích : SGK ?2 Tính a) 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,64. 225 = 0,4.0,8.15= 4,8 b) 250.360 = 25.36.100 = 25. 36. 100 = 5.6.10= 300 Hoạt động 3 : b) Quy tắc nhân các bậc hai G:Từ đònh lí hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? G: Yêu cầu H xem ví dụ 2 SGK, G: yêu cầu H làm ?3 G: Chú ý đònh lí vẫn đúng với A và B là những biểu thức không âm. G: Yêu cầu H xem ví dụ 3 G: p dụng chú ý làm ?4 H: Phát biểu quy tắc H: Tự xem ví dụ 2 H: Hoạt động theo nhóm bàn. H: Tự xem ví dụ H: Hoạt động theo nhóm b) Quy tắc nhân các bậc hai :SGK ?3 Tính ) 3 75a = 3.75 225 15= = ) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 4. 36. 49 2.6.7 84 b = = = = =  Chú ý: ( ) 2 2 . . ( 0, 0) ( 0) A B A B A B A A A A = ≥ ≥ = = ≥ ?4 Rút gọncác biểu thức sau (với a và b không âm) 3 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 ) 3 . 12 3 .12 36 (6 ) 6 6 ) 2 .32 64 64. . a a a a a a a a a b a ab a b a b = = = = = = = Hoạt động 4 : Củng cố Bài 17/14. p dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính 4 2 4 2 ) 0, 09.64 0,09. 64 0,3.8 2,4 ) 2 .( 7) 2 . ( 7) ) 12,1.360 121.36 121. 36 11.6 66 a b c = = = − = − = = = = Bài 18/14. p dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính ) 7. 63 7.63 7.7.9 49.9 49. 9 7.3 21 ) 2,5. 30. 48 2,5.30.48 25.3.3.16 25.9.16 25. 9. 16 5.3.4 60 a b = = = = = = = = = = = = Tiết 5 Luyện Tập I. MỤC TIÊU  Củng cố cho học sinh kó năng dùng quy tắc khai phương một tíchvà nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.  Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. II. CHUẨN BỊ GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập HS: -Bảng phụ nhom,bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. Ổn đònh lớp. B. Kiểm Tra Bài Cũ HS1 : Phát biểu và c/m đònh lý về quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương HS2 : a) Khai phương tích 14,4.250 được kết quả : A. 1800; B. 900 ; C. 600; D. 60 b)Khai phương tích 4. (1-x) 2 được kết quả: A. 4.(1-x) ; B. 4(x-1) ; C. 2.(1-x) ; D. 2.(x-1) C. Nội Dung Bài Mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Đề bài Lưu ý: hằng đẳng thức a 2 – b 2 BT23:Giải thích lại bài toán c/m trong đại số. ? Thế nào là 2 số nghòch đảo của nhau? Cho ví dụ? Phải c/m câu b như thế nào? Bài 24: Hướng dẫn: -Tìm cách bỏ dấu căn. -Lưu ý đk khi bỏ dấu gttđ Bài 25: Tìm x, biết: hướng dẫn: a)    = ≥ ⇔= 2 0 BA B BA b) BABABA =⇔=≥≥ :0,0 c)Biến đổi vế trái về dạng Đọc đề, nêu cách làm 2 HS làm bài tại bảng Đọc đề Ví dụ: a và 1/a C/m: ( ) ( ) 120052006.20052006 =+− 2 HS làm bài tại bảng. -Cả lớp làm câu a theo sự hdẫn của GV. -Hđộng nhóm câu b, cử đại diện trình bày tại bảng. Theo dõi, làm bài theo hướng dẫn của giáo viên HS lên bảng làm câu a, Theo dõi hdẫn c/m câu b, trình Bài tập 22: a) 22 1213 − c) 22 108117 − Bài tập 23: Chứng minh: Bài 24-sgk/15: a) ( ) 2 2 9614 xxA ++= tại x = 2 − A= 2.(1+3x) 2 A = 21,029 Bài tập 25: tìm x, biết: a) Bài tập 26: a) đơn giản d)Biến đổi vế trái, nhắc lại giải ptrình có chứa dấu gttđ Bài tập 26: Với a>0; b>0 Chứng minh: baba +<+ bày lại c/m b) ba + >0 ba + >0 giả sử: ba + < ba +  ( ba + ) 2 < ( ba + ) 2  a+b < a+b+2 ab (luôn đúng) Vậy baba +<+ Hoạt động 2 : Củng cố Hướng dẫn bài tập 27 D. Dặn Dò • Xem lại tất cả các bài tập vừa làm • Làm 1 số bài còn lại • Soạn các bài tập ? bài tiếp theo

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

2HS lên bảng cả lớp làm vào giấy nhận xét, góp ý. - Dai9-tiet1-18

2.

