1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (tt)

25 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 425,49 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI LÊ VĂN MINH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY PHÁT Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 938.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đức PGS.TS Lương Thanh Cường Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Long Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Tú Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Khoa học hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Văn Minh (2016), “Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (Số 250-11/2016), tr.29-33 Lê Văn Minh (2017), “Nâng cao hiệu giám sát Hội đồng nhân dân xã”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Số 03, kỳ 02/2017), tr.11-16 Lê Văn Minh (2017), “Đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp xã”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (Số 254-03/2017), tr.38-41 Lê Văn Minh (2017), “Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp Việt Nam Hội đồng địa phương Nhật Bản, điểm tương đồng khác biệt”, Tạp chí Kiểm sát (Số 0503/2017), tr.59-63 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội đồng nhân dânxã quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương quan gần dân nhất, có quan hệ trực tiếp đến người dân, nơi gắn bó quyền với Nhân dân, cầu nối chuyển tải chủ trương Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước đến với người dân địa phương Hội đồng nhân dân là kênh quan trọng để Nhân dân thể ý chí, nguyện vọng, quyền lực mình, bởi chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước có vào sống hay không phần phụ thuộc không nhỏ vào hiệu hoạt động quan quyền lực Với vị trí, vai trò đóng góp quan trọng vậy, giai đoạn Hội đồng nhân dân phải chăm lo, đổi mới, củng cố, hoàn thiện nhiều tổ chức hoạt động Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Hoàn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt theo luật định” Tinh thần nghị Đảng thể chế vào văn quy phạm pháp luật, gần Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Theo đó, có nhiều quy định tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân so với Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Tuy nhiên, đổi Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Hội đồng nhân dân qua đối chiếu với thực tế tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân giai đoạn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho quan thuộc quyền địa phương Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi Nhân dân, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, thực tế tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nhiều địa phương nước hoạt động mang nặng tính hình thức, hiệu lực, hiệu hoạt động không cao, dẫn đến quyền lực Nhân dân không thực thực không đầy đủ, làm giảm sút niềm tin Nhân dân quan Hội đồng Trước yêu cầu đổi đất nước thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân đặt yêu cầu mang tính cấp bách cần thiết cần phải đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân Việt Nam giai đoạn Trước tình hình đó, vấn đề “Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam nay” nghiên cứu sinh chọn làm đề tài luận án Tiến sĩ Luật học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học tổ chức hoạt động quyền địa phương; hệ thống quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; kinh nghiệm tổ chức hoạt động quyền sở số quốc gia giới 3 2.2 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân - Phạm vi không gian: Tại lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Bắt đầu từ nhiệm kỳ 2016 – 2021 Hội đồng nhân dân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm góp phần đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ tiến hành phân loại, đánh giá khách quan khoa học cơng trình nghiên cứu liên quan đến Hội đồng nhân dân Tập hợp, đánh giá quy định pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam, xác định kết quả, thành tựu làm rõ hạn chế, yếu kém, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu Hội đồng nhân dân Xác định quan điểm giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm tiếp tục đổi tổ chức, nâng hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận cách tiếp cận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân sở lý luận luận án Luận án tiếp thu có chọn lọc tư tưởng lập pháp tiến nước giới Cách tiếp cận để thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt sau: Tiếp cận chức năng, tiếp cận hệ thống, tiếp cận liên ngành, tiếp cận luật so sánh,tiếp cận lịch sử 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, lịch sử, điều tra hội học, hệ thống hóa, mơ hình hóa,… 5.