1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ THI KỸ THUẬT CHÁY

10 527 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1đ Câu 2: 4 đ Khảo sát hệ thống đốt dầu FO tán sương bằng áp lực trang bị cho lò hơi tại mô hình nhà máy nhiệt điện tại Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh, ĐHBK HCM.. 1đ Câu 3: 3 đ Trình bày

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

GV ra đề: TS.Nguyễn Văn Tuyên

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC (2011-2012)

ĐỀ A Môn: KỸ THUẬT CHÁY Thời gian: 90’ Ngày thi: 07/06/2012

- -

Ghi chú : Sinh viên được sử dụng tài liệu

Câu 1: (3 đ)

Qth = 21000 kJ/kg, Qkk = 900 kJ/(kg nhiên liệu) Tổn nhiệt do khói thải, do cháy không hoàn toàn về hóa học, do cháy không hoàn toàn về cơ học, do tỏa nhiệt ra môi trường

và do xỉ thải là: 9%, 0,5%, 7%, 2% và 1%

a) Xác định hiệu suất nhiệt (1,5đ)

b) Tính lượng nhiệt sử dụng có ích Q1 khi đốt 1 kg than đá (0,5đ)

c) Nêu rõ sự khác nhau giữa tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học và tổn thất

do cháy không hoàn toàn về cơ học (1đ)

Câu 2: (4 đ)

Khảo sát hệ thống đốt dầu FO tán sương bằng áp lực trang bị cho lò hơi tại mô hình nhà máy nhiệt điện tại Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh, ĐHBK HCM

a) Sơ đồ hệ thống dầu: như thực tế đã tham quan (1,5đ)

b) Mô tả rõ ràng quá trình hoạt động ở chế độ vận hành ổn định (1,5đ)

c) Trình bày rõ nguyên lý quá trình giảm công suất đốt (theo chế độ điều chỉnh công suất liên tục) (1đ)

Câu 3: (3 đ)

Trình bày phương pháp làm sạch tro bụi trong khói thải từ buồng lửa đốt nhiên liệu rắn bằng cyclon

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

GV ra đề: TS.Nguyễn Văn Tuyên

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC (2011-2012)

ĐỀ B Môn: KỸ THUẬT CHÁY Thời gian: 90’ Ngày thi: 07/06/2012

- -

Ghi chú : Sinh viên được sử dụng tài liệu

Câu 1: (3 đ)

Qth = 20500 kJ/kg, Qkk = 1100 kJ/(kg nhiên liệu) Tổn nhiệt do khói thải, do cháy không hoàn toàn về hóa học, do cháy không hoàn toàn về cơ học, do tỏa nhiệt ra môi trường và do xỉ thải là: 8,5 %, 0,3%, 8%, 1,5% và 0,7%

a) Xác định hiệu suất nhiệt (1,5đ)

b) Tính lượng nhiệt sử dụng có ích Q1 khi đốt 1 kg than đá (0,5đ)

c) Nêu rõ sự khác nhau giữa tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học và tổn thất

do cháy không hoàn toàn về cơ học (1đ)

Câu 2: (4 đ)

Khảo sát hệ thống đốt dầu FO tán sương bằng áp lực trang bị cho lò hơi tại mô hình nhà máy nhiệt điện tại Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh, ĐHBK HCM

a) Sơ đồ hệ thống dầu: như thực tế đã tham quan (1,5đ)

b) Mô tả rõ ràng quá trình hoạt động ở chế độ vận hành ổn định (1,5đ)

c) Quá trình mồi lửa: sử dụng tia lửa điện để tạo ngọn lửa mồi bằng gas (1đ)

Câu 3: (3 đ)

Trình bày làm sạch tro bụi trong khói thải từ buồng lửa đốt nhiên liệu rắn bằng phương pháp ướt

Trang 3

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ - ĐỀ A

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 07/06/2012

Câu 1: (3 đ)

Qth = 21000 kJ/kg, Qkk = 900 kJ/(kg nhiên liệu) Tổn nhiệt do khói thải, do cháy không hoàn toàn về hóa học, do cháy không hoàn toàn về cơ học, do tỏa nhiệt ra môi trường và do

xỉ thải là: 9%, 0,5%, 7%, 2% và 1%

 Hiệu suất toàn phần:

tp = 1 – (q2 + q3 + q4 + q5 + q6) = 1 - (9 + 0,5 + 7 + 2 + 1)/100 = 0,805

 Hiệu suất BL: bl = 1 – (q3 + q4 + q5 + q6) = 1 - (0,5 + 7 + 2 + 1)/100 = 0,895

 Hiệu suất QT cháy: ch = 1 – (q3 + q4 + q6) = 1 - (0,5 + 7 + 1)/100 = 0,915

b) Tính lượng nhiệt sử dụng có ích Q1 khi đốt 1 kg than đá; (0,5đ) Theo công thức: tp = Q1 / Qc

Nhiệt lượng cấp vào BL: Qc = Qth + Qkk = 21000 + 900 = 21900 kJ/kg

Nhiệt sử dụng có ích: Q1 = 0,805 x 21900 = 17629,5 kJ/(kg nhiên liệu)

c) Nêu rõ sự khác nhau giữa tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học và tổn thất

do cháy không hoàn toàn về cơ học (theo bài giảng) (1đ)

Câu 2: (4 đ)

Khảo sát hệ thống đốt dầu FO tán sương bằng áp lực trang bị cho lò hơi tại mô hình nhà máy nhiệt điện tại Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh, ĐHBK HCM

a) Sơ đồ hệ thống dầu: như thực tế đã tham quan (1,5đ) b) Mô tả rõ ràng quá trình hoạt động ở chế độ vận hành ổn định (1,5đ) c) Trình bày rõ nguyên lý quá trình giảm công suất đốt (theo chế độ điều chỉnh công

Câu 3: (3 đ)

Phương pháp làm sạch tro bụi trong khói thải từ buồng lửa đốt nhiên liệu rắn bằng cyclon

Vẽ sơ đồ (1đ), mô tả nguyên lý hoạt động (1đ), ưu / nhược điểm của phương pháp này (1đ): như tài liệu học (trang 6 chương 7) và báo cáo nhóm 6

TS Nguyễn Văn Tuyên

Trang 4

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ - ĐỀ B

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 07/06/2012

Câu 1: (3 đ)

Qth = 20500 kJ/kg, Qkk = 1100 kJ/(kg nhiên liệu) Tổn nhiệt do khói thải, do cháy không hoàn toàn về hóa học, do cháy không hoàn toàn về cơ học, do tỏa nhiệt ra môi trường

và do xỉ thải là: 8,5 %, 0,3%, 8%, 1,5% và 0,7%

 Hiệu suất toàn phần:

tp = 1 – (q2 + q3 + q4 + q5 + q6) = 1 - (8,5 + 0,3 + 8 + 1,5 + 0,7)/100 = 0,81

 Hiệu suất BL: bl = 1 – (q3 + q4 + q5 + q6) = 1 - (0,3 + 8 + 1,5 + 0,7)/100 = 0,895

 Hiệu suất QT cháy: ch = 1 – (q3 + q4 + q6) = 1 - (0,3 + 8 + 0,7)/100 = 0,91

b) Tính lượng nhiệt sử dụng có ích Q1 khi đốt 1 kg than đá; (0,5đ) Theo công thức: tp = Q1 / Qc

Nhiệt lượng cấp vào BL: Qc = Qth + Qkk = 20500 + 1100 = 21600 kJ/kg

Nhiệt sử dụng có ích: Q1 = 0,81 x 21600 = 17496 kJ/(kg nhiên liệu)

c) Nêu rõ sự khác nhau giữa tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học và tổn thất

do cháy không hoàn toàn về cơ học (theo bài giảng) (1đ)

Câu 2: (4 đ)

Khảo sát hệ thống đốt dầu FO tán sương bằng áp lực trang bị cho lò hơi tại mô hình nhà máy nhiệt điện tại Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh, ĐHBK HCM

a) Sơ đồ hệ thống dầu: như thực tế đã tham quan (1,5đ) b) Mô tả rõ ràng quá trình hoạt động ở chế độ vận hành ổn định (1,5đ) c) Quá trình mồi lửa: sử dụng tia lửa điện để tạo ngọn lửa mồi bằng gas (1đ)

Câu 3: (3 đ)

Làm sạch tro bụi trong khói thải từ buồng lửa đốt nhiên liệu rắn bằng phương pháp ướt

Vẽ sơ đồ (1đ), mô tả nguyên lý hoạt động (1đ), ưu / nhược điểm của phương pháp này (1đ): như tài liệu học (trang 8 chương 7) và báo cáo nhóm 6

TS Nguyễn Văn Tuyên

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

* * * * * *

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 04/04/2012 Thời gian : 45 phút

Lưu ý: Sinh viên được sử dụng tài liệu + Nhớ ghi mã đề (A hay B,C,D) vào bài làm

Câu 1: (6 đ)

Một nhà máy đốt than đá với hệ số không khí thừa α = 1,35 Biết than có thành phần làm việc [%] như sau: C = 66,4 H = 4,6 O = 3,2 N = 1,0 S = 3,0

A = 14,8 W = 7,0 Hãy xác định các số liệu sau, đối với 1 kg nhiên liệu :

b Thể tích không khí và Thể tích khói lý thuyết (2đ)

c Thể tích không khí và Thể tích khói thực tế (1đ)

d Entanpi của khói tại nhiệt độ cháy lý thuyết, biết toàn bộ lượng không khí được

sấy sơ bộ bằng nguồn bên ngoài từ 30 oC lên 100 oC (2đ)

Câu 2: (4 đ)

Hãy tính entanpi của khói tại t = 1000 o

C đối với 1 kg nhiên liệu Biết khói có thể tích

Vk = 10,2 Nm3/kg và thành phần thể tích như sau:

CO2 = 0,12 N2 = 0,74 O2 = 0,04 H2O = 0,10 (3đ)

Nếu nhiệt độ khói giảm còn một nửa so với giá trị cho ở trên thì có thể xem entanpi của nó cũng giảm còn 50% được không? Cho biết lý do tại sao (1đ)

Người ra đề

TS Nguyễn Văn Tuyên

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

* * * * * *

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 04/04/2012 Thời gian : 45 phút

Lưu ý: Sinh viên được sử dụng tài liệu + Nhớ ghi mã đề (A hay B,C,D) vào bài làm

Câu 1: (6 đ)

Một nhà máy đốt than đá với hệ số không khí thừa α = 1,4 Biết than có thành phần làm việc [%] như sau: C = 70,0 H = 4,2 O = 2,4 N = 1,2 S = 2,7

A = 14,5 W = 5,0 Hãy xác định các số liệu sau, đối với 1 kg nhiên liệu :

f Thể tích không khí và Thể tích khói lý thuyết (2đ)

g Thể tích không khí và Thể tích khói thực tế (1đ)

h Entanpi của khói tại nhiệt độ cháy lý thuyết, biết toàn bộ lượng không khí được

sấy sơ bộ bằng nguồn bên ngoài từ 30 oC lên 100 oC (2đ)

Câu 2: (4 đ)

Hãy tính entanpi của khói tại t = 1100 oC đối với 1 kg nhiên liệu Biết khói có thể tích

Vk = 10,8 Nm3/kg và thành phần thể tích như sau:

CO2 = 0,12 N2 = 0,74 O2 = 0,04 H2O = 0,10 (3đ)

Nếu nhiệt độ khói giảm còn một nửa so với giá trị cho ở trên thì có thể xem entanpi của nó cũng giảm còn 50% được không? Cho biết lý do tại sao (1đ)

Người ra đề

TS Nguyễn Văn Tuyên

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

* * * * * *

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 04/04/2012 Thời gian : 45 phút

Lưu ý: Sinh viên được sử dụng tài liệu + Nhớ ghi mã đề (A hay B,C,D) vào bài làm

Câu 1: (6 đ)

Một nhà máy đốt than đá với hệ số không khí thừa α = 1,3 Biết than có thành phần làm việc [%] như sau: C = 75,0 H = 2,1 O = 1,3 N = 0,8 S = 1,7

A = 13,6 W = 5,5 Hãy xác định các số liệu sau, đối với 1 kg nhiên liệu :

j Thể tích không khí và Thể tích khói lý thuyết (2đ)

k Thể tích không khí và Thể tích khói thực tế (1đ)

l Entanpi của khói tại nhiệt độ cháy lý thuyết, biết toàn bộ lượng không khí được

sấy sơ bộ bằng nguồn bên ngoài từ 30 oC lên 100 oC (2đ)

Câu 2: (4 đ)

Hãy tính entanpi của khói tại t = 1200 oC đối với 1 kg nhiên liệu Biết khói có thể tích

Vk = 9,8 Nm3/kg và thành phần thể tích như sau:

CO2 = 0,12 N2 = 0,74 O2 = 0,04 H2O = 0,10 (3đ)

Nếu nhiệt độ khói giảm còn một nửa so với giá trị cho ở trên thì có thể xem entanpi của nó cũng giảm còn 50% được không? Cho biết lý do tại sao (1đ)

Người ra đề

TS Nguyễn Văn Tuyên

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

* * * * * *

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 04/04/2012 Thời gian : 45 phút

Lưu ý: Sinh viên được sử dụng tài liệu + Nhớ ghi mã đề (A hay B,C,D) vào bài làm

Câu 1: (6 đ)

Một nhà máy đốt than đá với hệ số không khí thừa α = 1,4 Biết than có thành phần làm việc [%] như sau: C = 65,0 H = 3,4 O = 5,4 N = 1,0 S = 1,2

A = 18,0 W = 6,0 Hãy xác định các số liệu sau, đối với 1 kg nhiên liệu :

n Thể tích không khí và Thể tích khói lý thuyết (2đ)

o Thể tích không khí và Thể tích khói thực tế (1đ)

p Entanpi của khói tại nhiệt độ cháy lý thuyết, biết toàn bộ lượng không khí được

sấy sơ bộ bằng nguồn bên ngoài từ 30 oC lên 100 oC (2đ)

Câu 2: (4 đ)

Hãy tính entanpi của khói tại t = 900 oC đối với 1 kg nhiên liệu Biết khói có thể tích

Vk = 9,6 Nm3/kg và thành phần thể tích như sau:

CO2 = 0,12 N2 = 0,74 O2 = 0,04 H2O = 0,10 (3đ)

Nếu nhiệt độ khói giảm còn một nửa so với giá trị cho ở trên thì có thể xem entanpi của nó cũng giảm còn 50% được không? Cho biết lý do tại sao (1đ)

Người ra đề

TS Nguyễn Văn Tuyên

Trang 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

* * * * * *

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ

Môn học : KỸ THUẬT CHÁY

Ngày kiểm tra : 04/04/2012

Câu 1: (6 đ)

Thành phần làm việc của nhiên liệu [%]:

Đề A: C = 66,4 H = 4,6 O = 3,2 N = 1,0 S = 3,0

A = 14,8 W = 7,0

Đề B: C = 70,0 H = 4,2 O = 2,4 N = 1,2 S = 2,7

A = 14,5 W = 5,0

Đề C: C = 75,0 H = 2,1 O = 1,3 N = 0,8 S = 1,7

A = 13,6 W = 5,5

Đề D: C = 65,0 H = 3,4 O = 5,4 N = 1,0 S = 1,2

A = 18,0 W = 6,0

b Thể tích không khí và Thể tích khói lý thuyết (2đ)

c Thể tích không khí và Thể tích khói thực tế (1đ)

d Entanpi của khói tại nhiệt độ cháy lý thuyết, biết toàn bộ lượng không khí được

sấy sơ bộ bằng nguồn bên ngoài từ 30 o

C lên 100 oC (2đ)

Trang 10

Câu 2: (4 đ)

Tính entanpi của khói đối với 1 kg nhiên liệu Biết khói có thể tích V = 10,2 Nm3

/kg và thành phần thể tích:

CO2 = 0,12 N2 = 0,74 O2 = 0,04 H2O = 0,10 (3đ)

Nếu nhiệt độ khói giảm còn một nửa so với giá trị cho ở trên thì có thể xem entanpi của nó cũng giảm còn 50% được không? Cho biết lý do (1đ)

Thể tích các khí thành phần,

m3/kg

CO2 1.224 1.296 1.176 1.152 N2 7.548 7.992 7.252 7.104 O2 0.408 0.432 0.392 0.384

Entanpi khói Ik 3721.6 4375.5 4367.7 3117.1 Nếu nhiệt độ khói giảm còn một nửa so với giá trị cho ở trên thì KHÔNG thể xem entanpi của nó cũng giảm còn 50%

Lý do: lúc đó nhiệt dung riêng (c*) của khói cao hơn (c/2)

Giảng viên

TS Nguyễn Văn Tuyên

Ngày đăng: 20/05/2018, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w