1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN KỸ THUẬT SỐ

24 504 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Xác định giản đồ trạng thái của hệ 1,5 điểm... Ngõ ra Z chỉ bằng 1 khi ngõ vào có gía trị X lớn hơn giá trị của nó trước đó... Cho mạch tổ hợp được mô tả bằng mã VHDL: Hãy cho biết chức

Trang 1

1

Câu 1 (3,0 điểm)

Cho mạch logic như hình vẽ

a Xác định biểu thức của hàm F theo X2, X1, X0 (1,0 điểm)

b Thiết kế hàm F chỉ bằng các bộ cộng bán phần (Half-Adder HA) (1,0 điểm)

Điểm

SINH VIÊN LÀM BÀI NGAY TRÊN ĐỀ THI - ĐỀ THI CĨ 7 TRANG

ĐỀ THI HK 1 (2011 – 2012) Mơn: Kỹ thuật số Thời gian: 110 phút (SINH VIÊN KHƠNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)

Trang 2

c Thiết kế hàm F chỉ bằng IC74138 và các cổng AND 2 ngõ vào (1,0 điểm)

Câu 2 (2,0 điểm)

Sử dụng JK.FF có xung clock kích theo cạnh lên, ngõ vào Preset và Clear tích cực logic

0 (tích cực thấp), thiết kế bộ đếm song song (bộ đếm đồng bộ) 3 bit QAQBQC (Q C là LSB) có giản

đồ trạng thái như hình vẽ Vẽ thêm mạch reset với trạng thái đầu là 111

Trang 3

3

Câu 3 (2,5 điểm)

Hệ tuần tự gồm 1 ngõ vào X và 1 ngõ ra Z có mạch logic như hình vẽ

a Xác định giản đồ trạng thái của hệ (1,5 điểm)

Trang 4

b Hãy chuyển lại mạch trên bằng D-FF và PLA (1,0 điểm)

Câu 4 (1,0 điểm)

Thành lập bảng chuyển trạng thái hoặc giản đồ trạng thái của hệ tuần tự kiểu MOORE có 2

ngõ vào X1X0 (biểu diễn giá trị X là số nhị phân 2 bit) và 1 ngõ ra Z Ngõ ra Z chỉ bằng 1 khi ngõ vào có gía trị X lớn hơn giá trị của nó trước đó

Ví dụ: X1X0 = 00, 10, 01, 01, 11, 00, 00, 10, 11, 00, …

Z = 0, 1, 0, 0, 1, 0, 0, 1, 1, 0, Chú ý:

- Trạng thái reset coi như là trạng thái có giá trị vào X1X0 = 00 và ngõ ra Z = 0

- Trạng thái reset đặt tên là S0, các trạng thái tiếp theo là S1, S2, …

Trang 5

5

Câu 5 (1,0 điểm)

Viết mã VHDL (sử dụng lệnh IF) mơ tả mạch logic theo sơ đồ ở câu 1

HỌÏ TÊN: ……… MSSV: ……… … …… NHÓM: ………

Trang 6

Câu 6 Câu tự chọn (Sinh viên chọn câu a hoặc câu b) (1,0 điểm)

a Cho mạch tổ hợp được mô tả bằng mã VHDL:

Hãy cho biết chức năng của mạch này và ý nghĩa của các ngõ vào/ngõ ra Giải thích ngắn gọn

Trang 7

7

b Cho máy trạng thái được mô tả bằng mã VHDL:

Hãy vẽ giản đồ trạng thái của máy trạng thái này

Duyệt của BM Điện Tử

Trang 8

Câu 1 (2,5 điểm)

Cho mạch logic như hình vẽ

a Xác định biểu thức của hàm F theo X2, X1, X0 (0,5 điểm)

b Thiết kế hàm F chỉ bằng các bộ cộng bán phần (Half-Adder HA) (1,0 điểm)

Trang 9

2

c Thiết kế hàm F chỉ bằng IC74138 và các cổng AND 2 ngõ vào (1,0 điểm)

F (X2, X1, X0) = (X0 X1 X2)’ = (0, 3, 5, 6) = (1,2,4,7)

Câu 2 (2,0 điểm)

Sử dụng JK.FF có xung clock kích theo cạnh lên, ngõ vào Preset và Clear tích cực logic 0

(tích cực thấp), thiết kế bộ đếm song song (bộ đếm đồng bộ) 3 bit QAQBQC có giản đồ trạng thái như hình vẽ Vẽ thêm mạch khởi động trạng thái đầu là QA Q B Q C =110 (Các trạng thái không có

trong vòng đếm thì có trạng thái kế tiếp là tùy định)

B A(lsb)

G1 G2A G2B

X2 X1 X0

Trang 10

Câu 3 (2,5 điểm)

Hệ tuần tự gồm 1 ngõ vào X và 1 ngõ ra Z có mạch logic như hình vẽ

a Xác định giản đồ trạng thái của hệ (1,5 điểm)

Trang 11

Ví dụ: X1X0 = 00, 10, 01, 01, 11, 00, 00, 10, 11, 00, …

Z = 0, 1, 0, 0, 1, 0, 0, 1, 1, 0, Chú ý:

- Trạng thái reset coi như là trạng thái có giá trị vào X1X0 = 00 và ngõ ra Z = 0

- Trạng thái reset đặt tên là S0, các trạng thái tiếp theo là S1, S2, …

Trang 12

TTHT TTKT OUT

(00) S0 (01) S1 (10) S2 (11) S3 (01) S4 (10) S5 (11) S6

Trang 13

6

Câu 6 Câu tự chọn (Sinh viên chọn câu a hoặc câu b) (1,0 điểm)

a Cho mạch tổ hợp được mô tả bằng mã VHDL:

Hãy cho biết chức năng của mạch này và ý nghĩa của các ngõ vào/ngõ ra Giải thích ngắn gọn

Trang 14

b Cho máy trạng thái được mô tả bằng mã VHDL:

Hãy vẽ giản đồ trạng thái của máy trạng thái này

Duyệt của BM Điện Tử

1/1 X/Z = 0/0

Trang 16

Câu 2 (3,0 điểm)

a Sử dụng T-FF (kích cạnh lên) và PLA, thiết kế hệ tuần tự (gồm 1 ngõ vào X và 1 ngõ

ra Z) có giản đồ trạng thái như hình vẽ

b Hoàn tất giản đồ định thì (giản đồ xung) của hệ tuần tự

Trang 17

3

Câu 3 (1,0 điểm)

Cho Flip-flop như hình vẽ:

a Xác định phương trình đặc tính của Flip-flop: Q +

b Với ngõ vào X1 = 0 và X2 = 1 thì Flip-flop có tính chất gì? Giải thích ngắn gọn

Câu 4 (1,0 điểm)

Một hệ tuần tự kiểu Moore có một ngõ vào X và một ngõ ra Z Ngõ ra Z là 1 khi và chỉ khi ngõ vào X nhận được 2 bit liên tiếp khác nhau Hãy trình bày cách thiết lập bảng chuyển thái và rút gọn bảng trạng thái

Trang 18

Z <= not Q(2) and Q(1) and not Q(0);

U0: T_FF port map (‘1’, CLK, Z, ‘0’, Q(0));

U1: T_FF port map (‘1’, Q(0), Z, ‘0’, Q(1));

U2: T_FF port map (‘1’, Q(1), Z, ‘0’, Q(2));

Trang 19

5

b Viết mã VHDL mô tả hoạt động hàm F (Sử dụng mô tả cấu trúc với component

NAND2 – với x, y là 2 ngõ vào và z là ngõ ra)

Câu 7 (1,0 điểm)

Viết mã VHDL mô tả mạch tổ hợp: có A, B là ngõ vào 8 bit và S là ngõ vào 2 bit Mạch

có ngõ ra F cũng 8 bit Mạch có hoạt động như sau:

Trang 21

2

Câu 2 (3,0 điểm)

a Cho hệ tuần tự (gồm 1 ngõ vào X và 1 ngõ ra Z) có giản đồ trạng thái như hình vẽ

Thiết kế hệ trên bằng T-FF (kích cạnh lên) và PLA (vẽ sơ đồ kết nối PLA với Flipflop

Trang 22

Câu 3 (1,0 điểm) Cho Flip-flop như hình vẽ:

a Xác định phương trình đặc tính của Flip-flop: Q +

b Với ngõ vào X1 = 0 và X2 = 1 thì Flip-flop có tính chất gì? Giải thích ngắn gọn

(0) S1 (1) S2 (1) S3 (0) S4

S1 S2 S1 S3 S4 S2 S4 S2 S1 S3

Trang 23

Z <= not Q(2) and Q(1) and not Q(0);

u0: T_FF port map (ONE, CLK, Z, ZERO, Q(0));

u1: T_FF port map (ONE, Q(0), Z, ZERO, Q(1));

u2: T_FF port map (ONE, Q(1), Z, ZERO, Q(2));

A

B

F C1

Đây là bộ đếm nối tiếp có chức năng đếm xuống

Z = Q2 Q1 Q0 nên khi Q2Q1Q0 = 010 thì bộ đếm reset về trạng thái ban đầu là 111

=> Vậy dãy đếm của bộ đếm Q2Q1Q0= 111, 110, 101, 100, 011, 111, 110,

Trang 24

b Sử dụng mô tả cấu trúc với component NAND2 cho trước (với x, y là 2 ngõ vào và z

là ngõ ra), viết tiếp đoạn mã VHDL mô tả hoạt động hàm F:

Câu 7 (1,0 điểm)

Viết đoạn mã VHDL (chỉ viết từ ENTITY) mô tả mạch tổ hợp: có A, B là ngõ vào 8 bit

và S là ngõ vào 2 bit Mạch có ngõ ra F cũng 8 bit Mạch có hoạt động như sau:

- S = 00 thì F là NOT của A

- S = 01 thì F là AND giữa A và B

- S = 10 thì F là OR giữa A và B

- S = 11 thì F là XOR giữa A và B

Yêu cầu: khai báo các ngõ vào và ngõ ra đều là vector và sử dụng lệnh CASE để mô tả

Chú ý: các phép toán logic đều được sử dụng trên toán hạng là vector

u1: NAND2 port map (A, A, C1); u2: NAND2 port map (C1, B, C2); u3: NAND2 port map (B, B, C3); u4: NAND2 port map (C3, A, C4); u5: NAND2 port map (C2, c4, F); end THI;

(0,5d)

case S is when “00” => F <= not A;

Ngày đăng: 20/05/2018, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w