Đóng góp khoa học luận án Luận án đưa khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Làm rõ khác biệt với phường thị trấn, khác biệt nơng thơn với Luận án nhận diện đầy đủ nội hàm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật hành Việt Nam Đánh giá xác, khách quan, tồn diện thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam giai đoạn nay, đặc biệt sau ban hành Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Nghị số 18/NQTW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đã rõ ưu điểm, hạn chế tồn tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ vừa qua, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn Luận án đưa quan điểm, giải pháp đổi cụ thể tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân giai đoạn 5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung, hoàn chỉnh làm phong phú luận điểm khoa học, xây dựng quyền địa phương, Hội đồng nhân dân cấp thực quan quyền lực nhà nước địa phương Luận án trực tiếp xây dựng lý luận cho q trình đổi hệ thống trị, cải cách nâng cao hiệu hoạt động cho máy nhà nước nói chung, đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam nói riêng 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp sở khoa học thực tiễn để quan có thẩm quyền ban hành, sửa đổi quy định pháp luật Hội đồng nhân dân Luận án tài liệu tham khảo hữu ích hoạt động học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học quyền địa phương Luận án cẩm nang Hội đồng nhân dân phạm vi tồn quốc q trình đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động 7.Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án cấu trúc gồm chương, sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận Hội đồng nhân dân Chương 3: Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam 6 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1.1 Những vấn đề lý luận vị trí, tính chất, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Các cơng trình nghiên cứu thống cho rằng, Hội đồng nhân dân cấp nói chung Hội đồng nhân dân nói riêng có vị trí, vai trò quan trọng máy nhà nước, phát triển kinh tế - hội địa phương 1.1.1.2 Những yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, mối quan hệ Hội đồng nhân dân với tổ chức Đảng, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Các tác giả phân tích đặc trưng làng nơng thơn Việt Nam, điểm khác biệt nông thơn thị, phân tích đặc trưng, điểm khác biệt nông thôn 1.1.1.3 Mô hình tổ chức quyền địa phương quốc gia khác giới Các nhà khoa học tập trung vào việc nghiên cứu mơ hình tổ chức Hội đồng địa phương quyền địa phương giới 1.1.1.4 Tình hình nghiên cứu những vấn đề thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân liên quan đến đề tài luận án Các nhà khoa học đánh giá thực trạng việc tổ chức Hội đồng nhân dân cấp, qua bất cập, hạn chế tổ chức, yếu hoạt động Hội đồng nhân dân cấp 1.1.1.5 Tình hình nghiên cứu những vấn đề về giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Các nhà khoa học đưa nhiều phương hướng, quan điểm, giải pháp nhằm đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân cấp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2.1.Cơng trình nghiên cứu quyền địa phương Hoa Kỳ Đây tác phẩm bàn nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề tổ chức máy nhà nước Hoa Kỳ, từ lịch sử hình thành nước Mỹ đến việc hình thành quyền địa phương 1.1.2.2.Cơng trình nghiên cứu quyền địa phương Liên bang Nga Các tác giả vào tìm hiểu chế độ tự quản quyền địa phương liên bang Nga 1.1.2.3.Cơng trình nghiên cứu quyền địa phương nước Châu Âu Các tác giải đề cập cách toàn diện phương diện lý luận lẫn thực tiễn chế độ bầu cử, thiết chế quan đại diện Nhân dân, nguyên tắc cách thức tổ chức quyền địa phương nước châu Âu và giới 1.1.2.4 Cơng trình nghiên cứu quyền địa phương Nhật Bản Các tác giả cho việc thành lập quyền tự trị, tự quản địa phương phần quan trọng trình phát triển đất nước Nhật Bản Việc cải cách trị Nhật kéo theo phát triển kinh tế - hội địa phương 1.2 Nhận xét về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt cần nghiên cứu đề tài luận án 1.2.1 Nhận xét chung Việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp nhiều chủ thể quan tâm, tập trung nghiên cứu Các kết nghiên cứu có tiếng nói chung song nhiều ý kiến khác liên quan đến việc đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân cấp 1.2.2 Những vấn đề được giải quyết, luận án cần kế thừa và phát triển Lịch sử hình thành phát triển Hội đồng nhân dân cấp, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp Thực trạng quy định pháp luật, phương hướng, giải pháp đưa nhằm đổi việc tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp nói chung 1.2.3 Những vấn đề chưa được giải quyết triệt để, luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Sự lúng túng việc lựa chọn mô hình cho quyền địa phương, khác biệt nông thôn đô thị, khác biệt lòng nơng thơn Vẫn có nhiều ý kiến khác việc xác định vị trí, vai trò Hội đồng nhân dân cấp 9 1.2.4 Những vấn đề chưa được giải quyết, luận án cần đặt nghiên cứu Những vấn đề khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; phương hướng, giải pháp đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân 1.3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đề tài luận án 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi luận án: Cần phải có giải pháp để đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Việt Nam nay? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu luận án Để thích ứng với thay đổi, phát triển hội, tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cần tinh gọn, đa dạng mơ hình, tự chủ, tự chịu trách nhiệm q trình hoạt động Kết luận Chương Những đề tài nghiên cứu độc lập tổ chức hoạt động riêng cho Hội đồng nhân dân ít, chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động riêng cho Hội đồng nhân dân phạm vi nước 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 2.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 2.1.1 Khái niệm, vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân coi quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương Về tính chất Hội đồng nhân dân xã, Hội đồng nhân dân xác định quan quyền lực nhà nước địa phương, đồng thời quan có tính chất đại diện Nhân dân địa phương 2.1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Tổ chức Hội đồng nhân dân hiểu cách thức hình thành nên Hội đồng nhân dân Hoạt động Hội đồng nhân dân hoạt động có mục đích, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức Hội đồng nhân dân Giữa đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri thân đại biểu Hội đồng nhân dân có mối quan hệ làng xóm, gia đình,dòng tộc lâu đời Dưới Hội đồng nhân dân khơng hình thành thêm quan Hội đồng khác Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân đơn giản so với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện, 11 2.1.3.2 Đặc điểm hoạt động Hội đồng nhân dân Là cấp quyền trực tiếp tiếp xúc với Nhân dân, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân hạn chế, đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân hơn, có phạm vi hẹp so với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện, Hội đồng nhân dân có tính độc lập tương quan nhà nước cấp Hoạt động Hội đồng nhân dân vận động theo xu hướng tăng cường tham gia Nhân dân vào hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2.1 Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý hội pháp luật Việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phải tuân theo nguyên tắc chung, tuân theo quy định Hiến pháp pháp luật 2.2.2 Tập trung dân chủ Tập trung dân chủ thể tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 2.2.3 Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân phải rõ ràng, công khai đặt giám sát Nhân dân 2.2.4 Làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số 12 Chế độ làm việc Hội đồng nhân dân thực thông qua kỳ họp, kỳ họp có nhiều phiên họp, phiên họp Hội đồng nhân dân thực theo chế độ hội nghị 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 2.3.1 Đặc thù kết cấu dân hội nông thôn Về vị trí địa lý; kết cấu dân cư; văn hóa; ý thức trị người dân 2.3.2 Đặc thù kinh tế nông thôn Làng nông thôn vùng sinh sống làm việc cộng đồng dân cư chủ yếu nông dân, với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp chủ yếu, mang nặng tính nơng 2.4 Tổ chức hoạt động quan Hội đồng địa phương số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.4.1 Tổ chức hoạt động quan Hội đồng địa phương số nước giới 2.4.1.1 Mơ hình Hội đồng địa phương Nhật Bản Được xác định quan đại diện cho Nhân dân địa phương, hoạt động theo hình thức tự quản, tự trị 2.4.1.2.Mơ hình Hội đồng Cộng hòa Pháp Hoạt động theo nguyên tắc tự quản, đề cao tính tự địa phương, vẫn bảo đảm quyền lợi quốc gia 2.4.1.3 Mơ hình Hội đồng Cộng hòa liên bang Đức Việc tổ chức quyền Đức theo mơ hình tự quản, tự chịu trách nhiệm quyền trước Nhân dân, trước pháp luật 13 2.4.1.4 Hội đồng địa phương ở Hàn Quốc Được tổ chức theo hình thức tự quản Hội đồng địa phương phải tuân thủ mệnh lệnh, thị hồn thành cơng việc trực tiếp quyền cấp giao 2.4.2 Một số nhận xét kinh nghiệm cho Việt Nam việc đổi mới tổ chức nâng cao hiệu hoạt động của Hội đồng nhân dân Mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nước giới đa dạng, tổ chức hoạt động có tính đợc lập tương đới, nhà nước cấp trung ương, vừa quan quyền lực vừa là quan hành pháp lập pháp, tổ chức hoạt động theo mơ hình tự quản tự trị Kết luận Chương Chương luận án vào phân tích làm rõ vấn đề lý luận tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Việc nghiên cứu vấn đề lý luận nêu tạo khung lý thuyết điều chỉnh pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã, để có đánh giá thực trạng pháp luật hành đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 14 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng tổ chức của Hội đồng nhân dân xã 3.1.1 Các quy định pháp luật tổ chức Hội đồng nhân dân 3.1.1.1 Đại biểu Hội đồng nhân dân Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân thực theo nguyên tắc số dân vị trí địa lý.Về tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân xã, khơng có quy định riêng tiêu chuẩn cho đại biểu Hội đồng nhân dân 3.1.1.2 Thường trực Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân có thành viên, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thường kiêm bí thư Đảng ủy xã, có Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách 3.1.1.3 Các Ban Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân có Ban pháp chế Ban kinh tế - hội Mỗi Ban gồm có Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban ủy viên 3.1.