:)) đề cương lí 9 học kì 2. Thế thôi. Đm bắt phải 200 kí tự nên t phải làm dài thật dài ra và đíu biết nói gì luôn. Thôi down về coi đi rồi tính tiếp. Và cũng như mấy tài liệu kia, cái này cũng do một bạn xinh đẹp đáng yêu hiền lành biên soạnnnnnnnnnnnnnnnnnn
SOẠN ĐỀ CƯƠNG LY Câu 1: Nêu khái niệm và cách tạo dòng điện xoay chiều? -Khái niệm: Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại giảm mà chuyển sang tăng -Các tạo dòng điện xoay chiều: Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay từ trường Câu 2: Cấu tạo, giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? -Cấu tạo: Gồm bộ phận chính: nam châm và cuộn dây dẫn Một hai bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay được gọi là rôto -Giải thích nguyên tắc hoạt động*( để hỏi cô lại cho chắc): +Nguyên lí hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ +Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây quấn stato biến thiên thì giữa đầu cuộn dây xuất hiện HĐT Nếu nối đầu cuộn dây với mạch điện ngoài kính thì mạch có dòng điện xoay chiều Câu 3: Những tác dụng của dòng điện xoay chiều là gì? Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều? -Những tác dụng của dòng điện xoay chiều: +Tác dụng nhiệt +Tác dụng sinh ly +Tác dụng quang +Tác dụng từ -Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt chung Câu 4: Nêu nguyên nhân làm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện xa? Công thức xác định công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện? Cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện? -Nguyên nhân làm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện xa: Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có một phần điện hao phí hiện tượng tỏa nhiệt đường dây -Công thức xác định công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện: Công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: = - Cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện: Để giảm hao phí điện tỏa nhiệt đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây dẫn Câu 5: a) Máy biến thế dùng để làm gì? Trình bày cấu tạo, giải thích nguyên tắc hoạt động -Máy biến thế dùng để: tăng hoặc giảm HĐT của dòng điện xoay chiều -Cấu tạo của máy biến thế: Nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế dựa hiện tượng cảm ứng điện từ +Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với +Một lõi sắt ( hay thép ) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây -Giải thích nguyên tắc hoạt động: +Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa hiện tượng cảm ứng điện từ +Khi đặt HĐT xoay chiều vào đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế, dòng điện xoay chiều này gây ở lõi sắt từ trường biến thiên, từ trường biến thiên này xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp tạo ở đầu cuộn thứ cấp HĐT xoay chiều b) Công thức của máy biến thế Khi nào thì máy biến thế là máy tăng thế, giảm thế? -Công thức của máy biến thế: ->Hiệu điện thế ở đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn (Hoặc: Tỉ số giữa HĐT ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây tương ứng) -Khi U1>U2 ( => n1> n2) : máy hạ thế U1 n1< n2) : máy tăng thế Câu 6: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu KL về sự khúc xạ ánh sáng của tia sáng truyền từ không khí sang nước, nước sang không khí, thể hiện KL hình vẽ? -Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: +Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới +Góc khúc xạ nhỏ góc tới -Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: +Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới +Góc khúc xạ lớn góc tới -Hình vẽ( tự vẽ) *Câu 7: Cách nhận biết TKHT? Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT? Nêu các trường hợp vật sáng đặt trước TKHT cho ảnh có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT? -Cách nhận biết TKHT: +TKHT có độ dày phần rìa mỏng phần giữa +Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính -Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT: +Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới +Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm +Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính -Các trường hợp vật sáng đặt trước TKHT cho ảnh có đặc điểm: +Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng tiêu cự +Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật và chiều với vật -Cách dựng ảnh một vật qua TKHT: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ của B cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A *Câu 8: Cách nhận biết TKPK? Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKPK?Vật sáng đặt trước TKPK cho ảnh có đặc điểm gì? Cách dựng ảnh của một vật qua TKPK? -Cách nhận biết TKPK: +TKPK thường dùng có phần rìa dày phần giữa +Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì - Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKPK: +Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm +Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phường của tia tới - Vật sáng đặt trước TKPK cho ảnh có đặc điểm: +Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật và nằm khoảng tiêu cự của thấu kính +Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng tiêu cư -Cách dựng ảnh của một vật qua TKPK: +Vẽ đường truyền của tia sáng đặc biệt +Từ điểm cắt A’ của đường đó, hạ vuông góc với trục chính tại B’ Ta được A’B’ là ảnh của vật qua TKPK Câu 9: Những bộ phận chính của máy ảnh là gì? Ảnh phim có đặc điểm gì? -Những bộ phận chính của máy ảnh là: vật kình là một TKHT, buồng tối, chỗ đặt phim ( màn hứng ảnh) -Ảnh phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ vật Câu 10: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Quá trình điều tắt là gì? Thế nào là điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận, khoảng cực viễn của mắt? -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là: +Thể thủy tinh là TKHT chất suốt và mềm +Màng lưới còn gọi là võng mạc -Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện màng lưới rõ nét -Điểm xa mắt nhất mà có một vật ở đó mắt không điều tiết mà vẫn có thế nhìn rõ được vật gọi là điểm cực viễn ( Cv).Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn - Điểm gần mắt nhất mà có một vật ở đó mắt có thế nhìn rõ được vật gọi là điểm cực cận ( Cc).Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (hay khoảng thấy rõ ngắn nhất) Câu 11: Nếu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục? -Mắt cận: là mắt nhìn rõ được những vật ở gần không nhìn rõ được những vật ở xa Cách khắc phục: Đeo kính cận là TKPK có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt -Mắt lão: là mắt của người già, mắt lão nhìn rõ những vật ở xa không nhìn rõ những vật ở gần Cách khắc phục: Đeo kinh lão là TKHT Câu 12: Kính lúp dùng để làm gì? Kính lúp là loại thấu kính gì? Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự của kính lúp? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp? -Kính lúp: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ -Số bội giác: số bội giác của một kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được dùng kính lớn gấp lần so với ảnh mà mắt thu được quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính -Hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự của kính lúp: ( Đo đơn vị xentimet) -Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật khoảng tiêu cự của kính cho thu được một ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó Câu 13: Cho một số ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu? Các KL về cách tạo ánh sáng màu tấm lọc màu? -Một số ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu: +Ánh sáng trắng: Mặt trời, các đèn có dây tóc nóng sáng đèn pha của xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin, bóng đèn trơn,… +Ánh sáng màu: Các đèn LED có thể phát ánh sáng màu đỏ, màu vàng, màu lục Bút laze thường dùng phát ánh sáng màu đỏ Có những đèn ống phát ánh sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím,… dùng quảng cáo - Các KL về cách tạo ánh sáng màu tấm lọc màu: +Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta được ánh sáng có màu của tấm lọc +Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu ta được ánh sáng vẫn có màu đó +Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác màu không được ánh sáng màu đó nữa +Vậy, nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc màu, ta được ánh sáng có màu đó Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác Câu 14: Nêu KL về phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu lăng kính, sự phản xạ đĩa CD? - KL về phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu lăng kính: Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp qua một lăng kính thì ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải màu cầu vồng Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn chùm sáng trắng cho mỗi chùm theo một phương khác - KL về phân tích chùm ánh sáng trắng sự phản xạ đĩa CD: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu cách cho nó phản xạ mặt ghi của một đĩa CD Câu 15: Khả tán xạ ánh sáng màu của các vật thế nào? -Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác -Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả ánh sáng màu -Vật màu đen không có khả tán xạ các ánh sáng màu Câu 16: Ánh sáng có những tác dụng nào? Nêu ứng dụng mỗi trường hợp -Các tác dụng của ánh sáng: +Tác dụng nhiệt VD: Sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời để làm muối +Tác dụng sinh học VD: Ánh sáng có tác dụng sinh học giúp cho cối có thể quang hợp +Tác dụng quang điện VD: Sử dụng tác dụng quang điện của ánh sáng để làm pin mặt trời