HS lên bảng cả lớp làm vào giấy nhận xét, góp ý Xem tại trang 5 của tài liệu.
2HS làm bài tại bảng. - Dai9-tiet1-18

2.

HS làm bài tại bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi sẳn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3/trang 30 SGK HS: -Bảng phụ nhóm, bút dạ. - Dai9-tiet1-18

n.

chiếu, phim trong ghi sẳn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3/trang 30 SGK HS: -Bảng phụ nhóm, bút dạ Xem tại trang 13 của tài liệu.
• Lập bảng, học thuộc tất cả các công thức về căn bậc hai đã học. - Dai9-tiet1-18

p.

bảng, học thuộc tất cả các công thức về căn bậc hai đã học Xem tại trang 14 của tài liệu.
G: Chiếu mẫu lên bảng, dùng êke để tìm giao của hàng 1,6  và hàng 8 sao cho số 1,6 và  hàng 8 nằm trên hai cạnh góc  vuông. - Dai9-tiet1-18

hi.

ếu mẫu lên bảng, dùng êke để tìm giao của hàng 1,6 và hàng 8 sao cho số 1,6 và hàng 8 nằm trên hai cạnh góc vuông Xem tại trang 16 của tài liệu.
HS: -Bảng nhóm, bút dạ. - Bảng căn bậc hai - Dai9-tiet1-18

Bảng nh.

óm, bút dạ. - Bảng căn bậc hai Xem tại trang 17 của tài liệu.
2HS làm bài tại bảng, hđộng cá nhân . - Dai9-tiet1-18

2.

HS làm bài tại bảng, hđộng cá nhân Xem tại trang 19 của tài liệu.
hình. 4. Trục căn thức ở mẫu - Dai9-tiet1-18

h.

ình. 4. Trục căn thức ở mẫu Xem tại trang 21 của tài liệu.
hình. H: Làm bài tập HS1 làm câu a,c HS2 làm câu b, d - Dai9-tiet1-18

h.

ình. H: Làm bài tập HS1 làm câu a,c HS2 làm câu b, d Xem tại trang 22 của tài liệu.
G: gọi HS2 lên bảng làm bài. - Dai9-tiet1-18

g.

ọi HS2 lên bảng làm bài Xem tại trang 23 của tài liệu.
G: Gọi 2HS lên bảng bảng làm bài. - Dai9-tiet1-18

i.

2HS lên bảng bảng làm bài Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV: -Bảng phụ, phim trong ghi lại các phép biế đổi đã học HS: - Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai - Dai9-tiet1-18

Bảng ph.

ụ, phim trong ghi lại các phép biế đổi đã học HS: - Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai Xem tại trang 26 của tài liệu.
Một HS lên bảng làm. - Dai9-tiet1-18

t.

HS lên bảng làm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hai HS lên bảng làm bài. - Dai9-tiet1-18

ai.

HS lên bảng làm bài Xem tại trang 28 của tài liệu.
H: 2HS lên bảng làm - Dai9-tiet1-18

2.

HS lên bảng làm Xem tại trang 29 của tài liệu.
G: yêu cầu 1 HS lên bảng làm - Dai9-tiet1-18

y.

êu cầu 1 HS lên bảng làm Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Cách tìm căn bậc ba bằng bảng số và máy tính bỏ túi. - Dai9-tiet1-18

ch.

tìm căn bậc ba bằng bảng số và máy tính bỏ túi Xem tại trang 32 của tài liệu.
H: làm ?1, một HS lên bảng - Dai9-tiet1-18

l.

àm ?1, một HS lên bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
b − -cả lớp làm bài -Hai HS lên bảng làm - Dai9-tiet1-18

b.

− -cả lớp làm bài -Hai HS lên bảng làm Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, câu hỏi, bảng phụ ghi tóm tắt lí thuyết - Máy tính bỏ túi - Dai9-tiet1-18

n.

chiếu, phim trong ghi bài tập, câu hỏi, bảng phụ ghi tóm tắt lí thuyết - Máy tính bỏ túi Xem tại trang 35 của tài liệu.
H: 2HS lên bảng làm bài - Dai9-tiet1-18

2.

HS lên bảng làm bài Xem tại trang 36 của tài liệu.
H: lên bảng làm bài - Dai9-tiet1-18

l.

ên bảng làm bài Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: -Bảng phụ đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, câu hỏi, bài giải mẫu. HS: - Ôn tập chương I và làm bài tập chương I - Dai9-tiet1-18

Bảng ph.

ụ đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, câu hỏi, bài giải mẫu. HS: - Ôn tập chương I và làm bài tập chương I Xem tại trang 38 của tài liệu.
G: chiếu đề bài lên bảng G: yêu cầu HS hoạt động theo  - Dai9-tiet1-18

chi.

ếu đề bài lên bảng G: yêu cầu HS hoạt động theo Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan