Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
NGUYỄN HUY TƯỞNG TÁC PHẨM “LÁ CỜTHÊU SÁU CHỮ VÀNG” Nhóm NỘI DUNG Tác giả NGUYỄN HUY TƯỞNG Tác phẩm “Lá cờthêu sáu chữ vàng” Tác giả NGUYỄN HUY TƯỞNG Tiểu sử Sự nghiệp sáng tác Tiểu sử - Nguyễn Huy Tưởng, sinh ngày 6/5/1912, ngày 25/7/1960 - Quê: xã Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội) - Hồn cảnh gia đình: Cha ơng Tú nghèo sống nhờ vợ tần tảo buôn Bán Bảy tuổi cha mất, mẹ gửi Hải Phòng với gia đình người chị, học tiểu học trường Bonnal -Năm 1930, ông tham gia hoạt động yêu nước niên học sinh ở Hải Phòng Năm 1935, ơng làm thư ký nhà Đoan (Thuế quan) Hải Phòng, sau quay Hà Nội Năm 1938, ông tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ phong trào hướng đạo sinh ở Hải Phòng Năm 1943, ơng gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật bầu làm Tổng thư ký Hội Truyền bá Quốc ngữ Hải Phòng Sau ông tiếp tục hoạt động Hà Nội, Nam Định và Phúc Yên Tháng 6/1945, ơng tham gia ban biên tập tạp chí Tiên Phong của Văn hóa cứu quốc - Ơng giữ nhiều chức vụ Ủy viên Thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, thư ký tồ soạn Tạp chí Văn nghệ tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng, Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa Ông người sáng lập giám đốc của Nhà Xuất Kim Đồng Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia thành lập Hội văn nghệ Việt Nam góp phần xây dựng văn nghệ kháng chiến từ ngày đầu Sáng tác ông phong phú đa dạng Ông viết đề tài lịch sử, đề tài đại, nông thôn thành thị, chiến trường hậu phương…Nguyễn Huy Tưởng nhà văn, đồng thời nhà viết kịch thành công tác phẩm lấy từ đề tài lịch sử Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 1996 Sự nghiệp sáng tác - Ông người sáng lập giám đốc nhà xuất Kim Đồng. Khi ông mất, tên ông vinh dự đặt tên cho đường Hà Nội Sáng tác cho thiếu nhi ông in vào tuyển tập “Truyện viết cho thiếu nhi” Ông người chuyên viết truyện kể lịch sử cho người lớn lẫn trẻ em, lĩnh vực ông có đóng góp đáng kể - Tuy không nhiều, tất ơng viết cho em chắt lọc có giá trị như: • Truyện thiếu nhi: Lá cờthêu sáu chữ vàng, Tìm mẹ, Con cóc cậu ơng trời, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung, Cơ bé gan • Truyện ký : Hai bàn tay chiến sĩ , Ký Cao Lạng (1951), Chiến sĩ ca nô Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị văn chương lịch sử như: • Tiểu thuyết có Đêm hội Long Trì, (1942), An Tư công chúa (1944), Truyện Anh Lục (1955), Bốn năm sau (1959), Sống với Thủ đô (1960) ; • Kịch: Vũ Như Tơ (1943). Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948), Anh Sơ đầu quân (tập kịch- 1949), Lũy hoa (1960) ; Ngoài ra, năm 2006 Nhà xuất Thanh Niên tập hợp nhật ký ồng phát hành mang tên “ Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng”, dày 1.700 trang Nguyễn Huy Tưởng say mê với đề tài lịch sử: - Thành tựu nghệ thuật quan trọng ông thể đề tài lịch sử Ông thành công thể nhân vật, biến cố lịch sử tác phẩm - Những truyện lịch sử ông mang đậm chất anh hùng ca, nhân vật đặt vận nước hết, hy sinh quên cho độc lập tự dân tộc + Quang Trung không màng đến sĩ diện cá nhân, lặn lội rừng núi tìm gặp La Sơn phu tử Nguyễn Thiết ba lần Những phẩm chất Quang Trung thể rõ qua tài thao lược, kế hoạch hành quân, công đồn, mưu mẹo đánh địch,… + Phong cách hoành tráng sử thi thể rõ qua việc xây dựng nhân vạt Trần Quốc Toản “Lá cờthêu sáu chữ vàng” Xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm hình ảnh Trần Quốc Toản “mặc áo bào đỏ, vai đeo cung tên, lưng đeo gươm báu gia truyền”, đầu phất phới cờ đỏ thêu sáu chữvàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” +Cũng sở trường khai thác chất hùng tráng người kiện lịch sử nên Nguyễn Huy Tưởng chọn chi tiết An Dương Vương xây thành ốc truyền thuyết An Dương Vương để miêu tả Tuy truyện cổ, ngòi bút ơng miêu tả ý thức trách nhiệm, lòng âm bảo vệ độc lập dân tộc nhân vật lịch sử Đó nét tiêu biểu việc lựa chọn phạm vi kiện nghệ thuật miêu tả nhân vật lịch sử đem đến thành công bút chuyên viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật Trần Quốc Toản khắc họa đầy ấn tượng tương phản ngoại hình với hình hài quắc thước, đối lập ngoại hình có phần yếu liễu đào tơ “da trắng, môi đỏ, mắt xanh biếc”, khn mặt ngây thơ bụ sữa với suy nghĩ sâu sắc, chín chắn mong dời non lấp biển “…Hoài Văn làm cho người nom thấy ngỡ chàng bậc vương hầu xông pha trăm trận’’ Đối lập tuổi đời nhỏ ý chí kiên định, hành động đoán Đối lập người đoán, mạnh mẽ hành động lại giàu tình cảm, dễ mủi lòng, dễ xúc động Vì nhân vật Trần Quốc Toản xứng đáng gương thiếu nhi yêu nước tiêu biểu lịch sử dân tộc Nhà văn sâu vào tình cảm riêng nhân vật Miêu tả tâm trạng bực tức Hồi Văn khơng tham dự hội nghị Bình Than, miêu tả tâm trạng giằng co bên tình yêu thương người mẹ bên đạo trung quân quốc miêu tả chia tay anh em Thế Lộc với Quốc Toản, … Qua đoạn độc thoại nội tâm nhân vật chi tiết li kì đầy hấp dẫn, thấy người Trần Quốc Toản vừa có nét khí khái triều thần giàu lòng u nước, tinh thần trách nhiệm vừa có nét tự cá nhân cậu bé nhiều sĩ diện táo bạo, liều lĩnh. Nhờ thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử, lựa chọn chi tiết tiêu biểu nhằm khắc họa phẩm chất anh hùng nhân vật mà tác phẩm trở nên có giá trị. Nghệ thuật kết cấu Truyện có kết cấu đơn giản, dễ hiểu “Lá cờthêu sáu chữ vàng” có 18 chương Mỗi chương việc, việc diễn theo trình tự thời gian theo trưởng thành nhân vật Sự việc truyện khơng li kì, dồn dập hấp dẫn người đọc ý theo dõi theo số phận nhân vật qua việc Giữa việc truyện, tác giả xen vào đoạn văn tả tình, tả cảnh hay, xúc động Chất thơ truyện làm cho việc gắn lại với tăng thêm phần ý nghĩa. Nhân vật Trần Quốc Toản - nhân vật lịch sử tiểu thuyết hóa nhuần nhuyễn Viết tiểu thuyết lịch sử đòi hỏi phải tơn trọng chân thật lịch sử, đồng thời phải làm cho lịch sử sống dậy, có hồn tưởng tượng hư cấu Tiểu thuyết lịch sử sáng tạo, hư cấu ổn định kiện lịch sử nhân vật lịch sử Nhà tiểu thuyết lịch sử bay lượn khơng gian tưởng tượng sáng tạo phải nhằm mục đích làm sáng tỏ lịch sử, đem đến cảm hứng, làm giàu thêm vốn thẩm mỹ cho bạn đọc lịch sử Điều hư cấu bạn đọc thấy nhân vật lịch sử nhân vật lịch sử Nghĩa qua sáng tạo nhà tiểu thuyết phải làm cho bạn đọc thêm hiểu, thêm yêu, thêm quý trọng nhân vật lịch sử, nhân vật tích cực, diện ngược lại Trong tác phẩm, điều tác giả hư cấu khơng khí cung đình, khơng khí chiến trận, kiện diễn biến lịch sử, tính cách nhân vật lịch sử… có thật “… nệm gấm giải sát vào sập rồng kê liền lại Những cột rồng, câu đối, hoành phi, cửa võng lấp lánh son vàng” Trong sử, Trần Quốc Toản nhắc đến thật khiêm tốn đọng “Hồi Văn tuổi trẻ trí cao Cờ đề sáu chữ vào lập công” Khi xây dựng nhân vật Trần Quốc Toản thiếu niên yêu nước thời Trần, tác giả chọn lựa chi tiết phù hợp với tính cách nhân vật, đáp ứng tâm lý trẻ em đọc tác phẩm Trần Quốc Toản thiếu niên sớm có ý thức trách nhiệm với non sông Trước thái độ nghênh ngang, hợm hĩnh coi thường phép nước sứ giả nhà Ngun, lòng dân vơ căm giận Nỗi uất giận xen vào giấc ngủ trẻ thơ Trần Quốc Toản mơ bắt Sài Thung (tên sứ giả hống hách nhà Nguyên) nhốt vào cũi giải kinh Sài Thung đớn hèn chắp tay lạy tế sao, làm Trần Quốc Toản bật cười tỉnh dậy biết giấc mơ Nhân vật Trần QuốcToản vị tướng trẻ, chưa có kinh nghiệm trận mạc, chưa có kinh nghiệm điều binh khiển tướng, lòng căm thù giặc, bảo vệ đất nước Nói cách khác, Trần Quốc Toản thiếu niên chí lớn hăm hở dựng cờ người trẻ trung, hào hoa, anh dũng Phân tích đoạn trích “Bóp nát cam” Khơng trọng nội dung giáo dục truyền thống, lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng đặc biệt dụng cơng nghệ thuật Ơng viết say xưa, tâm viết, giải kỹ Hơn hai tháng trước truyện lịch sử thiếu nhi “Lá cờthêu sáu chữ vàng” xuất bản, phải nằm ngửa giường bệnh, Nguyễn Huy Tưởng tự tay sửa in thử Nói Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn Nguyên Ngọc cho biết: “Ông viết kỹ câu, chọn từ, nương nhẹ với cánh hoa Đồng thời từ tốn trang nghiêm, ông dẫn dắt cháu đến với khái niệm lịch sử, đất nước, dân tộc, người”, thật xác với tác phẩm “Lá cờthêu sáu chữ vàng” đoạn trích: “Bóp nát cam” thể rõ điều Mở đầu đoạn trích, tác giả nhắc đến diễn biến giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta, khơng ngang ngược đủ điều Trần Quốc Toản vô căm giận Chi tiết cho ta thấy từ đầu Trần Quốc Toản thể lòng yêu nước căm thù giặc, truyền thống cao đẹp nhân dân ta từ xưa đến Khi biết vua họp bàn việc nước thuyền rồng Quốc Toản đợi gặp vua để nói “ xin đánh” Điều chứng tỏ lòng người thiếu niên từ lâu ấp ủ tinh thần yêu nước, căm thù giặc, nung nấu ý chí tâm cao Sự tâm thể rõ Quốc Toản kiên nhẫn chờ đợi từ sáng đến trưa không gặp được, “Cậu liều chết xơ người lính gác ngã chúi, xuống bến Quân lính ập đến vây kín Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ giữ ta lại” Đây hành động giám đánh đổi tính mạng để nói lên nguyện vọng, tâm đánh giặc giữ nước Sự khảng khái thể cao trào quốc Toản tâu với vua “Xin đánh” tự đặt gươm lên gáy xin trị tội Bằng nghệ thuật ngôn ngữ khéo léo, tác giả sử dụng lời văn dễ hiểu, câu văn ngắn gọn, linh hoạt, từ ngữ có chọn lọc, có thần, vừa phù hợp với tiểu thuyết lịch sử, vừa phù hớp với đối tượng phục vụ thiếu nhi Đoạn trích sử dụng ngơn ngữ linh hoạt phù hợp với tính cách hồn cảnh nhân vật Lời nói Quốc Toản rạch ròi, dõng dạc đầy khí thế: “Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ giữ ta lại”, “Cho giặc mượn đường nước Xin bệ hạ cho đánh!” Lời nói vua ơn tồn: “Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ phải trị tội Nhưng xét thấy em trẻ mà biết lo việc nước, ta có lời khen” Bên cạnh nghệ thuật ngơn ngữ, tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả cách tài tình Hành động Quốc Toản quỳ xuống tâu vua, đặt gươm lên gáy, hình ảnh qn lính, nhà vua, thuyền rồng…tất mang đậm chất lịch sử Ngoài ra, tác giả miêu tả tâm trạng nhân vật cách đặc sắc, Quốc Toản tức giận: “Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn …” Hay lúc nhận cam vua ban, chân lên bờ mà lòng ấm ức Khơng dừng lại đó, tác giả xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật đại diện cho hệ niên yêu nước anh hùng ca, nhân vật Trần Quốc Toản khắc họa đầy ấn tượng, tương phản tuổi đời trẻ với suy nghĩ dày dặn tương phản người tâm hồn, giàu tình cảm với lĩnh cứng rắn, anh hùng “Cho giặc mượn đường nước, xin bệ hạ cho đánh!”, “Nghĩ đến quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hay bàn tay bóp chặt” Nguyễn Huy Tưởng sâu vào tình cảm riêng nhân vật, miêu tả tâm trạng căm giận Quốc Toản, tâm trạng bực tức không dự hội nghị bến Bình Than, vua coi cậu đứa trẻ… Chỉ chi tiết ngắn lại gây ấn tượng sâu sắc, làm cho người đọc khơng thể qn hình ảnh Quốc Toản sâu rời bến, tay cầm cam bị bóp nát Ta thấy nhân vật Trần Quốc Toản khắc họa đầy ấn tượng, đại diện cho gan dạ, ý chí kiên cường bất khuất hệ niên thời đại nói riêng lòng u nước dân tộc ta nói chung Bên cạnh tác giả xây dựng nhân vật lịch sử hiểu biết tâm lý thiếu niên, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu nhằm khắc họa phẩm chất anh hùng nhân vật: Con người Trần Quốc Toản có sĩ diện chàng trai lớn, thường thấy bị tổn thương người lớn coi trẻ con: “ Vua ban cho cam quý xem ta trẻ con, không cho dự bàn việc nước” Những độc giả nhỏ dễ dàng chia sẻ với sĩ diện tổn thương thích thú, đồng tình với hành vi tinh thần Trần Quốc Toản Ơng ln gương sáng cho hệ trẻ Việt Nam trận, từ họ giám cống hiến hết mình, ln ln tiên phong, sơng pha nơi trận mạc lòng trung với nước hiếu vói dân, chiến thắng kẻ thù tàn bạo đem lại tự cho dân tộc Tính lịch sử đoạn trích tiểu thuyết hóa dựa câu chuyện lịch sử có thật Bằng khéo léo mình, Nguyễn Huy Tưởng làm cho lịch sử sống dậy, nhân vật Trần Quốc Toản tái cách sinh động, có cá tính, có tâm hồn. Với kết cấu truyện đơn giản, dễ hiểu, nhân vật việc không ly kỳ dồn dập hấp dẫn người đọc bên cạnh giá trị nghệ thuật văn học ông sử dụng cách tài tình giúp cảm nhận nhà văn sống lại trang sử hào hùng, vẻ vang dân tộc, sống lại với nhân vật lịch sử lừng danh tuổi niên thiếu in sâu vào tâm trí bao hệ thiếu niên Việt Nam Kết luận Xuất phát từ tình yêu trẻ tha thiết, tình yêu đất nước mãnh liệt, Nguyễn Huy Tưởng người tìm đặt móng cho cách viết văn học dành cho trẻ em Bằng việc xây dựng hình tượng văn học điển hình, sống động, phù hợp với nhìn cảm nhận thiếu nhi, nhà văn viết lịch sử văn học để trẻ em hiểu, yêu tự hào lịch sử dân tộc Với đóng góp mình, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng người đặt móng việc hình thành xây dựng văn học thiếu nhi Việt Nam Và tác phẩm “Lá cờthêu sáu chữ vàng” tác phẩm tiêu biểu cho tất điều Cảm ơn cô bạn lắng nghe! ... Trì, (19 42), An Tư cơng chúa (19 44), Truyện Anh Lục (19 55), Bốn năm sau (19 59), Sống với Thủ đơ (1 960 ) ; • Kịch: Vũ Như Tơ (19 43). Cột đồng Mã Viện (19 44), Bắc Sơn (19 46) , Những người lại (19 48), Anh... NGUYỄN HUY TƯỞNG Tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Tác giả NGUYỄN HUY TƯỞNG Tiểu sử Sự nghiệp sáng tác Tiểu sử - Nguyễn Huy Tưởng, sinh ngày 6/ 5 /19 12, ngày 25/7 /1 960 - Quê: xã Dục Tú, huyện... NỘI DUNG Tác giả NGUYỄN HUY TƯỞNG Tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Bối cảnh sáng tác Phân tích đoạn trích “Bóp nát cam” Tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nhân vật Trần Quốc Toản – Nhân vật lịch