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân theo quy định Điều 33 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 có nhóm lĩnh vực khác đời sống hội 3.1.2 Thực tiễn tổ chức Hội đồng nhân dân 3.1.2.1 Đại biểu Hội đồng nhân dân Còn nhiều hạn chế tồn cấu, thành phần, tiêu chuẩn, chất lượng, hiệu hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân 15 3.1.2.2 Thường trực Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân bộc lộ hạn chế tồn ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân xã, trình độ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân hạn chế 3.1.2.3 Các Ban Hội đồng nhân dân Các Ban Hội đồng nhân dân chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, dẫn đến hoạt động Hội đồng nhân dân chưa có nhiều chuyển biến năm qua 3.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân 3.2.1 Các quy định pháp luật hoạt động Hội đồng nhân dân 3.2.1.1 Kỳ họp Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân họp năm hai kỳ,Hội đồng nhân dân họp bất thường Thường trực Hội đồng nhân dân xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dânxã phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu 3.2.1.2 Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân 3.2.1.3 Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân phải thực chế độ tiếp xúc cử tri năm lần, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân nơi đại biểu, trả lời yêu cầu kiến nghị Nhân dân 16 3.2.2 Thực trạng hoạt động Hội đồng nhân dân 3.2.2.1 Thực trạng kỳ họp Hội đồng nhân dân Các kỳ họp Hội đồng nhân dân mang nặng tính thủ tục, tính hình thức, kỳ họp chưa thực diễn đàn Nhân dân 3.2.2.2.Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân nói chung nặng hình thức, chưa thực chất, hiệu giám sát chưa cao 3.2.2.3.Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Hoạt động tiếp xúc cử tri hạn chế tồn tại, mang tính hình thức khó đạt hiệu mong muốn 3.3 Đánh giá chung về thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 3.3.1 Ưu điểm Trong trình hoạt động thực nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân thể vị trí, vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương 3.3.2 Hạn chế Việc xác định vị trí, tính chất, chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân chưa thực phù hợp với đặc thù quyền sở, quy định pháp luật chức năng, nhiệm vu, quyền hạn cho Hội đồng nhân dân không rõ ràng, rập khuôn máy móc Cách thức tổ chức Hội đồng nhân dân rập khn theo mơ hình Việc tổ chức Hội đồng nhân dân cồng kềnh, nặng cấu, thành phần tham gia Kỳ họp Hội đồng nhân dân mang nặng tính thủ tục, tính hình thức 17 3.4 Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Đảng ủy, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Ủy ban nhân dân 3.4.1 Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Đảng ủy Hội đồng nhân dân phải đặt lãnh đạo toàn diện Đảng ủy 3.4.2 Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Ủy ban Mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc đống vai trò quan trọng việc tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân 3.4.3 Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân Mối quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân mối quan hệ quan quyền lực nhà nước địa phương với quan chấp hành Hội đồng nhân dân Kết luận chương Chương luận án tập trung vào việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân thực tế giai đoạn Thông qua việc đánh giá luận án thành tựu mà quy định pháp luật thực tế việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân đạt Đồng thời rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 18 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 4.1.1 Đa dạng hóa mơ hình tổ chức hình thức hoạt động Hội đồng nhân dân cho phù hợp với loại Phải xây dựng Hội đồng nhân dân theo nhu cầu hội phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa - hội vùng, miền, loại 4.1.2 Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hội đồng nhân dân xã, tiến tới tự quản Giảm bớt phụ thuộc quyền xã, Hội đồng nhân dân tổ chức hoạt động quan nhà nước cấp với trung ương 4.1.3 Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân kiểm sốt có hiệu việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Việc đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân phải đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực phải thuộc Nhân dân 4.1.4 Việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân phải đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Việc đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân diễn theo nhiều phương án khác nhau, nguyên tắc mang tính bắt buộc phải tn theo bảo 19 đảm lãnh đạo cấp ủy Đảng việc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 4.