Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
133,5 KB
Nội dung
SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2007-2008 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN : NGỮ VĂN 11- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm - 20 phút) Câu 1. Trong bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh, có câu: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị." Nhận định nào sau đây nói đúng hiệu quả diễn đạt của cách viết câu như vậy? A. Cách viết rất hay vì đã dựa trên quy tắc ngữ pháp chung của tiếng Việt. B. Cách viết rất tiết kiệm, một câu có thể biểu thị ba sự kiện. C. Cách viết truyền cảm, tác động mạnh đến người đọc vì thể hiện được sự nối tiếp nhanh chóng của các sự kiện. D. Cách viết câu ghép không cần có từ nối là một sáng tạo độc đáo của tác giả. Câu 2. Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết "Về luân lí xã hội của nước ta", vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A. Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi. B. Vì dân ta thiếu ý thức đoàn thể, không trọng công ích. C. Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. D. Vì dân ta không có đầu óc cống hiến. Câu 3. Ý nghĩa đặc biệt của việc đánh giá trong bài văn "Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác" của Ăng-ghen là: A. Sự đánh giá của một vĩ nhân đối với một vĩ nhân. B. Sự đánh giá của một người nổi tiếng dành cho một vĩ nhân. C. Sự đánh giá của người hâm mộ đối với một vĩ nhân. D. Sự đánh giá của đối thủ về một vĩ nhân. Câu 4. Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng- Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy? A. Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp con người, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. B. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu. C. Xuân Diệu thường có những liên tưởng, so sánh rất táo bạo. D. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ. Câu 5. Đoạn cuối truyện "Người trong bao" của Sê-khốp được trần thuật với giọng điệu nào? A. Giễu cợt, châm biếm. B. Phân trần, giãi bày. C. Lạnh lùng, tàn nhẫn. D. Cảm thông, thương xót. Câu 6. Hình tượng thơ trong bài "Chiều tối" của Hồ Chí Minh không vận động theo hướng nào? A. Từ con người đến thiên nhiên. B. Từ tĩnh đến động. C. Từ mỏi mệt đến phấn chấn. D. Từ lạnh lẽo đến ấm áp. Câu 7. Bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu có mấy khổ và mỗi khổ mấy câu? A. Ba khổ, mỗi khổ ba câu. B. Hai khổ, mỗi khổ bốn câu. C. Bốn khổ, mỗi khổ ba câu. D. Ba khổ, mỗi khổ bốn câu. ĐỀ 1 Câu 8. Trong bài thơ "Hầu Trời", tác phẩm Khối tình con được Tản Đà xếp vào loại văn nào? A. Văn thuyết lí B. Văn tiểu thuyết. C. Văn vị đời. D. Văn chơi. Câu 9. Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận? A. Lớp từ ngữ địa phương. B. Lớp từ ngữ khoa học. C. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt. D. Lớp từ ngữ chính trị. Câu 10. Lối diễn đạt trong câu thơ cuối của bài "Tôi yêu em" của Pu-skin cho thấy điều gì trong tình yêu của nhân vật trữ tình? A. Sự khéo léo, lịch sự. B. Sự vồ vập, cuống quýt. C. Sự đắm say, mãnh liệt. D. Sự chân thành, cao thượng. Câu 11. Câu thơ nào sau đây chép sai so với bài Tràng giang của Huy Cận? A. Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. B. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. C. Lòng quê dờn dợn vời con nước. D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Câu 12. Cái nhìn của Gia-ve "phóng vào Giăng Van-giăng" được tác giả so sánh với cái gì? A. Con dao B. Cái đinh C. Tia chớp D. Cái móc sắt. Câu 13. Tại sao văn bản chính luận thường gặp những câu ghép rất dài, có kết cấu phức tạp? A. Vì những câu như vậy thích hợp cho việc diễn đạt những ý tưởng phức tạp. B. Vì tác giả của các văn bản chính luận là những người thích viết câu dài. C. Vì văn bản chính luận bị hạn chế về số lượng câu được dùng. D. Vì câu đơn không thích hợp với phong cách ngôn ngữ chính luận. Câu 14. So sánh hai câu: "Nó học lại." và "Nó lại học". Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trật tự của từ thay đổi làm thay đổi nghĩa của câu. B. Chúng khác nhau về nghĩa tình thái. C. Cả hai giống nhau về nghĩa sự việc, D. Cả hai hoàn toàn giống nhau về nghĩa. Câu 15. Giữa dòng thơ : "Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa" (Vội vàng), Xuân Diệu đặt một dấu chấm câu đột ngột nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì? A. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng". B. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng". C. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. D. Tạo thêm sức mạnh ám ảnh thời gian. Câu 16. Từ kịp trong câu thơ: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó- Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ) gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả? A. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương. B. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương. C. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương. D. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian. SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2007-2008 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN : NGỮ VĂN 11- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm - 20 phút) Câu 1. Trong bài thơ "Hầu Trời", tác phẩm Khối tình con được Tản Đà xếp vào loại văn nào? A. Văn vị đời. B. Văn chơi. C. Văn thuyết lí D. Văn tiểu thuyết. Câu 2. Cái nhìn của Gia-ve "phóng vào Giăng Van-giăng" được tác giả so sánh với cái gì? A. Tia chớp B. Cái đinh C. Con dao D. Cái móc sắt. Câu 3. Ý nghĩa đặc biệt của việc đánh giá trong bài văn "Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác" của Ăng-ghen là: A. Sự đánh giá của đối thủ về một vĩ nhân. B. Sự đánh giá của người hâm mộ đối với một vĩ nhân. C. Sự đánh giá của một người nổi tiếng dành cho một vĩ nhân. D. Sự đánh giá của một vĩ nhân đối với một vĩ nhân. Câu 4. Tại sao văn bản chính luận thường gặp những câu ghép rất dài, có kết cấu phức tạp? A. Vì những câu như vậy thích hợp cho việc diễn đạt những ý tưởng phức tạp. B. Vì câu đơn không thích hợp với phong cách ngôn ngữ chính luận. C. Vì tác giả của các văn bản chính luận là những người thích viết câu dài. D. Vì văn bản chính luận bị hạn chế về số lượng câu được dùng. Câu 5. Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng- Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy? A. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ. B. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu. C. Xuân Diệu thường có những liên tưởng, so sánh rất táo bạo. D. Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp con người, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. Câu 6. Giữa dòng thơ : "Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa" (Vội vàng), Xuân Diệu đặt một dấu chấm câu đột ngột nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì? A. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng". B. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. C. Tạo thêm sức mạnh ám ảnh thời gian. D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng". Câu 7. Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết "Về luân lí xã hội của nước ta", vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A. Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi. B. Vì dân ta không có đầu óc cống hiến. C. Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. D. Vì dân ta thiếu ý thức đoàn thể, không trọng công ích. Câu 8. Câu thơ nào sau đây chép sai so với bài Tràng giang của Huy Cận? ĐỀ 2 A. Lòng quê dờn dợn vời con nước. B. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. C. Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Câu 10. Từ kịp trong câu thơ: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó- Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ) gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả? A. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương. B. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương. C. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian. D. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương. Câu 11. Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận? A. Lớp từ ngữ khoa học. B. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt. C. Lớp từ ngữ chính trị. D. Lớp từ ngữ địa phương. Câu 11. Đoạn cuối truyện "Người trong bao" của Sê-khốp được trần thuật với giọng điệu nào? A. Phân trần, giãi bày. B. Lạnh lùng, tàn nhẫn. C. Giễu cợt, châm biếm. D. Cảm thông, thương xót. Câu 12. Bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu có mấy khổ và mỗi khổ mấy câu? A. Ba khổ, mỗi khổ bốn câu. B. Ba khổ, mỗi khổ ba câu. C. Bốn khổ, mỗi khổ ba câu. D. Hai khổ, mỗi khổ bốn câu. Câu 13. Hình tượng thơ trong bài "Chiều tối" của Hồ Chí Minh không vận động theo hướng nào? A. Từ tĩnh đến động. B. Từ con người đến thiên nhiên. C. Từ mỏi mệt đến phấn chấn. D. Từ lạnh lẽo đến ấm áp. Câu 14. Trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, có câu: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị." Nhận định nào sau đây nói đúng hiệu quả diễn đạt của cách viết câu như vậy? A. Cách viết câu ghép không cần có từ nối là một sáng tạo độc đáo của tác giả. B. Cách viết truyền cảm, tác động mạnh đến người đọc vì thể hiện được sự nối tiếp nhanh chóng của các sự kiện. C. Cách viết rất tiết kiệm, một câu có thể biểu thị ba sự kiện. D. Cách viết rất hay vì đã dựa trên quy tắc ngữ pháp chung của tiếng Việt. Câu 15. Lối diễn đạt trong câu thơ cuối của bài "Tôi yêu em" của Pu-skin cho thấy điều gì trong tình yêu của nhân vật trữ tình? A. Sự đắm say, mãnh liệt. B. Sự chân thành, cao thượng. C. Sự vồ vập, cuống quýt. D. Sự khéo léo, lịch sự. Câu 16. So sánh hai câu: "Nó học lại." và "Nó lại học". Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trật tự của từ thay đổi làm thay đổi nghĩa của câu. B. Cả hai giống nhau về nghĩa sự việc, C. Cả hai hoàn toàn giống nhau về nghĩa. D. Chúng khác nhau về nghĩa tình thái. SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2007-2008 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN : NGỮ VĂN 11- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm - 20 phút) Câu 1. Câu thơ nào sau đây chép sai so với bài Tràng giang của Huy Cận? A. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. B. Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. C. Lòng quê dờn dợn vời con nước. D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Câu 2. Từ kịp trong câu thơ: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó- Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ) gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả? A. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương. B. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương. C. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian. D. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương. Câu 3. Hình tượng thơ trong bài "Chiều tối" của Hồ Chí Minh không vận động theo hướng nào? A. Từ con người đến thiên nhiên. B. Từ tĩnh đến động. C. Từ lạnh lẽo đến ấm áp. D. Từ mỏi mệt đến phấn chấn. Câu 4. Cái nhìn của Gia-ve "phóng vào Giăng Van-giăng" được tác giả so sánh với cái gì? A. Cái đinh B. Cái móc sắt. C. Tia chớp D. Con dao Câu 5. Giữa dòng thơ : "Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa" (Vội vàng), Xuân Diệu đặt một dấu chấm câu đột ngột nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì? A. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. B. Tạo thêm sức mạnh ám ảnh thời gian. C. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng". D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng". Câu 6. Bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu có mấy khổ và mỗi khổ mấy câu? A. Ba khổ, mỗi khổ bốn câu. B. Hai khổ, mỗi khổ bốn câu. C. Bốn khổ, mỗi khổ ba câu. D. Ba khổ, mỗi khổ ba câu. Câu 7. Lối diễn đạt trong câu thơ cuối của bài "Tôi yêu em" của Pu-skin cho thấy điều gì trong tình yêu của nhân vật trữ tình? A. Sự chân thành, cao thượng. B. Sự khéo léo, lịch sự. C. Sự vồ vập, cuống quýt. D. Sự đắm say, mãnh liệt. Câu 8. Tại sao văn bản chính luận thường gặp những câu ghép rất dài, có kết cấu phức tạp? A. Vì văn bản chính luận bị hạn chế về số lượng câu được dùng. B. Vì tác giả của các văn bản chính luận là những người thích viết câu dài. C. Vì những câu như vậy thích hợp cho việc diễn đạt những ý tưởng phức tạp. D. Vì câu đơn không thích hợp với phong cách ngôn ngữ chính luận. Câu 9. So sánh hai câu: "Nó học lại." và "Nó lại học". Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cả hai hoàn toàn giống nhau về nghĩa. ` B. Trật tự của từ thay đổi làm thay đổi nghĩa của câu. ĐỀ 3 C. Chúng khác nhau về nghĩa tình thái. D. Cả hai giống nhau về nghĩa sự việc, Câu 10. Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận? A. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt. B. Lớp từ ngữ khoa học. C. Lớp từ ngữ chính trị. D. Lớp từ ngữ địa phương. Câu 11. Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết "Về luân lí xã hội của nước ta", vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A. Vì dân ta thiếu ý thức đoàn thể, không trọng công ích. B. Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi. C. Vì dân ta không có đầu óc cống hiến. D. Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. Câu 12. Ý nghĩa đặc biệt của việc đánh giá trong bài văn "Ba cống hiến vĩ đại của Các- Mác" của Ăng-ghen là: A. Sự đánh giá của một vĩ nhân đối với một vĩ nhân. B. Sự đánh giá của một người nổi tiếng dành cho một vĩ nhân. C. Sự đánh giá của người hâm mộ đối với một vĩ nhân. D. Sự đánh giá của đối thủ về một vĩ nhân. Câu 13. Trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, có câu: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị." Nhận định nào sau đây nói đúng hiệu quả diễn đạt của cách viết câu như vậy? A. Cách viết câu ghép không cần có từ nối là một sáng tạo độc đáo của tác giả. B. Cách viết truyền cảm, tác động mạnh đến người đọc vì thể hiện được sự nối tiếp nhanh chóng của các sự kiện. C. Cách viết rất tiết kiệm, một câu có thể biểu thị ba sự kiện. D. Cách viết rất hay vì đã dựa trên quy tắc ngữ pháp chung của tiếng Việt. Câu 14. Trong bài thơ "Hầu Trời", tác phẩm Khối tình con được Tản Đà xếp vào loại văn nào? A. Văn chơi. B. Văn tiểu thuyết. C. Văn thuyết lí D. Văn vị đời. Câu 15. Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng- Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy? A. Xuân Diệu thường có những liên tưởng, so sánh rất táo bạo. B. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu. C. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ. D. Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp con người, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. Câu 16. Đoạn cuối truyện "Người trong bao" của Sê-khốp được trần thuật với giọng điệu nào? A. Phân trần, giãi bày. B. Lạnh lùng, tàn nhẫn. C. Cảm thông, thương xót. D. Giễu cợt, châm biếm. SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2007-2008 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN : NGỮ VĂN 11- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm - 20 phút) Câu 1. So sánh hai câu: "Nó học lại." và "Nó lại học". Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trật tự của từ thay đổi làm thay đổi nghĩa của câu. B. Cả hai giống nhau về nghĩa sự việc, C. Chúng khác nhau về nghĩa tình thái. D. Cả hai hoàn toàn giống nhau về nghĩa. Câu 2. Tại sao văn bản chính luận thường gặp những câu ghép rất dài, có kết cấu phức tạp? A. Vì tác giả của các văn bản chính luận là những người thích viết câu dài. B. Vì văn bản chính luận bị hạn chế về số lượng câu được dùng. C. Vì câu đơn không thích hợp với phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Vì những câu như vậy thích hợp cho việc diễn đạt những ý tưởng phức tạp. Câu 3. Từ kịp trong câu thơ: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó- Có chở trăng về kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ) gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả? A. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian. B. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương. C. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương. D. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương. Câu 4. Trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, có câu: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị." Nhận định nào sau đây nói đúng hiệu quả diễn đạt của cách viết câu như vậy? A. Cách viết rất tiết kiệm, một câu có thể biểu thị ba sự kiện. B. Cách viết rất hay vì đã dựa trên quy tắc ngữ pháp chung của tiếng Việt. C. Cách viết truyền cảm, tác động mạnh đến người đọc vì thể hiện được sự nối tiếp nhanh chóng của các sự kiện. D. Cách viết câu ghép không cần có từ nối là một sáng tạo độc đáo của tác giả. Câu 5. Hình ảnh "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" (Vội vàng- Xuân Diệu) là một so sánh rất Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy? A. Xuân Diệu thường có những liên tưởng, so sánh rất táo bạo. B. Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ. C. Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp con người, sự sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp. D. Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu. Câu 6. Theo tác giả Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết "Về luân lí xã hội của nước ta", vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội? A. Vì dân ta không có đầu óc cống hiến. B. Vì con người dân ta ích kỉ, hẹp hòi. C. Vì dân ta hèn nhát, sợ cường quyền. D. Vì dân ta thiếu ý thức đoàn thể, không trọng công ích. Câu 7. Lối diễn đạt trong câu thơ cuối của bài "Tôi yêu em" của Pu-skin cho thấy điều gì trong tình yêu của nhân vật trữ tình? ĐỀ 4 A. Sự khéo léo, lịch sự. B. Sự vồ vập, cuống quýt. C. Sự đắm say, mãnh liệt. D. Sự chân thành, cao thượng. Câu 8. Hình tượng thơ trong bài "Chiều tối" của Hồ Chí Minh không vận động theo hướng nào? A. Từ mỏi mệt đến phấn chấn. B. Từ lạnh lẽo đến ấm áp. C. Từ tĩnh đến động. D. Từ con người đến thiên nhiên. Câu 9. Ý nghĩa đặc biệt của việc đánh giá trong bài văn "Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác" của Ăng-ghen là: A. Sự đánh giá của người hâm mộ đối với một vĩ nhân. B. Sự đánh giá của một vĩ nhân đối với một vĩ nhân. C. Sự đánh giá của một người nổi tiếng dành cho một vĩ nhân. D. Sự đánh giá của đối thủ về một vĩ nhân. Câu 10. Bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu có mấy khổ và mỗi khổ mấy câu? A. Hai khổ, mỗi khổ bốn câu. B. Ba khổ, mỗi khổ bốn câu. C. Bốn khổ, mỗi khổ ba câu. D. Ba khổ, mỗi khổ ba câu. Câu 11. Câu thơ nào sau đây chép sai so với bài Tràng giang của Huy Cận? A. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. B. Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. C. Lòng quê dờn dợn vời con nước. D. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Câu 12. Đoạn cuối truyện "Người trong bao" của Sê-khốp được trần thuật với giọng điệu nào? A. Giễu cợt, châm biếm. B. Phân trần, giãi bày. C. Lạnh lùng, tàn nhẫn. D. Cảm thông, thương xót. Câu 13. Trong bài thơ "Hầu Trời", tác phẩm Khối tình con được Tản Đà xếp vào loại văn nào? A. Văn tiểu thuyết. B. Văn thuyết lí C. Văn chơi. D. Văn vị đời. Câu 14. Cái nhìn của Gia-ve "phóng vào Giăng Van-giăng" được tác giả so sánh với cái gì? A. Con dao B. Cái đinh C. Tia chớp D. Cái móc sắt. Câu 15. Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận? A. Lớp từ ngữ địa phương. B. Lớp từ ngữ chính trị. C. Lớp từ ngữ khoa học. D. Lớp từ ngữ phong cách sinh hoạt. Câu 16. Giữa dòng thơ : "Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” (Vội vàng), Xuân Diệu đặt một dấu chấm câu đột ngột nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì? A. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng". B. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. C. Tạo thêm sức mạnh ám ảnh thời gian. D. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng". SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2007-2008 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN : NGỮ VĂN 11- BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm - 70 phút) Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Vội vàng- Xuân Diệu) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ trên. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 11 HỌC KÌ II –NĂM HỌC 2007-2008 * Ma trận: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt 1 0,25 1 0, 25 1 0,25 1 0,25 4 1,0 Văn học 4 1.0 4 1,0 3 0,75 1 0.25 10 2,5 Làm văn 1 6.0 2 0.5 Tổng điểm 5 1,25 5 1,25 4 1,0 1 6,0 2 0.5 17 10,0 A. Phần trắc nghiệm khách quan:(4 điểm-mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁ I C B A A A A D D D D C D A D C D II B D D A D B D A C C C A B B B C III C C A B A A A C A C A A B A D D IV D D A C C D D D B B C A C D B B B. Phần tự luận (6 điểm) 1. Yêu cầu về hình thức và kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài văn hoàn chỉnh. - Vận dụng được kĩ năng viết một văn bản nghị luận văn học. 2. Yêu cầu về nội dung: Có nhiều cách để HS trình bày tuy nhiên trong bài làm cần có các ý trọng tâm sau: - Thi nhân muốn níu giữ cả những gì mong manh nhất của hương sắc cuộc đời: + muốn tắt nắng đi cho màu đừng nhạt + muốn buộc gió lại cho hương đừng bay đi. Đấy là những ước muốn không tưởng được bộc lộ một cách chân thành, mãnh liệt bởi nó bắt nguồn từ tình yêu tha thiết đối với cuộc sống. - Hình ảnh thiên nhiên và sự sống quen thuộc hiện ra qua cái nhìn và sự cảm nhận độc đáo của nhà thơ (câu 5 đến câu 8). + Đấy là một cõi trần dạt dào nhựa sống giữa mùa xuân: tâm hồn tươi trẻ của tác giả bắt nhịp ngay với những gì đang nảy lộc đâm chồi, đang đơm hoa kết trái. + Sự ngất ngây, say đắm của hồn thơ biểu hiện trong nhịp thơ tuôn chảy ào ạt: này đây… này đây… Ngôn ngữ thơ phong phú và mới lạ: cách đảo ngữ rất tân kì. + Những hình ảnh mang màu sắc rực rỡ: ong bướm…tuần tháng mật, hoa…đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất: gần gũi, thân quen, quyến rũ, đầy tình tứ. + Những âm thanh réo rắt: yến anh…khúc tình si: Xuân Diệu đã phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thổi vào đó một tình yêu rạo rực, đắm say, ngây ngất. - Xuân Diệu đã nhìn thiên nhiên qua lăng kính của tình yêu, qua cặp mắt của tuổi trẻ - cảnh vật đều nhuốm màu tình tứ, tràn ngập xuân tình. Đó là cái nhìn lấy con người làm chuẩn mực cho thiên nhiên, quy chiếu thiên nhiên về vẻ đẹp của giai nhân. (câu 9) - Cảm nhận được sự sống xuân thì đang ở dạng phồn thực khiến cho các giác quan bất chợt thăng hoa, thi nhân đã có một so sánh đặc biệt tình tứ qua hình ảnh thơ: táo bạo, mãnh liệt: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Cái đẹp của con người đã trở thành chuẩn mực cho cái đẹp của tự nhiên. Đây là một phát hiện trong quan niệm mĩ học của Xuân Diệu. - Ngay trong lúc đỉnh cao của sự đắm say giao hoà cùng vạn vật, cảm giác tiếc nuối thời gian vẫn song hành tồn tại (câu 12,13). 3. Cách cho điểm: - Điểm 6: Bài làm đáp ứng được các yêu cầu về hình thức, kĩ năng và nội dung. Hành văn trôi chảy, mạch lạc. Văn có cảm xúc đồng thời kết cấu chặt chẽ, sắc sảo. Mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 5- 6: Có chú ý yêu cầu về hình thức, kĩ năng và nội dung nhưng chưa rõ hoặc chưa đủ. Văn viết tương đối rõ ràng, mạch lạc. Mắc ít lỗi chính tả, diễn đạt. [...]...- i m 3- 4: Chưa chú ý nhiều đến các yêu cầu trên Đáp ứng chưa được một nửa về n i dung Văn viết theo d i được nhưng mắc nhiều l i chính tả, diễn đạt - i m 1- 2: B i viết quá tản mạn, đáp ứng chỉ một phần nhỏ yêu cầu về hình thức, n i dung Mắc nhièu l i chính tả - i m 0: Bỏ giấy trắng hoặc hoàn toàn lạc đề . giả? A. Một n i buồn nhớ xa xăm đ i v i ngư i thương. B. Một niềm mong ngóng, trông đ i đ i v i ngư i thương. C. Một l i khẩn cầu, hi vọng được gặp l i. thuyết. Câu 2. C i nhìn của Gia-ve "phóng vào Giăng Van- giăng" được tác giả so sánh v i c i gì? A. Tia chớp B. C i đinh C. Con dao D. C i móc sắt.