Ngoài các quần thể sinh vật trên, ở trong rừng còn có những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các quần thể sinh vật đó? Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ…
Trang 1thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
III CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI
Trang 2thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 3? Trong rừng có những sinh vật nào?
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 4 Các quần thể thực vật (sinh vật sản xuất)
+ Lim, lát, gụ, tre, nứa, … + Các quần thể cây bụi, phong lan,…
Các quần thể động vật (sinh vật tiêu thụ ở các cấp).
+ Quần thể gấu, voi, bò rừng
+ Quần thể sóc bay, cầy bay, khỉ, vượn
+ Các quần thể chim, côn trùng
+ Các quần thể ruồi, muỗi…
Các quần vi sinh vật (sinh vật phân huỷ).
+ Các quần thể vi sinh vật
+ Các quần thể nấm.
Quần
xã sinh vật
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 5? Ngoài các quần thể sinh vật trên, ở trong rừng còn có những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các quần thể sinh vật đó?
Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ…
Hợp chất vô cơ : nước, ôxi, nitơ…
Hợp chất hữu cơ : prôtêin, lipit, gluxit…
Tất cả các nhân tố này tạo nên khu vực(môi trường sống) của quần xã gọi là sinh cảnh
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 6? Hãy điền các mũi tên vào sơ đồ và giải thích chiều mũi tên sao cho thích hợp?
Sinh cảnh Quần xã sinh vật
Sinh vật tiêu thụ các cấp
Ngựa vằn, hổ, báo…
O2, N2, CO2…
Chất mùn, khoáng, nước
Sinh vật sản xuất
Các cây cỏ, cây bụi…
Sinh vật phân hủy
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 7? Quần xã sinh vật và môi trường
có quan hệ với nhau như thế nào?
Quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng
có mối quan hệ tương tác qua lại tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 8 Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể sống.
Hệ sinh thái là một hệ mở và luôn tự diều chỉnh, hoạt động tuân theo các quy luật động học.
Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể sống.
Hệ sinh thái là một hệ mở và luôn tự diều chỉnh, hoạt động tuân theo các quy luật động học.
Hệ sinh thái là tập hợp của Quần xã sinh
vật với môi trường vật lí mà nó tồn tại Trong
đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá
và sự biến đổi năng lượng.
Hệ sinh thái là tập hợp của Quần xã sinh vật với môi trường vật lí mà nó tồn tại Trong
đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hoá
và sự biến đổi năng lượng.
? Thế nào là hệ sinh thái ?
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 9? Hãy chứng minh Hệ sinh thái là một
hệ thống sinh học hoàn chỉnh ?
Hệ sinh thái cũng có quá trình hình thành, sinh trưởng và suy vong Có quá trình tổng hợp
và phân huỷ các chất (đồng hoá, dị hoá)…
? Một cái hồ mà xung quanh nó được xây lại
có còn là một hệ sinh thái không? Tại sao?
Một cái hồ mà xung quanh nó được xây lại
là một hệ sinh thái Bởi vì nó thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 10? Mặt trăng có phải là một Hệ sinh thái không? Vì sao?
Mặt trăng không phải là 1 hệ sinh thái vì không
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 11Hệ sinh thái ao, hồ
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 12Hệ sinh thái đồi cỏ
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 13thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 14II CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
? Một hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởi các yếu tố nào ?
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân huỷ
Các chất
vô cơ
Các chất hữu cơ
Các yêú
tố khí hậu
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 15? Nêu đặc điểm của sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy
Sinh vật sản xuất: là những sinh vật có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp, tạo nên nguồn thức ăn cho mình và cho các sinh vật dị dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ: là những loại động vật sống dị dưỡng, thức ăn của chúng là thực vật hoặc các loài động vật.
Sinh vật phân hủy: gồm các vi sinh vật, một số loài nấm sống dựa vào sự phân hủy các chất hữu
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 16d Vi khuẩn lưu huỳnh xanh và đỏ.
d Vi khuẩn lưu huỳnh xanh và đỏ.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 17? Theo nguồn gốc hình thành, các hệ sinh thái được chia làm mấy nhóm lớn?
Theo nguồn gốc hình thành, các hệ sinh thái được chia làm 2 nhóm lớn: các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái nhân tạo.
Theo nguồn gốc hình thành, các hệ sinh thái được chia làm 2 nhóm lớn: các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái nhân tạo.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 181 Các hệ sinh thái tự nhiên.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
? Hệ sinh thái tự nhiên được hình thành như thế nào?
Hệ sinh thái tự nhiên được hình thành
bằng các quy luật tự nhiên.
Hệ sinh thái tự nhiên được hình thành
bằng các quy luật tự nhiên.
? Hãy lấy ví dụ về Hệ sinh thái quanh nơi ở của mình và chỉ ra thành phần cấu trúc của nó?
VD: Vườn trường là 1 hệ sinh thái Trong vườn trường có sinh vật sản xuất (cây cỏ), sinh vật tiêu thụ (côn trùng, ếch nhái, chim, chuột ),và các vi sinh vật Môi trường sống là đất và các chất chứa trong đất, không khí và các chất chứa trong không khí, cùng với các yếu tố khí hậu (mưa, nắng )
Trang 19thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
? Hệ sinh thái nhân tạo được hình thành như thế nào?
? Con người phải làm gì để duy trì sự ổn định của chúng?
Hệ sinh thái nhân tạo được con người tạo
nên Vì vậy con người phải thường xuyên
bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái này
để duy trì trạng thái ổn định của chúng.
Hệ sinh thái nhân tạo được con người tạo nên Vì vậy con người phải thường xuyên
bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái này
để duy trì trạng thái ổn định của chúng.
Trang 20? Nếu con người ngừng tác động (không cung cấp năng lượng…) cho các hệ sinh thái nhân tạo thì chúng sẽ như thế nào?
Nếu con người ngừng tác động (không cung cấp năng lượng…) cho các hệ sinh thái nhân tạo thì chúng sẽ biến đổi theo các quy luật tự nhiên, và trở thành hệ sinh thái tự nhiên.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 21? Hãy hoàn thành bảng so sánh sau?
Giống Khác
Nhân tạo
Tự nhiên
Các HST
Điểm so sánh
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 22Tự nhiên Nhân tạo
Giống
Là những đơn vị sinh học, là hệ
mở
Là những đơn vị sinh học, là hệ
mở Khác
Được hình thành từ các quy luật tự nhiên.
Được con người tạo ra, sự tồn tại phụ thuộc vào con người
Các HST Điểm so
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 23Câu 1 Một hệ sinh thái bao gồm các yếu tố
cấu thành căn bản nào?
d Sinh vật sản xuất, sinh vật têu thụ
và sinh vật phân hủy.
c Các chuỗi và lưới thức ăn.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 24Câu 2 Một hệ thực nghiệm chỉ có tảo lục và
vi sinh vật phân hủy sống trong môi trường xác định là:
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 25Câu 3 Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn
định và hoàn chỉnh vì:
d Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.
c Có chu trình tuần hoàn vật chất.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 26Câu 4 Một nhóm sinh vật khác loài khi
tương tác với nhau và với các yếu tố môi trường vô sinh tạo nên:
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý
Trang 27Câu 5 Loài nào trong số những sinh vật sau
đây không phải là sinh vật sản xuất.
thái nhân tạo
IV KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
CHÚ Ý