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 4.2.1.1 Xác định lại vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân Khi quy định vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân tương lai cần phải xác định Hội đồng nhân dân đại diện cho Nhân dân, quan tự quản địa phương 4.2.1.2 Đa dạng hóa mơ hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Phải bảo đảm đa dạng mơ hình cho phù hợp với đặc thù loại xã, 4.2.1.3 Thiết kế lại mơ mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân Chuyển Ủy ban nhân dân thành quan chấp hành, quan thường trực Hội đồng nhân dân Việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân nên tính đến yếu tố đặc thù, đến yếu tố tự quản vốn có làng 4.2.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Phải quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân khác với Hội đồng nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân huyện, Hội đồng nhân dân phường thị trấn 4.2.1.5 Cần ban hành Luật riêng quyền 20 Nhằm điều chỉnh quan hệ hội nảy sinh nội Hội đồng nhân dân xã, Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân quyền với quan nhà nước cấp với tổ chức khác 4.2.2 Giải pháp tổ chức Hội đồng nhân dân 4.2.2.1.Đối với công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Cần đổi công tác hiệp thương, giới thiệu người ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân xã, tăng tỷ lệ đại biểu Nhân dân nằm ngồi hệ thống trị, thu hút người trẻ tuổi 4.2.2.2 Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân Việc quy định số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân phải vào: Diện tích tự nhiên, vị trí địa lý, dân số phát triển kinh tế - hội, khối lượng công việc loại xã, số lượng làng xã… Đại biểu Hội đồng nhân dân phải có tiêu chuẩn khác với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, phải khác với phường, thị trấn 4.2.2.3 Đối với Thường trực Ban Hội đồng nhân dân Cần phải quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực Hội đồng nhân dân riêng cho cấp Hội đồng, quy định riêng tiêu chuẩn, trình độ thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân 4.2.2.4 Giao cho Hội đồng nhân dân tự định số vấn đề cơng tác tổ chức quyền Hội đồng nhân dân có quyền tự định số lượng cán quyền 4.2.3 Giải pháp hoạt động Hội đồng nhân dân 21 4.2.3.1 Về kỳ họp Hội đồng nhân dân Cần phải tăng số lượng kỳ họp lên kỳ cải tiến nâng cao chất lượng kỳ họp Hội đồng nhân dân 4.2.3.2 Về hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Cần xây dựng ban hành Luật giám sát Hội đồng nhân dân 4.2.3.3 Về hoạt động tiếp xúc cử tri Hội đồng nhân dân Cần tăng cường tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp, nơi cư trú, nơi làm việc, theo chuyên đề 4.2.3.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Cần xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát Đảng ủy Hội đồng nhân dân 4.2.3.5 Tăng cường vai trò Mặt trận tổ quốc việc tham gia giám sát, phản biện Hội đồng nhân dân Cần đổi nội dung, phương thức giám sát, phản biện hội Ủy ban Mặt trận tổ quốc với Hội đồng nhân dân Kết luận chương Các kiến nghị chương tập trung vào hướng Hướng thứ nhất, kiến nghị, giải pháp xây dựng văn quy phạm pháp luật; hướng thứ hai kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến tổ chức Hội đồng nhân dân xã; hướng thứ ba kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân thực tế, ba nhóm giải pháp tạo thành giải pháp, kiến nghị hoàn chỉnh, đồng tồn diện góp phần đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dânxã 22 KẾT LUẬN CHUNG Luận án tiến hành phân tích vấn đề lý luận Hội đồng nhân dân xã, đánh giá khách quan quy định pháp luật, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân thực tế, thành tựu, tồn tại, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế Đồng thời đưa quan điểm, kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Hội đồng nhân dân giai đoạn nay, giải pháp nhằm đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cho Hội đồng nhân dân thực tế hoạt động Đây giải pháp đồng bộ, phù hợp, có tính khả thi, có đủ sở lý luận sở thực tiễn để khẳng định kiến nghị, giải pháp thực thực tế ... niệm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã Tổ chức Hội đồng nhân dân xã hiểu cách thức hình thành nên Hội đồng nhân dân xã Hoạt động Hội đồng nhân dân xã hoạt động có mục đích, nhằm thực chức. .. tắc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã; phương hướng, giải pháp đổi tổ chức. .. hạn Hội đồng nhân dân xã 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân xã 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức Hội đồng nhân dân xã Giữa đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri thân đại biểu Hội đồng nhân

Ngày đăng: 21/05/2018, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN